Nơi nguy hiểm nhất trong ngôi nhà
Theơinguyhiểmnhấttrongngôinhàgiá vàng miếng sjc hôm nayo quan điểm thông thường, không có nơi nào an toàn hơn ngôi nhà của bạn. Có nhiều lý do khiến điều này có vẻ đúng vì bạn đã quen thuộc với không gian đó. Tuy nhiên, tai nạn có thể xảy ra ở bất cứ đâu, từ mức độ nhẹ tới nghiêm trọng.
Ở Anh, mỗi năm có khoảng 6.000 người chết do tai nạn tại nhà. Một nghiên cứu đã đưa ra thông tin phòng nào là nơi hay xảy ra tai nạn nhất và loại thương tích liên quan.
2.000 người trưởng thành đã tham gia cung cấp thông tin cho khảo sát.
Theo đó, 23% số người được hỏi đã gặp tai nạn ở nhà trong năm ngoái. Phụ nữ có nguy cơ bị tai nạn cao hơn một chút so với nam giới (25% so với 22%).
Ảnh minh họa: Sogoodblog
Căn phòng nguy hiểm nhất là bếp, với 1/4 số người tham gia tiết lộ đó là nơi xảy ra phần lớn các vụ tai nạn của họ. Các mối đe dọa tới từ các dụng cụ sắc nhọn, việc chuẩn bị thức ăn ở nhiệt độ cao.
Để giảm thiểu rủi ro, bạn nên lập kế hoạch bố trí khu vực lưu trữ cẩn thận để các vật dụng nặng không nằm trên kệ cao và đồ sử dụng hằng ngày ở trong tầm với.
Nếu nhà có trẻ nhỏ, hãy cẩn thận hơn với nước nóng, trà, cà phê, súp. Để cán xoong quay vào trong tránh trẻ em với tay được. Sử dụng ấm đun nước không dây hoặc dây có thể cuộn gọn gàng.
Các khu vực nguy hiểm khác trong nhà
Hơn 10% số người được hỏi cho biết, khu vườn là nơi xảy ra nhiều vụ tai nạn nhất trong nhà của họ và thường gặp ở trẻ nhỏ.
Tiếp theo là phòng tắm (6%) với mối nguy hiểm trượt ngã do nước. Không gian này cũng chứa đựng những mối nguy hiểm khác, bao gồm các vật sắc nhọn như dao cạo và kéo.
An Yên(Theo Express)
Cho con ngồi ô tô đi dạo, bé 1 tuổi bị vỡ tim do ngực đập vào vô lăng
Vừa qua, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhi V.K.A (14 tháng tuổi, TP Vinh) bị tai nạn vỡ tim nguy kịch.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Bộ sưu tập Masterpiece Of Water(Kiệt tác của nước) ra mắt ngày 13/6, mô phỏng sự dịch chuyển của dòng nước bằng hiệu ứng thị giác 3D. Các thiết kế sử dụng kỹ thuật xếp đặt, nối các mảnh vải tạo nên cấu trúc hình khối theo xu hướng thời trang bền vững. Công Khanh ưu tiên sử dụng vải vụn trong xưởng và sáng tạo vật liệu tái chế cho hàng chục bộ cánh.
- Các chuyên gia y tế đã chỉ ra rằng, virus SARS-CoV-2, đặc biệt là biến chủng Ấn Độ có khả năng lây nhiễm cao và lây lan nhanh trong không khí.
Chuyên gia phân tích, những giọt bắn nhỏ hơn 5 micromet sẽ treo lơ lửng trong không khí. Trong môi trường lưu thông không khí kém như phòng kín, những hạt nhỏ này bay lơ lửng trong không khí, không có lối thoát. Chúng có thể tích tụ nhanh chóng, thành nồng độ đặc dần, hệ quả là người trong môi trường đó có khả năng nhiễm bệnh rất cao.
Theo đó, một trong những cách để phòng chống Covid-19 là hạn chế dùng điều hòa trong không gian phòng kín và nên mở cửa, bật quạt để lưu thông không khí thường xuyên.
Trong những ngày hè nóng bức, việc chọn quạt như thế nào để có thể vừa làm mát, vừa giúp lưu thông không khí là điều nhiều người tiêu dùng quan tâm.
Theo kỹ thuật viên của công ty TNHH Ferroli Asean, đại diện nhãn hàng Rapido, người tiêu dùng có thể sử dụng quạt điều hòa thay cho quạt thường để tăng hiệu quả làm mát. Có thể kể đến quạt điều hòa không khí Rapido với khả năng làm mát sâu, nhanh, lưu lượng gió mạnh nhờ động cơ được làm bằng đồng nguyên chất, sử dụng công nghệ cao giúp vừa tiết kiệm điện năng, vừa tạo ra lượng gió lớn. Với quạt 6000 của Rapido công suất 80W, lưu lượng gió là 6000 m3/h.
