Phụ huynh Sơn La: “Tôi mong cơ quan chức năng xử lý nghiêm dù đó là con cháu lãnh đạo nào”
“Không thể cứ có tiền là nghiễm nhiên được vào học”
Chia sẻ với VietNamNet sau khi một số thông tin ban đầu của kết quả điều tra được công bố,ụhuynhSơnLaTôimongcơquanchứcnăngxửlýnghiêmdùđólàconcháulãnhđạonàgia vang 24h chị Hoa, một phụ huynh tại tỉnh Sơn La cho biết:
“Bản thân tôi và nhiều phụ huynh khác vô cùng phẫn nộ khi biết có những học sinh lực học rất bình thường, thậm chí là kém nhưng lại có điểm cao ngất ngưởng. Tôi nghĩ kết quả của Sơn La còn nhiều hơn con số 44 mới đây được nêu ra.
Tôi mong cơ quan chức năng sớm công bố danh sách thí sinh được nâng điểm; đồng thời có hình thức xử lý nghiêm những phụ huynh đã chạy điểm cho con và cả những người liên quan bao che cho hành vi này. Dù đó là con ai, cháu lãnh đạo nào cũng phải thật nghiêm trị để răn đe cho những năm sau”.
“Đối với thí sinh nếu không đủ điểm tốt nghiệp thì phải thi lại. Với những việc như vậy, họ không đủ tư cách để ngồi trong bất kỳ môi trường cao đẳng, đại học nào”, chị Hoa bày tỏ nguyện vọng.
Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, có 44 thí sinh với 95 bài thi trắc nghiệm và 2 bài thi Ngữ văn được nâng khống điểm tại Sơn La.
Cũng theo vị phụ huynh này, việc công bố danh sách gian lận sẽ giúp lấy lại công bằng cho nhiều học sinh khác, bởi nhiều nguồn tin cho rằng, không ít thí sinh có điểm cao bất thường trong tỉnh là con cháu lãnh đạo các phòng ban.
“Con chúng tôi được hưởng nửa điểm ưu tiên cũng quá khổ sở. Nhiều em gia đình không có điều kiện, để đạt được 22, 23 điểm phải khổ luyện học hành. Trong khi đó nhiều người học hành làng nhàng, không chú tâm mà điểm thi 3 môn nâng lên 26,55 tức gần 9 điểm/ môn. Điều đó thực sự bất công”.
Chị Dung, một phụ huynh khác tại tỉnh Sơn La cũng cùng chung nỗi bức xúc. Là một người đầu tư cho việc học hành của con, chị Dung cho biết, bản thân chị phải mất rất nhiều tiền cho con đi học thêm, thậm chí là nhiều khóa học khác ở bên ngoài nên điểm thi tiếng Anh của con mới đạt được 8.5 điểm trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
Vì vậy, việc nhiều thí sinh không học hành tử tế nhưng nghiễm nhiên được 9, 10 điểm/ môn là điều vô cùng bất công.
“Những em điểm kém không thể cứ có tiền là nghiễm nhiên được vào học”, chị Dung bày tỏ.
Kết quả cao hay thấp, theo chị Dung, 44 học sinh chắc chắn không thể được đi học nữa. Chị Dung lấy dẫn chứng, có không dưới 3 em tại địa phương của chị, Thị trấn Hát Lót (Mai Sơn), sau khi thi xong đều không giấu diếm bạn bè rằng “đã được lo lót và chắc chắn đỗ”.
“Những em này đều có người nhà làm chức to hoặc làm ở các ban thi. Các em đã đỗ vào những trường ĐH lớn và vẫn đang theo học. Tôi khẳng định những học sinh này đều biết việc mình được nâng điểm.
Trong khi con cái chúng tôi cũng đi học, cũng chật vật ôn luyện nhưng những học sinh khác chỉ cần có tiền đã vào được trường đại học lớn thì quá bất công. Tôi mong các cơ quan chức năng phải xử lý thật nghiêm những người vi phạm”, chị Dung bày tỏ.
“Tôi sẽ lên án nếu cách làm của Bộ chỉ mang tính điểm danh”
Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An cho rằng, vụ việc tại Sơn La và nhiều địa phương khác đang dần khiến xã hội mất niềm tin vào kỳ thi THPT quốc gia. Để lấy lại niềm tin ấy, theo thầy Hiếu, “Bộ GD-ĐT cần phải phối hợp với các cơ quan chức năng làm đến tận cùng chứ không làm kiểu thí điểm, điểm danh để chứng minh Bộ đang xử lý”.
