Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- " alt="Đố bạn tìm được 2 điểm bất thường trong 10 giây?" />
- “Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt” diễn ra từ tháng 10 – 12/2020 với hi vọng mang sự thoải mái đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam. Biệt đội Ariston sẽ cùng các kỹ thuật viên của hãng vận chuyển, trao tặng và lắp đặt máy nước nóng tại các địa phương, giúp người dân những vùng chưa có điều kiện sử dụng thiết bị làm nóng nước hiện đại có cơ hội tận hưởng sự tiện nghi, thoải mái.
Anh Hoàng Thanh Phong - Giám đốc Marketing của Ariston Việt Nam chia sẻ nhiều thông tin về chương trình.
Thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa
- Anh có thể chia sẻ về ba chuyến đi thành công của “Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt”?
Ngay từ những ngày đầu khởi xướng, bản thân tôi và các cộng sự rất vui khi hành trình nhận được sự quan tâm từ cộng đồng. Mỗi địa điểm mà “Biệt đội Ariston” đặt chân đến cuộc sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, không chỉ chống chọi với sự khắc nghiệt của khí hậu, địa hình hiểm trở mà ngay cả cơ hội được tiếp cận với những sản phẩm công nghệ hiện đại như máy nước nóng vẫn còn là điều xa xỉ.
Đến thời điểm hiện tại, Biệt đội Ariston đã hoàn thành lắp đặt 100 máy nước nóng tại 3 địa điểm là Hoàng Su Phì, Ea Súp và Cù Lao Xanh. Đặc biệt trong hành trình cuối cùng, Ariston không chỉ mang "nước nóng" tới bà con tại Cù Lao Xanh mà còn trao tặng 39 phần trực tiếp hỗ trợ khó khăn do ảnh hưởng của đợt mưa bão vừa qua.
- Theo ông những yếu tố nào làm nên thành công của Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt?
Hành trình không chỉ là một sáng kiến góp phần thúc đẩy trách nhiệm cộng đồng, mang sự thoải mái trong việc sử dụng nước nóng đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam, đây còn là cơ hội cho các bạn trẻ trải nghiệm, dám thách thức và vượt qua giới hạn của bản thân để khám phá những vùng đất mới, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng.
Hành trình xuyên Việt của Biệt đội Ariston còn được truyền cảm hứng khi có sự đồng hành của Trần Đặng Đăng Khoa - biểu tượng của sự chinh phục khắc nghiệt và thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa.
Một yếu tố nữa làm nên thành công của chuyến hành trình xuất phát từ sự thấu hiểu, lắng nghe những nhu cầu của cộng đồng để có thể đáp ứng kịp thời những khó khăn của người dân từ mọi miền đất nước.
Hành trình đúng người, đúng việc và đúng thời điểm
- Anh nghĩ sao về nhận định "Ariston đang thách thức chính bản thân mình" với hành trình đến những nơi khắc nghiệt lần này?
Thách thức nhất cho Ariston đó là việc lựa chọn loại sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của từng địa phương, vận chuyển sản phẩm một cách an toàn nhất đến những nơi có địa hình khó khăn, cũng như bằng mọi cách để có thể vận hành tốt được máy. Nhưng đội ngũ kỹ thuật của Ariston vẫn cố gắng hết sức để lắp được máy cho bà con sử dụng.
Tại khu vực miền Bắc với mùa đông lạnh, bình nước nóng gián tiếp sẽ là sản phẩm cần thiết với thanh đốt 100% titan sẽ cho hiệu suất làm nóng cao, bền bỉ đồng thời giúp giữ nước nóng lâu trong trong điều kiện không khí lạnh bên ngoài. Khu vực miền Trung và miền Nam ít lạnh nhưng có sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày, bởi vậy nước nóng trực tiếp với công nghệ ổn định nhiệt độ sẽ là một sản phẩm lý tưởng. Riêng với khu vực cao nguyên hoặc biển đảo nhiều nắng gió, máy nước nóng năng lượng mặt trời sẽ là giải pháp tối ưu để tiết kiệm điện năng, cung cấp nguồn nước nóng dồi dào sử dụng trong ngày.
- Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hướng đến trách nhiệm xã hội. Theo anh, Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt có điểm gì đặc biệt so với các dự án cộng đồng hiện nay?
90 năm với sự hiện diện trên khắp thế giới, giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của Ariston luôn gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đóng góp cho cộng đồng. Không chỉ đúng người, đúng việc, hành trình còn diễn ra đúng thời điểm.
Chuyến đi đầu tiên của hành trình diễn ra vào tháng 10, thời điểm miền Bắc chuẩn bị bước vào mùa đông lạnh giá, Biệt đội Ariston đã kịp thời lắp đặt máy nước nóng tại những nơi thời tiết khắc nghiệt nhất.
Chặng thứ 2 vào tháng 11 - thời điểm khu vực Tây Nguyên trước thềm mùa mưa lũ tràn về người dân cũng đã được sử dụng nước nóng.
Đặc biệt, trước ảnh hưởng của bão lũ, hành trình thứ 3 đã kịp thời ‘bẻ lái’ tới Cù Lao Xanh để mang sự thoải mái tới những người dân vùng ven biển đang nỗ lực vươn lên sau bão.
- Sắp tới, Ariston có dự định gì cho những chuyến đi tiếp theo để làm tốt hơn sứ mệnh của mình?
Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Ariston không ngừng chinh phục những thử thách mới bằng nhiều giải pháp và sáng kiến khác nhau thông qua hoạt động mới mẻ, thiết thực. Với tinh thần “Thử thách khắc nghiệt khẳng định chất lượng vượt trội” Ariston song hành cùng những chuyến hành trình tới mọi vùng đất khắc nghiệt nhất, lan tỏa giá trị tốt đẹp tới cộng đồng, mang sự thoải mái đến mọi nơi.
Ariston là Tập đoàn hàng đầu thế giới về gia nhiệt với các dòng sản phẩm đa dạng: Máy nước nóng trực tiếp, máy nước nóng gián tiếp, máy nước nóng năng lượng mặt trời, máy bơm nhiệt. Các sản phẩm của Ariston luôn theo đuổi giá trị vượt trội về sự bền bỉ, an toàn và tiết kiệm năng lượng.
Website: https://www.ariston.com/vi-vn/
Hotline: 18001517
Tố Uyên
" alt="Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình" /> TV trong phòng khách sạn cũng có thể bị lấy đi. (Ảnh: Shutterstock)
Kết quả cuộc khảo sát với 1.157 chủ khách sạn ở cả châu Âu và châu Á, do Wellness Heaven - cổng thông tin thông tin trực tuyến của Đức đánh giá và hướng dẫn khách sạn, spa sang trọng - thực hiện năm 2019 cho thấy:
Những vật dụng của khách sạn thường bị khách hàng lấy mang theo nhiều nhất là đồ dùng trong phòng tắm như khăn lau, dầu tắm gội và có khi là cả áo choàng, móc treo quần áo… Giấy vệ sinh "biến mất" không chỉ vào lúc cao điểm Covid-19 mà cả khi dịch bệnh đã lắng dịu.
Đã có vụ khách sạn bị mất cả chiếc đại dương cầm. (Ảnh minh họa: vivalifestyleandtravel)
Gần đây có không ít trường hợp "cầm nhầm" táo tợn hơn với mục tiêu là tác phẩm nghệ thuật, lò sưởi, TV hoặc thậm chí cả đàn piano, đệm giường đắt tiền.
Những đồ vật lớn, cồng kềnh đó thường "một đi không trở lại" vào ban đêm sau khi được chuyển bằng thang máy xuống bãi đậu xe ở tầng ngầm. Một chủ khách sạn cho biết.
Khó tìm ra thủ phạm lấy đồ vì nhiều người ra vào khách sạn, nhà hàng. (Hình minh họa: Guardian)
"Khi đi qua sảnh lễ tân, tôi nhận thấy thiếu một thứ gì đó. Rồi tôi được biết có 3 người đàn ông mặc quần yếm bảo hộ tới mang chiếc grand piano (đại dương cầm) của khách sạn đi. Tất nhiên nó không bao giờ còn xuất hiện trở lại nữa" - chủ khách sạn tại Italia bị mất loại nhạc cụ đắt tiền này kể lại.