Bên cạnh tính năng làm mát nhanh, nhiều người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm quạt điều hòa Rapido bởi khả năng lọc không khí.
Đại diện nhãn hàng Rapido cho biết: “Quạt điều hòa Rapido tích hợp 3 trong 1, vừa là quạt, vừa giúp điều hòa không khí, lại được trang bị tính năng lọc không khí. Quạt được trang bị ba cấp độ lọc: Than hoạt tính, nano bạc và ionizer công nghệ Hàn Quốc giúp hỗ trợ lọc sạch không khí”.
Thời gian vừa qua, nhãn hàng Rapido đã trao tặng những chiếc quạt điều hoà Rapido đến bệnh viện K cơ sở Tân Triều, hỗ trợ bệnh viện trong công tác phòng chống dịch.
Bà Đặng Thị Hoài - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Ferroli Asean, đại diện nhãn hàng Rapido, người trực tiếp có mặt tại Bệnh viện K Tân Triều để trao tặng những chiếc quạt điều hoà Rapido cho biết: “Những nhân viên y tế, các y bác sĩ đã quá vất vả và gian khổ trong cuộc chiến này. Thời tiết mùa hè ở miền Bắc rất nóng. Chúng tôi hy vọng những chiếc quạt điều hoà Rapido sẽ giúp các bác sĩ và bệnh nhân tại bệnh viện mát mẻ hơn, giữ gìn sức khoẻ khi không thể sử dụng điều hoà trong môi trường khép kín.”
Ngày 27/5, bà Đặng Thị Hoài - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Ferroli Asean trao tặng lô quạt điều hòa Rapido trị giá 400 triệu đồng cho Bệnh viện K cơ sở Tân Triều
Ngày 18/5, đại diện Rapido trao tặng tỉnh Bắc Giang lô quạt điều hòa trị giá 300 triệu đồng
Doãn Phong
" alt="Mở cửa, bật quạt để phòng Covid" />Mở cửa, bật quạt để phòng Covid - Bình tĩnh khi xuất hiện trong buổi gặp báo chí chiều 1/11, Diệp Lâm Anh nói vợ chồng vẫn sống chung nhà, hiện tại giận nhau nhưng mỗi ngày đều ăn cơm chung. Vợ chồng cô lục đục vì nhiều nguyên nhân, có thể do bất đồng trong công việc rồi dẫn tới những cãi vã khác. Cuối tuần qua, thông tin cô và chồng đổ vỡ lan truyền trên mạng xã hội, gây chú ý với nhiều khán giả bởi trước đây, họ được xem là cặp đôi hạnh phúc của làng giải trí.
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Lý do người phụ nữ Long An 10 năm đặt thùng từ thiện trong quán nước nhỏ
- Cô gái 17 tuổi nhận bằng tiến sĩ
- Cảnh báo trang Facebook có "đặc quyền", chuyên đăng tin giả và mã độc
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Vườn trĩu trái trên sân thượng 100m2 của bà chủ ở Đà Nẵng
- Bạn trai cũ của vợ đến nhà đòi nhận con, tôi bị sốc trước sự thật phũ phàng
- Bật mí cách hấp cua ngon ngọt, béo ngậy
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Mẹ đảm ở Đắk Lắk biến sân thượng thành 'studio nông trại' đẹp mê
Hiện nay, vườn của chị Hiền được chia thành 2 khu vực: 1 khu vực dành cho các cây cần nhiều ánh sáng như rau, cà chua, xoài, cóc,… khu vực còn lại làm giàn leo cho nho, dưa leo, bầu, mướp…
Chị Hiền cũng tận dụng không gian dưới giàn leo để làm nơi uống trà, tổ chức tiệc BBQ cho cả gia đình.
"Nhà mình nằm ở trung tâm thành phố nên lúc nào cũng đông đúc, ồn ào. Các bé nhà mình không có nhiều cơ hội làm quen với cỏ cây, thiên nhiên. Nhận ra các con đã đến tuổi khám phá, mình quyết định làm vườn. Đồng thời cũng xem đây như công việc thư giãn mỗi ngày", chị Hiền tâm sự.
Sự thích thú với việc trồng rau, thu hoạch của cô con gái là động lực để chị Hiền làm khu vườn.
Công đoạn đầu tiên và cũng "mất sức" nhất chính là bê đất trồng lên sân thượng.
"Mình bắt tay làm vườn vào tháng 11/2020 - đúng mùa mưa và gió to nên đất mua về bị ngấm nước, làm khối lượng tăng lên so với khối lượng thật.
Chồng mình bận quá nên mình và em bé ì ạch bưng từng bao từ tầng 1 lên tầng 5, phải mất hơn chục ngày thì mới xong", chị Hiền nhớ lại.