“Địa phương nào sai ở mức độ nào phải xử lý ở mức độ đó. Nếu những người nằm trong danh sách tiêu cực là con cháu quan chức cũng không được phép nhân nhượng”, thầy Hiếu nói.
Bản thân thầy Hiếu cho rằng, sẽ là một bi kịch nếu những người học hành bài bản chưa chắc đã đỗ, còn những người không học mà chạy điểm lại trở thành thủ khoa. Và một điều còn bi kịch hơn nữa, nếu việc gian lận này không xử lý triệt để sẽ kéo theo nhiều gian lận khác.
“Từ điểm thi đầu vào không thực chất dẫn đến 4 năm học tiếp tục chạy điểm. Những người này ra trường đi làm rồi tiếp tục chạy chức chạy quyền. Thử hỏi những cán bộ viên chức sản sinh từ những tiêu cực đó có năng lực hay không?”
Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An
“Do vậy, Bộ trưởng muốn lấy lại sự công bằng cho một kỳ thi cần phải làm đến nơi đến chốn và chấp nhận việc “mổ xẻ sẽ rất đau”. Nhưng đã đau thì đau một lần để người học, người dạy tin tưởng kỳ thi sắp tới sẽ rất sòng phẳng. Còn nếu không, cá nhân tôi là người đi dạy cũng mất niềm tin. Những học trò của tôi đi học cũng mất niềm tin”.
“Tôi sẽ ủng hộ cách làm quyết liệt của Bộ. Và tôi cũng sẽ lên án nếu cách làm đó chỉ mang tính điểm danh”, thầy Hiếu bày tỏ quan điểm.
Còn theo thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội, sự việc này vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của không chỉ 44 thí sinh bị cướp mất chỗ mà còn gấp nhiều lần con số 44 ấy.
"Nhiều thí sinh đã bị chuyển xuống các nguyện vọng thấp hơn khi xét tuyển theo hệ thống. Biết bao ước mơ, hoài bão của những thí sinh chân chính đã bị phá huỷ. Bao nhiêu em đã phải rẽ nhánh ước mơ của mình sang một hướng khác? Theo tôi, điều này không thể nào chấp nhận được".
Thầy Công cho rằng, với một thí sinh từ 1 điểm/ môn được nâng lên thành thủ khoa toàn quốc thì không thể nói rằng thí sinh đó không biết.
"Gia đình biết, thí sinh biết,... Liệu khi học xong ra trường, những thí sinh này có trở thành người chính trực không khi ngay ở ngưỡng cửa của người trưởng thành, các em đã chấp nhận điều bất lương?
Theo tôi, Bộ GD-ĐT và Bộ Công An cần tiếp tục vào cuộc ở các tỉnh khác có dấu hiệu bất thường, thanh tra lại năm trước và những năm trước nữa. Nên coi đây như một cuộc "đại phẫu" cắt bỏ những "ung nhọt" và lấy lại niềm tin của xã hội. Và hơn hết, cần phải xử lý nghiêm mọi trường hợp vi phạm dù đó là bất kỳ ai".
Thúy Nga

Thí sinh Sơn La được nâng khống 26,55 điểm thi THPT quốc gia
- Theo thông tin vừa được Bộ GD-ĐT đưa ra tối nay, 23/3, có 44 thí sinh với 95 bài thi trắc nghiệm và 2 bài thi Ngữ văn được nâng khống điểm.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các thành phố lớn tại Việt Nam ngày càng thiếu những mảng xanh của thiên nhiên. Việc mất không gian xanh, khí thải gia tăng, nhiệt độ tăng cao, ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng cuộc sống tại các đô thị.
Dự án văn phòng này được thiết kế bởi kiến trúc sư Phạm Hữu Sơn, triển khai tại tỉnh Khánh Hòa, hướng tới mục tiêu xanh hóa trong kiến trúc đô thị tại Việt Nam.
Chủ đầu tư dự án đưa ra yêu cầu quy hoạch văn phòng thành 2 khu vực.