Tại một khách sạn ở Pháp, một vị khách bị bắt quả tang đang định "thó" đầu lợn rừng nhồi bông được treo trang trí trên tường. Ngày hôm sau các bạn của vị khách đó thương lượng mua lại tác phẩm nghệ thuật đắt giá này để tặng lại anh ta làm… quà cưới.
Chăn, ga, gối, đệm cũng bị khách "cầm nhầm" từ không ít khách sạn. (Ảnh: awol.junkee.com)
Nhiều khách sạn phàn nàn vì bị mất tranh hoặc các tác phẩm nghệ thuật khác. Những khách sạn hạng sang có cung cấp Ipad (máy tính bảng) cho khách cũng có thể không tìm thấy chúng ở đâu sau khi khách rời đi.
Trường hợp mất máy pha cà phê, máy sấy tóc, ly uống rượu, ấm trà, chăn - gối - ga trải giường, thảm, điều khiển TV… khá phổ biến. Thậm chí cả đệm cao cấp thường có giá tới vài ngàn Euro cũng bị lấy đi với xác suất tại các khách sạn 5 sao cao hơn các khách sạn khác tới 8 lần. Có khách sạn còn mất toàn bộ bảng số các phòng (?)
Khăn tắm thường bị lấy đi tại các khách sạn hạng sang. (Ảnh: USAToday)
Tại Salzburg, Áo có trường hợp mất băng ghế bằng gỗ thông thơm đặt trong phòng Spa, hoặc vụ toàn bộ hệ thống âm thanh nổi trong một spa ở Đức biến mất sau một đêm…
Trong số các món đồ bị biến mất theo kiểu "kỳ quặc" còn có: vòi sen mát xa thủy lực, bệ ngồi bồn cầu, ống thoát nước, tượng đặt ngoài trời… thậm chí cả bồn rửa.
Các nhà hàng thường bị mất ly tách, gạt tàn, ống hút kim loại, dao kéo, lọ cắm hoa.
Bài toán khó với các chủ nhà hàng, khách sạn: Làm sao giải mã thói quen "cầm nhầm" đồ của một số khách?
Để tìm lời giải cho bài toán "cầm nhầm đồ" không dễ vì khách sạn, nhà hàng là những nơi đông người ra vào. Nên có chủ khách sạn đành đối phó bằng cách đặt một số món đồ "độc lạ" trong phòng làm quà tặng miễn phí, với hy vọng khách sẽ chú ý đến chúng hơn.
Hoặc có chủ nhà hàng đặt thiết kế riêng những vật trang trí như gạt tàn độc đáo, để nếu khách lấy đi thì cũng là cách để quảng bá cho thương hiệu của mình…
Vì sao phải đổ nước sôi vào bồn cầu ngay khi nhận phòng khách sạn?
Lý do được nhân viên cấp cao của một khách sạn tiết lộ có thể sẽ khiến bạn phải rùng mình.