Chị Hiền ra chợ tìm mua những thùng xốp đã qua sử dụng. Đem về rửa sạch sẽ rồi tranh thủ lúc rảnh rỗi, chị cặm cụi đục lỗ thông thoát nước; ghép những thùng nhỏ, nông vào nhau để tạo nên thùng sâu hơn.
"Có những cây ăn quả cần có chỗ chia rễ phát triển thì mình ghép thùng lại với nhau", chị cho biết.
Khu vườn tận dụng những thùng xốp bỏ đi.
Do chưa có kinh nghiệm, lứa hạt giống và cây con đầu tiên chị Hiền mua về gieo trồng đều chết vì mưa, gió to và lạnh.
Khi mua được giống ưa thời tiết thì cây lại bị sâu bệnh, rệp trắng "tấn công". Không muốn sử dụng thuốc trừ sâu, chị Hiền lên mạng học cách ngâm dung dịch ớt, tỏi, gừng để phun. Về phần đất trồng, chị ủ phân sinh học để bón cho an toàn.
Mỗi ngày, chị Hiền đều đặn lên chăm vườn 2 lần vào sáng sớm và tối. 6h sáng chị lên tưới cây, bắt sâu. Buổi tối, sau khi thu xếp xong xuôi công việc, chị lên tưới nước, bón phân.
Thấy vợ cặm cụi với khu vườn, chồng chị Hiền giúp chị hàn một chiếc giàn dành cho cây dây leo để vợ chồng bầu, bí, mướp, dưa leo…
"Từ khi có khu vườn, nhà mình không phải ra chợ mua rau muống, cải ngọt, bắp sú, hành… Còn các loại củ như cà rốt, su hào, củ cải thì ngoài ăn tươi, mình còn phơi, muối chua tặng mọi người", chị Hiền tâm sự.
Trước đây, lo ngại thực phẩm mua ngoài không đảm bảo, chị Hiền không dám ăn sống hay làm nước ép cho gia đình. Từ khi có khu vườn, chị Hiền đều đặn làm các món nước ép thơm, ngon cho cả nhà thưởng thức.
Rau củ thu hoạch từ "nông trại sân thượng".
Vào mùa củ cải, chị Hiền thu hoạch rồi làm củ cải khô hay muối chua tặng người thân, bạn bè.
Những trái dâu tây tươi ngon được thu hái để làm món ăn cho 2 bạn nhỏ.
Cuối tuần, chị đưa các con lên sân thượng học tưới cây, cắt rau, bắt sâu, đào giun. Khu vườn sân thượng cũng trở thành "studio tại gia" cho 3 mẹ con thỏa sức chụp ảnh đẹp.
"Các bạn vui vẻ chơi trong vườn nhà nên mình có thể chụp những khoảnh khắc tự nhiên nhất cho các con", chị Hiền chia sẻ. Khi rảnh rỗi, cả nhà bê đồ lên sân thượng nướng BBQ, uống cafe…
Hai em bé của chị Hiền thích thú giúp em thu hoạch rau và làm "mẫu ảnh".
Trước đây, chị Hiền thường phải đưa con đến các studio hay đi chơi xa để có ảnh đẹp, làm kỉ niệm cho con.
Nhưng nay, ba mẹ con chỉ cần mặc quần áo thật xinh xắn và xách máy ảnh lên sân thượng là có những bức ảnh vừa đẹp vừa tự nhiên.
Khu vườn còn có một tác dụng tuyệt vời với chị Hiền, đó là giúp chị… "cai nghiện điện thoại".
"Thay vì mất nhiều thời gian dùng điện thoại mình dành thời gian làm vườn, trồng rau và chơi cùng các con ngay tại khu vườn này. Cuộc sống của mình trở nên vui vẻ, tích cực hơn rất nhiều", chị tâm sự.
Khu vườn trong chiều hoàng hôn.
Theo Dân trí
Bí đao ‘khổng lồ’ nặng hơn 34 kg trên vườn sân thượng Sài Gòn
Sau 3 năm, khu vườn của anh Liêm cho nhiều rau, quả kích cỡ lớn. Trong đó có quả bí đao lên đến hơn 34kg.
" alt="Mẹ đảm ở Đắk Lắk biến sân thượng thành 'studio nông trại' đẹp mê" /> ...[详细] -
Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
Xem clip:Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
Anh Tâm - người đàn cá. Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông.