Một là khu vực làm việc linh hoạt cho nhân viên và nơi tiếp khách. Hai là khu vực nhà mẫu cho khách hàng trải nghiệm với đầy đủ tiện nghi từ phòng ngủ, bếp cho đến phòng tắm.
Ngăn cách giữa 2 khu vực là một cây xoài lớn. Cây xoài này có sẵn trên khu đất và yêu cầu được bảo tồn nguyên hiện trạng.
Các kiến trúc sư bố trí một bể chứa nước ngầm để dự trữ nước mưa chảy từ mái nhà xuống. Hệ thống gom nước mưa cũng được nối với bể cá ở sân trước.
Nước từ bể cá được lọc và bơm tự động cấp nước cho các chậu cây xanh trên mái nhà, khu vườn xung quanh. Vòng tuần hoàn giúp bảo tồn tài nguyên nước.
Điểm nhấn của dự án này là cây xanh được bố trí khắp không gian. Đặc biệt mái nhà được phủ xanh tạo bầu không khí mát mẻ cho không gian phía dưới.
Với ưu tiên xanh hóa, đội ngũ kiến trúc sư bố trí nhiều khe thông gió và cửa kính lớn giúp tản nhiệt cho căn nhà, không cần sử dụng điều hòa kể cả trong những ngày nắng nóng.
Bằng việc dùng kính lợp xen kẽ trên mái, khu vực phía dưới không cần sử dụng điện chiếu sáng vào ban ngày.
Các tấm pin mặt trời được lắp đặt phía trên mái của nhà mẫu, cung cấp năng lượng sạch cho toàn bộ văn phòng, đáp ứng yêu cầu về phát triển bền vững và tiết kiệm năng lượng.
Vật liệu sử dụng trong dự án là gạch không nung vốn thân thiện với môi trường.
Ảnh: ArchDaily
" alt="Văn phòng công ty mọc giữa rừng cây, thân thiện môi trường tại Khánh Hòa" />Câu hỏi "làm thế nào để kiếm tiền nhanh, nhiều, bền hơn" được rất nhiều bạn trẻ quan tâm (Ảnh: Hoài Nam).
"Làm thế nào để kiếm tiền nhanh hơn, nhiều hơn và bền hơn", theo tác giả cuốn sách là câu hỏi bị xem là trần tục nhưng thật ra đó chính là tư tưởng kinh doanh mà mỗi người lao động, mỗi doanh nghiệp đều muốn tìm câu trả lời.
Ông Giản Tư Trung kể, trong một buổi học, ông gợi ý hai cách kiếm tiền để học viên cùng thảo luận và lựa chọn. Cách một là kiếm được 10 đồng nhưng bị ghét hay có thể hiểu là "giàu nhưng bất lương". Cách hai là kiếm được nửa đồng nhưng được quý mến, kiểu "đói mà thanh cao".
Nhiều người chọn cách một, một số người chọn cách hai và cũng có người không muốn chọn cách nào ở trên.
"Tôi chấm cho người chọn cách một âm 1 điểm, còn người chọn "thanh cao mà đói" âm 2 điểm. Vì ác thì chỉ trừ 1 thôi, còn nói xạo đáng bị trừ 2", ông Giản Tư Trung thẳng thắn.
Đồng thời, người này đưa ra gợi ý cách thứ ba "giàu mà sang", kiếm 100 đồng và được quý trọng.
Nếu lựa chọn, ai cũng chọn cách ba nhưng thực tế, theo ông Trung nhiều người "mơ về cách ba nhưng làm theo cách... một".
Lý giải việc muốn cách này nhưng lại làm cách khác, ông Giản Tư Trung cho rằng xuất phát từ 5 nguyên nhân gồm thiếu tố chất, thiếu niềm tin, thiếu phương pháp, thiếu sự bền chí và cả thiếu may mắn.
Trong đó, thiếu niềm tin là một cái thiếu nặng nề. Mọi người nói với nhau "thật thà, thẳng thắn thường thua thiệt", người ta không tin rằng có thể kiếm được nhiều tiền lại được quý trọng.
Theo ông Giản Tư Trung, nhiều người không tin rằng có thể kiếm được nhiều tiền bằng sự tử tế, thanh cao (Ảnh: Hoài Nam).
Ông Trung cũng đề cập, nhiều doanh nghiệp, nhiều người làm chủ hay nói tôi tạo ra việc làm, tôi làm từ thiện, tôi làm chương trình này chương trình nọ... là đang phụng sự xã hội, đang làm điều tử tế.