" alt="Chủ khách sạn đau đầu vì thói 'cầm nhầm' đồ của du khách" />Một ngôi làng cổ tích Bắc Âu lung linh tràn ngập không khí Giáng sinh với tuyết rơi được dựng lên trong khuôn viên cây xanh của công viên mùa hạ Điểm nhấn tại Ecopark chính là búp măng Noel khổng lồ, lung linh sắc màu Búp măng Noel sở hữu chiều cao lên tới gần 20m, được trang hoàng bằng nhiều tấm màn cảm ứng lớn Búp măng tre - loài cây được dân gian coi là biểu tượng của văn hoá Việt Nam Dưới chân búp măng noel là khu nhà tái hiện lại ngôi làng cổ Bắc Âu xinh đẹp với những mái tranh phủ tuyết, tường gạch đỏ và những ô cửa nên thơ Cạnh đó là cả một rừng thông xanh đỏ đủ màu cùng những hàng cây trắng xếp tầng Những hình ảnh quen thuộc như chính tại những ngôi làng cổ tại khu vực Bắc Âu nằm ở bên kia bán cầu Không gian xanh tràn ngập cỏ cây hoa lá thu hút đông đảo du khách, đặc biệt là trẻ em Những ngôi nhà mái tranh, tường gạch đỏ cùng cối xay gió được trang trí dây đèn rực rỡ Ngôi làng cổ tích Bắc Âu mở cửa miễn phí cho cư dân và du khách Hằng ngày vào một số khung giờ, sẽ có tuyết rơi tại ngôi làng để phục vụ du khách vui chơi và chụp ảnh Còn nhiều hoạt động dã ngoại thú vị khác tại Ecopark chờ đón các gia đình Các gia đình có thể cắm trại tại công viên Hồ Thiên Nga, chèo thuyền kayak, thưởng thức tiệc BBQ thơm phức Hoặc thăm khu bảo tồn chim ngắm những loại chim, hạc quý sống trong tự nhiên, xem thiên nga sải cánh bay giữa vịnh hồ hay vui chơi ở những khu trò chơi gỗ, sân chơi phiêu lưu phong cách Nhật Bản… Tại đồi hoa túy điệp, hoa hướng dương và thảm hoa hồng ven hồ, du khách chỉ cần giơ máy ảnh lên là sẽ có ảnh đẹp mang về Xuân Thạch
" alt="Check in ‘búp măng Noel’ siêu độc ở Ecopark" />Khu du lịch Sun World Fansipan Legend nâng cấp cảnh quan để đón khách trở lại. Ảnh: Sun World Ông Đỗ Văn Tân - Phó Chủ tịch UBND thị xã Sa Pa, cho biết: “Sa Pa tích cực khắc phục hậu quả của cơn bão số 3. Song song với việc ổn định đời sống và khôi phục sản xuất, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến việc khôi phục các điểm du lịch”.
Vào ngày 13/9, UBND thị xã Sa Pa chính thức mở lại các điểm du lịch sau khi tiến hành rà soát và đánh giá kỹ lưỡng về độ an toàn. Các điểm du lịch tiêu biểu như khu du lịch cáp treo Sun World Fansipan Legend, Thác Bạc, Vườn đá Tả Phìn, Thung lũng Xanh, Vườn Hồng Mộng Mơ, Suối Vàng - Thác Tình Yêu, Hàm Rồng và Cát Cát đã lần lượt được mở cửa đón khách trở lại từ ngày 13/9.
Sự trở lại của các điểm du lịch nổi tiếng này không chỉ minh chứng cho nỗ lực của chính quyền địa phương, mà còn thể hiện quyết tâm và tinh thần "không gì là không thể" của người dân Sa Pa. Việc nhanh chóng khôi phục và nâng cấp các điểm đến đã mang lại một diện mạo mới, hấp dẫn và an toàn hơn cho du khách, giúp họ có những trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ tại Sa Pa.
Những phản hồi tích cực từ du khách
Nhiều du khách, cả trong nước và quốc tế, đã bày tỏ sự bất ngờ và hài lòng trước tốc độ phục hồi ấn tượng của Sa Pa. Nhiều người cho biết, họ không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên Tây Bắc đầy ấn tượng mà còn cảm nhận được sự chăm sóc tận tình và chất lượng dịch vụ được nâng cao.
Chị Nana đến từ Thái Lan, một trong những du khách quốc tế đầu tiên trở lại Sa Pa sau bão, chia sẻ trên cabin cáp treo Fansipan: “Trước chuyến đi tôi cũng khá lo lắng, nhưng khi đến đây, tôi lại thấy hoàn toàn yên tâm. Thời tiết rất đẹp, mọi thứ đã được khắc phục hoàn hảo như chưa từng có bão. Chúng tôi vẫn được trải nghiệm những địa điểm nổi tiếng như mong đợi”.