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
" alt="Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông" /> ...[详细] -
Thị trấn 52 năm mới có một trẻ chào đời
Thị trấn miền núi Kaneyama có chưa đến 2.000 người. Trong đó, làng Tarabu chỉ có 12 hộ gia đình và ca sinh nở cuối được ghi nhận cách đây 52 năm.Dai và Emi đều không phải là người địa phương. Anh Dai quê ở tỉnh Yamanashi còn Emi lớn lên ở Kanagawa. Năm 2020, Dai du lịch khắp Nhật Bản trên chiếc nhà xe di động và dừng chân ở Tarabu do thích những suối nước nóng. Họ gặp nhau khi Emi đến thị trấn Showa, cách đó vài km để học karamushiori,phương pháp dệt sậy làm vải truyền thống.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Một chuyên gia người Italy ở công ty tôi phải trở về nước vì hết hạn thẻ tạm trú, rồi ông trở lại Việt Nam hai ngày sau bằng visa ngắn hạn một tháng theo diện du lịch, để tiếp tục công việc đang rất cần sự có mặt của ông.
Đó là cách công ty đối phó để vừa đảm bảo đúng quy định pháp luật cho người nước ngoài cư trú hợp pháp, vừa giảm thiểu ảnh hưởng tới công việc nhà máy. Nhưng việc này tốn nhiều chi phí, như tiền vé máy bay cùng các khoản đi lại, ăn ở; và rất nhiều thời gian, công sức lo thủ tục.
Chuyên gia người Italy đã làm việc ở công ty tôi được bảy năm, có thẻ tạm trú hai năm. Bộ phận hành chính - nhân sự bắt đầu các thủ tục xin giấy phép gia hạn cho ông cách đây hơn hai tháng, nhưng vẫn không kịp, khiến ông phải về nước trong cơn giận dữ của sếp. Trước đây, chỉ cần khoảng một tháng là chúng tôi có thể hoàn thành tất cả thủ tục, nhưng gần đây, thời gian kéo dài gấp đôi khiến doanh nghiệp không kịp trở tay.
Đầu tiên, doanh nghiệp phải làm "mẫu 01" về lý do sử dụng người nước ngoài, trình sở Lao động. Sở tập hợp danh sách, trình UBND cấp tỉnh xin chủ trương và phê duyệt. Sau khi UBND tỉnh phê duyệt và trả lời công văn cho sở, sở ban hành thông báo chấp thuận gửi công ty. Có thông báo này, doanh nghiệp mới xin thủ tục cấp giấy phép lao động.
Sau khi gửi "mẫu 01" lên sở Lao động qua mạng (nộp hồ sơ online) theo hướng dẫn, chúng tôi chờ thông báo kết quả. Một tuần sau có thông báo, hồ sơ thiếu giấy đăng tuyển công khai vị trí này ở trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, vì theo quy định, khi nào không tuyển được người Việt Nam, mới tuyển người nước ngoài. Sở yêu cầu giấy tuyển dụng phải có xác nhận của trung tâm giới thiệu việc làm. Chúng tôi biết quy định này nên trước đó đã đăng tuyển thông tin tại trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh. Trung tâm hướng dẫn, chỉ cần đăng tuyển công khai trên website rồi gửi đường dẫn vào hồ sơ. Giải thích, năn nỉ mãi, hồ sơ mới được chấp thuận và hẹn thêm hai tuần nữa.
Sau hai tuần, không thấy kết quả như lịch hẹn, chúng tôi gọi điện hỏi, họ báo hồ sơ vẫn đang chờ phê duyệt từ UBND tỉnh, chúng tôi thắc mắc, họ chỉ ngắn gọn: "Khi nào có sẽ được thông báo". Chúng tôi đành chờ trong sợ hãi bởi nếu không kịp làm thủ tục xin giấy phép lao động để xin thẻ tạm trú hoặc visa, người nước ngoài của chúng tôi buộc phải về nước hoặc doanh nghiệp bị phạt.
Chúng tôi ngóng tin hàng ngày và phải đến hơn một tháng sau nữa mới nhận được thông báo chấp thuận cho bước đầu tiên. Thời gian nhận kết quả chậm hơn lịch hẹn 32 ngày.
Khâu xin giấy phép lao động cũng tương tự - phải trừ hao ba tuần đến một tháng, kể từ khi có giấy hẹn. Nghĩa là cái giấy hẹn trả kết quả, có tính chất như một sự cam kết của cơ quan nhà nước khi làm việc với doanh nghiệp, đã không có nhiều giá trị.
Nhưng điều đó chẳng thấm vào đâu so với việc đến Cục Quản lý xuất nhập cảnh làm giấy tờ. Nhiều người phải đi từ 4-5 giờ sáng để lấy số và xếp hàng. Sáng sớm đến nơi đã thấy đoàn người rồng rắn đội nắng đứng hàng dài, di chuyển chậm rãi. Có công ty phải đi 2-3 người để luân phiên nhau xếp hàng vì một người không đủ sức chịu đựng.