Nếu chỉ như vậy được xem là phụng sự xã hội, ông Trung cho rằng chẳng khác nào "một tay ăn cướp, một tay cho tiền".
"Việc phụng sự xã hội này chỉ mang tính nhỏ lẻ, còn doanh nhân, doanh nghiệp phụng sự xã hội phải đến từ chính sản phẩm kinh doanh của họ cung cấp cho xã hội.
Tất cả chúng ta đều bán một cái gì đó để kiếm tiền. Phụng sự xã hội phải ở chỗ sản phẩm, tô phở bạn bán ra có đảm bảo chất lượng, ngon, bổ, giá cả hợp lý, an toàn, sạch sẽ, mang lại giá trị cho người khác", Viện trưởng Viện Giáo dục IRED bày tỏ.
Theo ông Trung, làm ăn hay làm bất cứ làm công việc, lĩnh vực nào từ làm thầy, làm nhân viên, làm sếp và cả làm cha làm mẹ... chính là biểu hiện, thực hiện hóa của việc làm người. Không có chuyện "thằng đó làm ăn bậy bạ chứ là người đàng hoàng".
Khuyến khích nhân sự... nuôi dưỡng sự ích kỷ
Cũng từ khát khao kiếm tiền của thế hệ trẻ, ông Giản Tư Trung đặt ra vấn đề nhiều người trẻ hiện nay hoang mang là "nên sống và làm việc vì mình hay vì người?".
Ông Trung đưa ví dụ về trường hợp một nhân viên tại một công ty tử tế muốn kiếm nhiều tiền, muốn có thu nhập cao thì cách duy nhất là dấn thân, mang lại những giá trị, lợi ích cho doanh nghiệp. Khi nhân viên này đang dấn thân là họ đang vì bản thân nhưng kết quả mang đến cũng là vì người, vì công ty.
Nhiều nhân sự trẻ băn khoăn sống và làm việc nên "vì mình" hay "vì người" (Ảnh: Hoài Nam).
Ông Trung cho rằng, mỗi người chúng ta nên "vì mình" nhưng cần chọn cách "vì mình" nào không ngoan nhất. Và cách khôn ngoan nhất vì mình trong cuộc sống này là chính là vì người.
Chuyên gia này nêu quan điểm, không những không nên tiêu diệt sự ích kỷ trong con người, trong mỗi nhân sự mà còn nên nuôi dưỡng nó. Đó phải là sự nuôi dưỡng ích kỷ một cách khôn ngoan, nuôi dưỡng ích kỷ nhân bản chứ không phải là ích kỷ ngu ngốc hay độc ác.
"Khi nhân sự hay bất cứ ai ích kỷ với những động cơ nhân bản ở bên trong và với mục đích cao đẹp ở bên ngoài thì không chỉ tốt cho bản thân họ mà còn tốt cho mọi người, cộng đồng", TS Giản Tư Trung nhấn mạnh.
" alt="Chọn "đói mà thanh cao", nhân sự bị hiệu trưởng chấm... âm 2 điểm" />
- ·Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- ·Chuyên gia dự đoán nữ Úc vs nữ Ireland, 17h ngày 20/7
- ·Đề xuất điện mặt trời mái nhà được bán công suất thừa lên lưới
- ·Nhận định, soi kèo Club America vs Columbus Crew, 7h ngày 1/8
- ·Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- ·Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Balestier Khalsa, 18h45 ngày 31/7
- ·Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Corinthians, 7h30 ngày 19/7
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Slavia Sofia, 22h45 ngày 6/8
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- ·Nhận định, soi kèo Renofa Yamaguchi vs Blaublitz Akita, 17h ngày 22/7
- ·Nhận định, soi kèo River Plate vs Internacional, 7h ngày 2/8
- ·Nhận định, soi kèo Warta Poznan vs Pogon Szczecin, 23h ngày 21/7
- ·Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- ·Nhận định, soi kèo Arema vs Bali United, 19h ngày 21/7
- ·Nhận định, soi kèo Inter Turku vs SJK, 21h ngày 22/7
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Arsenal, 22h ngày 6/8
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- ·Nhận định, soi kèo Khujand vs Eskhata, 19h ngày 9/8