Đại Đức Thích Chung Tỉnh, đang trong chuyến đi thiện nguyện từ Nam ra Bắc, đã ghé thăm quần thể tâm linh trên ngọn núi linh thiêng Fansipan để khấn nguyện cho các đồng bào chịu ảnh hưởng của thiên tai: “Chúng ta không sống chung một hoàn cảnh nhưng chung chí hướng, chung tay gìn giữ, bảo vệ sự yên bình. Hôm nay, lần đầu tiên thầy lên đỉnh thiêng Fansipan, trước thì vãn cảnh đỉnh núi cao nhất Đông Nam Á, thứ hai là muốn thành tâm khấn nguyện cho đồng bào vượt qua khó khăn, khắc phục sau bão được thuận lợi hơn. May mắn thời tiết rất thuận lợi, mây trắng bồng bềnh, đường sá quang tạnh”.
Chị Mai Phương, Việt kiều Mỹ, lại cho biết chị ấn tượng mạnh với nỗ lực phục hồi nhanh chóng và sự hiếu khách, lạc quan của người dân: “Tôi nghĩ việc đến Sa Pa du lịch cũng là một cách tốt để ủng hộ người dân nơi đây trở lại cuộc sống thường nhật”.
Trong số hàng trăm du khách đến Sa Pa sau bão, có người Việt và cả những vị khách quốc tế từ Đông Nam Á, Ấn Độ và Đài Loan... Điều này chứng tỏ sức hút mạnh mẽ của Sa Pa, một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới. Đồng thời, cho thấy sự tin tưởng của du khách vào công tác phục hồi sau bão của địa phương.
Đại diện khu du lịch Sun World Fansipan Legend tại Sa Pa, ông Nguyễn Anh Vũ - Phó Giám đốc chia sẻ: “Là một trong những đơn vị đầu tiên mở cửa trở lại đón du khách, chúng tôi muốn truyền đi thông điệp về sự lạc quan, tinh thần mạnh mẽ, vượt khó tiến lên của Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung. Sau cơn mưa trời lại sáng, chúng tôi tin rằng với sự đoàn kết, đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp, người dân và chính quyền địa phương và sự nỗ lực làm mới sản phẩm dịch vụ của các điểm đến, du khách trong và ngoài nước sẽ quay trở lại với Sa Pa và du lịch Sa Pa sẽ sớm khởi sắc trở lại’.
Ngọc Minh
" alt="Du khách bất ngờ trước tốc độ phục hồi của du lịch Sa Pa sau bão Yagi" />Thế nhưng, chuyện ông Cao Thanh Mỹ (62 tuổi, ngụ Quận 7, TP. HCM), bỏ nhà mặt phố để ra sống nơi gầm cầu Bà Bướm (Quận 7) thực sự khiến nhiều người khó hiểu.
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bỏ nhà phố để ở gầm cầu
“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.
Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.
Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.
Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.
Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.
“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.
Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.
Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.
“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.
Vui thú tiêu dao
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...
Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…
Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.
“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.
“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.
Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.
Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.
Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.
Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.
Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê
Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.
" alt="Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- ·Nấu mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương
- ·Skechers ra mắt bộ sưu tập giày bóng rổ chuyên dụng
- ·Căng thẳng vì bố mẹ 'chọn hộ' đại học
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Dự kiến cho học sinh phổ thông học trước chương trình đại học
- ·Người mẹ miền Tây khóc cạn nước mắt tìm con mất tích suốt 6 năm
- ·New phase in Việt Nam’s ties with Dominican Republic, Caribbean
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên lề đường
Nằm trên cửa sông Roach, bờ biển phía đông của Essex, Anh, đảo Foulness được quân đội kiểm soát từ giữa thế kỷ 19. Hiện nay, nơi đây do bộ Quốc phòng Anh điều hành để thử nghiệm vũ khí và đạn dược mới. Nằm cách xa các trung tâm dân cư lớn, hòn đảo rất thích hợp cho mục đích này. Ảnh: Nigel Cox.
Trong một khoảng thời gian dài, cách để đến đảo Foulness là đi phà hoặc đi bộ dọc theo các bãi triều của Maplin Sands khi nước rút. Đường xuyên biển này được gọi là Broomway, con đường nguy hiểm nhất ở Anh. Trong lịch sử, vào thời Edward, Broomway còn được gọi là "Doomway" (tạm dich: "con đường chết chóc"). Ảnh: Jon Combe.