Tôi được giải thích rằng tình trạng khó khăn vì vừa qua cơ quan chức năng rà soát lại các sai phạm về quản lý và kiểm soát người nước ngoài ở các địa phương. Nhưng rà soát là một phần nhiệm vụ của cơ quan chức năng; trong khi rà soát, vẫn cần đảm bảo các công việc khác vận hành bình thường, không thể bắt doanh nghiệp chịu vạ lây như vậy.
Các doanh nghiệp, những người nước ngoài làm ăn chân chính, làm lợi cho đất nước cần được trân quý và tạo điều kiện. Thực tế, bất đắc dĩ doanh nghiệp mới phải thuê lao động người ngoài, bởi chi phí rất cao - cả về nhân công, nơi ăn ở, thủ tục. Nhưng phải thuê, nghĩa là doanh nghiệp cần họ.
Để giải quyết tình trạng trên, theo tôi có thể thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:
Một là tăng tính cam kết của cơ quan chức năng với người dân, doanh nghiệp, giữ đúng thời hạn đã hẹn, để doanh nghiệp - người dân chủ động phần việc của họ. Không thể sử dụng cách trả lời "Chưa có, khi nào có sẽ được thông báo" một cách tùy hứng bất chấp ngày giờ đã ấn định trên lịch hẹn.
Hai là cần quản lý, sử dụng và truy cứu một cách hiệu quả dữ liệu đang có về doanh nghiệp. Những doanh nghiệp, người nước ngoài có lịch sử chấp hành tốt quy định của nhà nước cần được giải quyết nhanh, đúng hẹn. Doanh nghiệp nào cần điều tra, rà soát thêm thì có thể gia hạn thời gian, nhưng phải báo trước để họ biết.
Ba là thay đổi triệt để cách thức đăng ký. Doanh nghiệp có thể đăng ký trước qua nền tảng số. Họ sẽ căn cứ vào thời gian đó để đến cơ quan nhà nước làm thủ tục. Việc này giúp giảm bớt thời gian đi lại cho doanh nghiệp, hạn chế tình trạng xếp hàng, ùn tắc, gây ảnh hưởng đến hình ảnh của các cơ quan hành chính nhà nước.
Tạo điều kiện thuận lợi, nhưng chặt chẽ trong thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến lao động, chắc chắn là khâu quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngoài.
Đặng Quỳnh Giang
" alt="Nỗi sợ xin giấy phép" /> ...[详细] -
Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang, khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách.
Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.
Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.
Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.
Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.
Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.
Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.
Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".
Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.
Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.
Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.
"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Những công trình ‘của dân’" /> ...[详细] -
Sắp khai trương biển hồ nước mặn nhân tạo lớn nhất Việt Nam
Chuỗi sự kiện đẳng cấp tại “phố biển”Mới đây, trên các trang hội nhóm của cư dân Đại đô thị Vinhomes Ocean Park và các trang mạng xã hội, thông tin biển hồ nước mặn - điểm nhấn cảnh quan được mong chờ nhất tại Thành phố biển hồ - sẽ khai trương vào đúng dịp 30/4/2021 đang được nhiều người quan tâm. Sự kiện Ocean Lagoon Festival đã gây ấn tượng nhờ quy mô “khủng” cùng sức hấp dẫn của loạt hoạt động đặc sắc sẽ diễn ra liên tục trong 2 ngày 30/4 - 1/5/2021.
Thông tin biển hồ nước mặn tại Vinhomes Ocean Park sẽ khai trương dịp 30/4 - 1/5 đang được nhiều người quan tâm Theo đó, biển hồ nước mặn nhân tạo lớn nhất Việt Nam đang được gấp rút hoàn thành những khâu chuẩn bị cuối cùng cho chương trình ra mắt vào dịp lễ sắp tới. Sự kiện sẽ gồm 3 hoạt động chính, bao gồm Hội chợ mua sắm “Ocean Street Market”; hoạt động trải nghiệm bãi biển; đêm nhạc “Wow Ocean Show” với số lượng khách tham gia dự kiến lên đến 10.000 người trong 2 ngày 30/4 và 1/5.
Tại Hội chợ mua sắm “Ocean Street Market”, cư dân và khách tham quan sẽ được trải nghiệm phố đi bộ sầm uất với hơn 50 gian hàng là những chiếc xe lưu động phong cách biển nhiệt đới Bên cạnh đó, du khách còn được tham gia những hoạt động hấp dẫn như làm móng nghệ thuật, ảo thuật đường phố, tự làm gốm… trong một không gian được trang trí “siêu chất” với những chiếc xe ẩm thực lưu động cùng các dãy ô, bàn ghế chạy dọc bên rặng dừa được thắp sáng về đêm của dãy “phố biển” Hải Âu.
Tắm biển, ngắm hoàng hôn cùng Wow Ocean Show giữa Thủ đô
Được mong chờ nhất là chuỗi hoạt động vui chơi trên mặt nước, hứa hẹn mang đến cho cư dân những trải nghiệm “hiếm có khó tìm”… Cư dân và khách mời sẽ được thử sức cùng những chiếc motor nước, thỏa sức đắm mình trong làn nước biển mặn xanh trong, mát lạnh ngay giữa lòng Hà Nội để khởi động mùa hè. Mọi người cũng sẽ có thể “quẩy” theo điệu zumba sôi động trên bãi cát trắng dài bất tận hay “lạc trôi” giữa không gian biển hồ rộng lớn cùng chiếc thuyền Kayak độc đáo…
Với những “tín đồ” check-in thì loạt khung cảnh chủ đề biển, lâu đài cát, ghế tắm nắng sẽ là background lý tưởng để tạo nên những tấm ảnh “bão like” cho một mùa hè sôi động.
Tắm biển, thử sức motor nước… sẽ là những hoạt động biển đặc quyền của cư dân “Thành phố biển hồ” Đặc biệt, “Thành phố biển hồ” còn “chịu chơi” khi tổ chức đại tiệc âm nhạc hoàng hôn trên biển tại Thủ đô. Nếu khoảnh khắc nằm dài trên bãi cát, nhâm nhi ly cocktail và đắm mình trong âm nhạc “cực chill” dưới trời hoàng hôn đỏ rực là trải nghiệm làm xiêu lòng mọi du khách tại Phú Quốc, thì “Wow Ocean Show” tại Vinhomes Ocean Park sẽ là nơi tiên phong tại Hà Nội có thể mang về những cảm xúc đặc biệt như vậy.
Lấy hoàng hôn của bầu trời Hà Nội làm nền, dưới chân là bờ cát trắng mịn được kỳ công mang về từ Nha Trang, những bản nhạc phong cách biển nhiệt đới xen lẫn retro được thể hiện bởi các giọng ca đình đám như Hồ Ngọc Hà, Quân A.P, Vũ Cát Tường, Lyly sẽ làm dịu đi mọi lo âu của đời thường.
Đại tiệc âm nhạc hoàng hôn trên biển tại Việt Nam - “Wow Ocean Show” Phú Quốc được đưa về Vinhomes Ocean Park Với diện tích 6,1ha, biển hồ nước mặn tại Đại đô thị Vinhomes Ocean Park được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao danh hiệu “Biển hồ nước mặn lớn nhất Việt Nam”. Công trình được thi công và xây dựng bởi Crystals Lagoon - đơn vị nổi danh thế giới về biển hồ nhân tạo.
Được ví như “viên ngọc quý” giữa lòng thành phố, biển hồ nước mặn Vinhomes Ocean Park sở hữu cảnh quan hiếm có với màu nước biển xanh như ngọc, bờ cát trắng rộng lên tới 35m được chọn lọc và vận chuyển từ Nha Trang.
Khi đi vào vận hành, biển hồ nước mặn sẽ góp phần kiến tạo không gian sống kết hợp nghỉ dưỡng phong cách biển khác biệt cho cư dân Thủ đô, hiện thực hóa giấc mơ “sống và nghỉ dưỡng trên biển mỗi ngày” giữa Hà Nội đông đúc, chật chội.
Thông qua chuỗi hoạt động nhân dịp khai trương biển hồ nước mặn Ocean Lagoon Festival tại Vinhomes Ocean Park, có thể thấy chủ đầu tư Vinhomes đang tiếp tục khẳng định nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc nâng tầm chất lượng sống cho cư dân. Vinhomes luôn kiến tạo những đặc quyền sống lý tưởng thông qua những tiện ích đủ đầy với quy mô tầm cỡ quốc tế, nhằm mang đến một cuộc sống tiện nghi, hiện đại và hạnh phúc mỗi ngày cho cư dân mọi lứa tuổi.
Lệ Thanh
" alt="Sắp khai trương biển hồ nước mặn nhân tạo lớn nhất Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hơn 1200 bệnh nhân nghèo đã được Vinamilk hỗ trợ phẫu thuật tim và mắt
Hoạt động này đã được Vinamilk thực hiện từ năm 1995 đến nay, nhằm góp phần mang đến cơ hội được chữa trị và sống khỏe mạnh cho các bệnh nhân nghèo, trong đó có nhiều trẻ em nhỏ trên cả nước.Đại diện Vinamilk ủng hộ 500 triệu đồng cho Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM Vào tháng 4/2021, Vinamilk đã tiếp tục đồng hành cùng Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM với việc tài trợ nguồn kinh phí 500 triệu đồng để thực hiện các ca mổ tim cho bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn.