Vào cuối thế kỷ 16, Broomway đã được đánh dấu trong bản đồ. Trên thực tế, tuyến đường được đánh dấu bằng một loạt chổi cán ngắn cắm vào bùn với đầu lông nhọn hướng lên trời. Đây là bắt nguồn của tên gọi Broomway (tạm dịch: "con đường chổi"). Ảnh: Adrian Miller.
Đầu những năm 1900, tác giả Herbert W. Tompkins đã mô tả khi thủy triều rút xuống, nhiều cây chổi sẽ "ngẩng đầu lên và xuất hiện như một đường chấm đen", dấu hiệu này cho du khách biết thời điểm họ có thể bắt đầu hành trình xuyên biển. Vào thời điểm đó, Broomway trở thành tuyến đường chính để nông dân đưa sản phẩm từ hòn đảo đến chợ. Ảnh: Jon Combe.
Với thời tiết tốt, tuyến đường là điểm đi bộ và ngắm cảnh biển lý tưởng. Tuy nhiên, Broomway biến thành con đường nguy hiểm khi thủy triều lên. Chỉ trong vài phút, nước dâng cao từ chân đến hông và ngực người. Đường Broomway nhanh chóng biến mất. Tốc độ nước nhấn chìm con đường khiến cả những người chạy nhanh cũng khó có thể thoát khỏi tình huống nguy hiểm. Ảnh: Cestovanie SME.
Rất nhiều người đã mất mạng khi đi trên Broomway. Theo BBC, con đường được cho là đã giết hơn 100 người trong nhiều thế kỷ và dường như có cả những nạn nhân không được ghi lại. Trong số những người đã chết khi đi bộ trên Doomway, 66 người được chôn cất trong nhà thờ Little Foulness. Những người khác không bao giờ được tìm thấy. Ảnh: Peter Shaw.
Thủy triều không phải mối nguy hiểm duy nhất đối với người đi trên Broomway. Vào ngày nhiều sương mù hoặc trời mưa, người ta có thể dễ bị mất phương hướng, đi lang thang khỏi con đường và rơi vào nơi có bùn mềm hoặc cát lún. Nếu không thể vào đất liền trước khi thủy triều lên, điều này có thể dẫn đến cái chết. Bên cạnh đó là mối nguy hiểm khác đến từ trường bắn trên đảo Foulness với rủi ro từ những quả đạn, pháo chưa nổ. Ảnh: Jon Combe.
Giờ đây, con đường hơn 600 năm tuổi Broomway không còn là cách duy nhất để đến đảo Foulness. Quân đội đã xây dựng đường mới và một vài cây cầu vào năm 1922, nối hòn đảo với Wakering Stairs. Tuy nhiên, nhiều du khách vẫn trải nghiệm đến Foulness thông qua Broomway như một cuộc phiêu lưu. Ảnh: Jon Combe.
Mùa thu đẹp ở các địa danh trong truyện Kim Dung
Nhiều địa danh trong tiểu thuyết của Kim Dung là địa điểm có ngoài đời thực ở Trung Quốc. Những nơi này sở hữu vẻ đẹp ngoạn mục khi thu về.
" alt="Con đường chết chóc nhất nước Anh" />- Tọa đàm có chủ đề "Giải pháp nguồn sáng cho sức khỏe từ công nghệ đèn LED". Chương trình diễn ra trực tiếp với sự tham gia của TS Nguyễn Đoàn Quốc Anh - Giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng và ông Nguyễn Hữu Chương - Phó tổng giám độc Tập đoàn Phenikaa, Giám đốc nhà máy điện tử Phenikaa. " alt="Công nghệ đèn LED tác động ra sao đến sức khỏe" />
Hãng truyền thông Astra sau đó dẫn nguồn tin quân sự Nga, tiết lộ rằng sân bay bị tấn công nằm trong căn cứ không quân Khalino. Căn cứ này là nơi Nga đặt các máy bay Su-25, và cũng là căn cứ quân sự gần tiền tuyến Kursk nhất.
Khoảnh khắc tên lửa ATACMS của Ukraine đánh trúng sân bay quân sự Nga. Video: The Drive
Khoảnh khắc tên lửa ATACMS của Ukraine đánh trúng sân bay quân sự Nga. Video: The Drive
"Ukraine đã phóng khoảng 8 tên lửa ATACMS và 12 UAV vào vùng Kursk. Lực lượng phòng không Nga đã đánh chặn hầu hết các mục tiêu, nhưng có 1 tên lửa đã đánh trúng căn cứ Khalino. Thiệt hại cụ thể đang được thống kê", nguồn tin của Astra cho biết.
Đây là lần đầu tiên Ukraine công khai việc sử dụng tên lửa ATACMS để tập kích mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga, sau khi Mỹ nới lỏng giới hạn của loại vũ khí này với Kiev.
ATACMS là tên lửa chiến thuật của Mỹ, được thiết kế để tấn công các mục tiêu ở khoảng cách lên tới 300km với độ chính xác cao. Tên lửa này được phóng từ các bệ phóng HIMARS, và có thể trang bị nhiều loại đầu đạn khác nhau, bao gồm cả đầu đạn chùm và đầu đạn phân mảnh có sức nổ cao.
Ông Medvedev nói về khả năng Nga tấn công các căn cứ quân sự NATO
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev không loại trừ khả năng Moscow sẽ phải tấn công các căn cứ quân sự của NATO trong trường hợp leo thang căng thẳng vì việc sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây chống Nga." alt="Video khoảnh khắc tên lửa ATACMS của UKraine đánh trúng sân bay quân sự Nga" />- Rút ngắn đường đi học, tiếp dài ‘đường’ tương lai
2020 là một năm khó khăn trên mọi phương diện. Riêng với bà con tại các huyện, xã nghèo, gánh nặng về kinh tế và mối lo cuộc sống trở nên nhọc nhằn hơn bao giờ hết. Việc có một cây cầu nhỏ kiên cố, khang trang không chỉ giúp việc đi lại thuận tiện, giao thương dễ dàng, mà còn trở thành những món quà tinh thần, hy vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Kể từ ngày dự án “Xây cầu đến lớp” về tới xã Nậm Ty, tỉnh Hà Giang đến lúc 2 cây cầu đập tràn được khánh thành, hơn ai hết, cậu học sinh lớp 9 - Triệu Mù Ngh. là người cảm nhận rõ ràng những thay đổi trong cuộc sống của mình.
“Trước khi có cây đập tràn, em thường phải dậy từ 4h sáng, nay em có thể đi từ 6h kém 15 vẫn kịp đến trường”, Mù Ngh. không giấu được những vui mừng chia sẻ.
Trước khi có cây cầu, gà chưa kịp gáy đã thấy trẻ em trong xã dậy sớm đi học. Nhưng giờ đây, Triệu Mù Ng. và nhiều em nhỏ tại các huyện nghèo thuộc Hà Giang đã có thể đến lớp một cách nhanh chóng hơn. Cây cầu giúp đoạn đường đến trường được rút ngắn nhưng lại góp phần tiếp dài tương lai và ước mơ cho nhiều em nhỏ.
Công trình cầu đập tràn tại Hà Giang giúp con đường đến trường của các em thuận tiện hơn Riêng với những người dân sống gần con kênh, con nước, vốn chịu nhiều bất tiện trong sinh hoạt và đời sống, đã cảm nhận rõ nét những đổi thay từ khi cây cầu mới xuất hiện.
Bác Trần Văn Ng. (50 tuổi) sinh sống tại ngay đầu cầu đập tràn, tỉnh Hà Giang cho biết: “Trước khi có cầu, gia đình tôi luôn chuẩn bị sẵn một đoạn dây có móc, mỗi khi nghe tiếng “ùm” hoặc tiếng kêu cứu thì phải chạy ra ngay để cứu người và xe rơi xuống sông”.
Khi được hỏi lại sợi dây có móc đó nay còn giữ không thì ông cười tươi và nói: “Nay có cầu mới rồi thì giữ sợi dây đó làm gì”. Đó chính là niềm hân hoan cất thành tiếng khi sự mong mỏi bấy lâu đã trở thành hiện thực.
Con đường giao thương thêm thuận lợi
Còn ở đâu đó nơi miền Tây sông nước, với cuộc sống gắn liền với kênh rạch, tàu bè, cây cầu chính là điều được trông mong trong suốt quãng thời gian dài.
Chị Nguyễn Thị V. (35 tuổi) ngụ tại xã Phước Thới, tỉnh Vĩnh Long vẫn còn nhớ như in ngày hay tin huyện mình sắp có cây cầu kiên cố: “Dù đi qua đi lại hơn 2 chục năm nhưng thú thật lần nào chạy qua cây cầu sắt cũ kỹ mình cũng nơm nớp lo sợ, tại nó lung lay dữ lắm rồi. Bởi hôm nghe xã có cầu mới mình mừng húm, cứ dăm bữa nửa tháng lại ra xem cầu xây tới đâu. Đến hôm cầu khánh thành, tôi xin công ty nghỉ để ra xem với bà con”.
Những cây cầu còn nằm ở vị trí huyết mạch, thuận lợi cho con đường giao thương nông sản hàng hoá của bà con. Với những gia đình 3 đời làm nông như chị Vũ Minh A. (36 tuổi) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, cây cầu Phụng Thớt đóng một vai trò lớn.
“Ngày khánh thành cầu mình mừng quá xá. Giờ khỏi phải lo mấy chuyện té cầu, lật xe hay hư nông sản nữa, làm lụng cũng an ổn hơn. Mà có cây cầu cái thấy xã khang trang, hiện đại hẳn ra”, chị A. nói.
Cầu kênh Phụng Thớt hỗ trợ con đường giao thương của người dân Từ khi dự án “Xây cầu đến lớp” cập bến các địa phương, bà con luôn được đóng góp ý kiến và tạo cơ hội theo dõi sát sao quá trình thi công.
Anh Phàn Chàu K. (26 tuổi) ngụ xã Nậm Ty, tỉnh Hà Giang cho biết: “Mọi người dân đều được tham khảo ý kiến về địa điểm xây dựng. Người dân đã ủng hộ chủ trương xây dựng bằng việc đóng góp vật liệu, đi làm tránh khoảng thời gian thi công đập tràn. Trong quá trình thi công, có một lần đã xảy ra lũ và một số vật liệu bị cuốn trôi, nhưng người dân đã đóng góp công sức và vật liệu để khắc phục hậu quả. Và người dân rất phấn khởi được thụ hưởng dự án”.
Từ khi bắt đầu với những viên gạch đầu tiên, dự án “Xây cầu đến lớp” do Công ty TNHH Grab (Grab Việt Nam) phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em thực hiện, đã thay đổi cuộc sống của hàng trăm bà con tại các huyện nghèo thuộc 3 tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long và Hà Giang.
Theo đại diện Grab, khép lại 1 năm với những nỗ lực đầy tích cực, 5 cây cầu là khởi đầu cho một hành trình ý nghĩa phía trước, là nền móng củng cố mục tiêu xây dựng 12 cây cầu trong toàn bộ 3 năm của dự án, khẳng định và nối tiếp sứ mệnh “Grab Vì Cộng Đồng”.
Ngọc Minh
" alt="Bắc thêm những nhịp cầu hạnh phúc ở vùng sâu" />
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Trường 'đại trà' không phục kết quả thi học sinh giỏi ở TP HCM
- ·Việt Nam tiếp tục là điểm đến hàng đầu châu Á về Di sản, Ẩm thực và Văn hóa
- ·Điểm Văn thi tốt nghiệp tăng đột biến, Trà Vinh nói gì?
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Cách luộc gà ngon với 4 gia vị dễ tìm
- ·Gần 50.000 nhân viên ĐH California đình công: Việc học tập đình chệ
- ·Khởi kiện công ty bán đất vì bị hàng xóm lấn chiếm 9m2
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Xếp hạng điểm thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh 63 tỉnh, thành năm 2024