Nhân dịp này, đại diện Công ty Vinamilk và Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP. HCM đã đến thăm bé Nguyễn Ngọc Bảo Trân (sinh năm 2016), em vừa hoàn thành ca phẫu thuật tim Tứ Chứng Fallot tại Bệnh viện tim Tâm Đức.
Bà Đỗ Thị The - bà nội của Bảo Trân cho biết, vào năm 2016 - 2017, gia đình phát hiện dấu hiệu bất thường nên nhanh chóng đưa bé lên TP.HCM để điều trị. Trải qua 2 ca phẫu thuật nhưng bệnh tình chưa có chuyển biến tốt. Năm 2021, Bảo Trân được khám bởi các bác sĩ bệnh viện tim Tâm Đức trong một chuyến khám bệnh từ thiện của bệnh viện. Theo BS. Trần Tử Nam - Trưởng khoa Phẫu thuật Tim bệnh viện tim Tâm Đức, tình trạng bệnh tim của em còn khá nặng, nếu không kịp thời mổ thì sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy xấu sau này.
Trước tình hình nguy cấp đó, gia đình bé Trân dù mong muốn em được phẫu thuật nhưng không khỏi lo ngại vì chi phí mổ lên tới hơn 80 triệu đồng - số tiền quá lớn so với thu nhập của gia đình. Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ của Hội Bệnh nhân nghèo và các nhà hảo tâm, trong đó có Vinamilk, Bảo Trân đã được tiến hành ca phẫu thuật tim miễn phí. Chỉ sau 1 tuần, em phục hồi nhanh, linh hoạt, có thể vui đùa với các bạn và được phép xuất viện về nhà.
Đại diện Vinamilk cùng Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM đến thăm và tặng quà cho bé Bảo Trân tại Bệnh viện tim Tâm Đức Trực tiếp nghe câu chuyện của Bảo Trân và thấy được sự cải thiện rõ rệt về sức khỏe của em sau khi được phẫu thuật, ông Nguyễn Quang Thái – Giám đốc Phát triển Hoạt động Cộng đồng Vinamilk chia sẻ: “Nhìn thấy những trường hợp bệnh nhi như Bảo Trân chiến thắng căn bệnh, hồi phục và xuất viện về nhà, đó là động lực rất lớn để Vinamilk tiếp tục duy trì các hoạt động cộng đồng, đặc biệt là các chương trình vì trẻ em. Vinamilk hy vọng sẽ giúp được nhiều em nhỏ hơn, để các em được lớn lên khỏe mạnh và hạnh phúc, có những cơ hội phát triển tốt hơn trong tương lai”.
Ông Võ Văn Xuân - Đại diện Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM cũng bày tỏ: “Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM đánh giá cao tấm lòng cũng như trách nhiệm của Vinamilk đối với cộng đồng, xã hội. Mong rằng Vinamilk tiếp tục phát triển để có thể giúp nhiều bệnh nhân nghèo hơn nữa”.
Ngoài Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM, từ năm 2018, Vinamilk cũng đồng hành cùng chương trình hợp tác, trao đổi y tế giữa Bệnh viện tim Hà Nội và tổ chức MD1World với tổng kinh phí tài trợ 1,4 tỷ đồng. MD1World là một diễn đàn y học đến từ Hoa Kỳ, giúp kết nối các y bác sĩ khắp thế giới để nâng cao trình độ y khoa, trong đó có chữa trị bệnh tim mạch. Đại diện Vinamilk bày tỏ, các hoạt động này của Vinamilk hướng đến mục đích góp phần giúp trẻ em có hoàn cảnh kém may mắn cơ hội chăm sóc sức khỏe, có một trái tim khỏe mạnh, để các em học tập, phát triển, hướng đến tương lai tươi sáng.
Tuyết Nhung
" alt="Hơn 1200 bệnh nhân nghèo đã được Vinamilk hỗ trợ phẫu thuật tim và mắt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân
Giống Liu, ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc, những người vốn đã không mặn mà với chuyện lấy chồng, cảm thấy bất hạnh trong hôn nhân. Không chỉ khó khăn trong việc cân bằng công việc với cuộc sống gia đình, họ ngày càng bất mãn với những chính sách công khiến mình bất lợi như quy định "30 ngày hòa giải" trước ly hôn có hiệu lực từ đầu năm nay.
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc không mặn mà lấy chồng, sinh con. Ảnh: Steven Ribet.
Hối hận nhưng không thể ly hôn
Năm 2020, gần 20% phụ nữ đã kết hôn cho biết họ hối tiếc vì lập gia đình, tăng mạnh so với 12% vào năm 2017 và 9% vào năm 2012, theo Khảo sát Cuộc sống Tươi đẹp hàng năm của Trung Quốc.
Trong khi đó, chỉ 7% nam giới hối hận vì đã cưới vợ vào năm ngoái.
Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Cục Thống kê Quốc gia, Tổng công ty Bưu chính Trung Quốc và Trường Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Bắc Kinh. Mẫu khảo sát được phát cho 100.000 hộ gia đình trên khắp Trung Quốc qua đường bưu điện.
Trái ngược với sự gia tăng bất mãn trong hôn nhân, tỷ lệ ly hôn ở quốc gia tỷ dân đang có xu hướng giảm.
Năm 2009, tỷ lệ ly hôn trên kết hôn là 20%, tức cứ 5 đôi kết hôn, sẽ có 1 cặp ly hôn. Đến năm 2019, tỷ lệ này là 50%, song năm ngoái giảm còn 45%, theo số liệu của Bộ Nội vụ.
Thông thường, phụ nữ là người đề nghị ly hôn. Theo số liệu của Tòa án Nhân dân Tối cao, hơn 73% các vụ ly hôn trên khắp Trung Quốc trong năm 2017 đều do người vợ đề xuất.
Để hạn chế tỷ lệ ly hôn, từ 1/1/2021, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một đạo luật yêu cầu các cặp vợ chồng phải trải qua "thời gian hòa giải" 30 ngày trước khi hoàn tất việc chia tay.
Trong một cuộc khảo sát của CCTV vào năm ngoái, gần 47% đàn ông Trung Quốc cho biết họ đã tham gia làm việc nhà trước khi kết hôn, so với 46% ở phụ nữ. Nhưng tỷ lệ này đã thay đổi sau khi kết hôn, với 46% nam giới và 48% phụ nữ đảm nhận công việc gia đình.
Zhu Nan, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Khoa Tâm lý của Đại học Macau, nói: "Các nhà nghiên cứu cho thấy chính sự phân chia lao động gia đình không đồng đều (thường thiên về nam giới) có liên quan đáng kể đến sự bất mãn trong hôn nhân".
Zhu cũng chỉ ra rằng cuộc khảo sát do CCTVthực hiện có thể không chặt chẽ về mặt phương pháp so với các nghiên cứu hàn lâm nên kết quả của nó không phản ánh chính xác thực tế.
Vừa kiếm tiền, vừa lo việc nhà
Tại Mỹ, 51% đàn ông đã kết hôn cho biết họ hài lòng với cách phân chia công việc gia đình, so với tỷ lệ 40% ở nữ giới, theo nghiên cứu năm 2019 được công bố bởi Trung tâm Nghiên cứu Pew.
56% đàn ông hài lòng với cách nuôi dạy con cái của vợ. Nhưng chỉ 42% phụ nữ chấp nhận cách chăm sóc con của chồng.
Huang Yuqin, giáo sư xã hội học tại Đại học Khoa học và Công nghệ miền Đông Trung Quốc, cho biết, tại Trung Quốc, những người vợ đang phải gánh vác hầu hết công việc nhà và vấn đề nuôi dạy con cái.
Tỷ lệ tham gia lao động của phụ nữ Trung Quốc vẫn ở mức cao trên 60%, một trong những mức cao nhất châu Á - Thái Bình Dương, vì vậy nhiều bà mẹ vừa phải đi làm, vừa quán xuyến việc nhà.
"Phụ nữ đầu tư tâm sức và thời gian cho gia đình nhiều hơn chồng… Sự bất mãn nảy sinh khi trách nhiệm hai bên không đồng đều", bà Huang nói.
Gánh nặng việc nhà, chăm sóc con cái đổ dồn lên người phụ nữ. Ảnh: Getty.
Phụ nữ ở độ tuổi 36-45 là những người cảm thấy bất mãn nhất. Bà Huang lý giải có thể do họ đang ở giai đoạn mệt mỏi nhất của cuộc đời.
Hou Hongbin, nhà văn nữ quyền ở Quảng Châu, còn chỉ ra một vấn đề khác. "Chính quyền đã cấm nhà trai tặng quà đính hôn, nhưng không cấm của hồi môn từ nhà gái. Khi xảy ra bạo lực gia đình, chính quyền địa phương thường dung túng cho hành vi đó và phụ nữ không có nơi nào để tìm kiếm sự bảo vệ".
Phụ nữ cũng chịu nhiều áp lực hơn trong việc sinh con khi chính phủ Trung Quốc bãi bỏ chính sách một con vào năm 2015 và bắt đầu khuyến khích các gia đình nuôi hai con trong bối cảnh dân số già đi nhanh chóng, bà Hou nói thêm.
Đối với Liu, một người mẹ không cảm thấy hạnh phúc, cuộc sống của những người bạn độc thân luôn là điều cô ngưỡng mộ và ao ước.
“Tôi không thể phủ nhận rằng mình rất ghen tị với họ, ít nhất là ở giai đoạn này. Họ thuộc về chính họ, có thời gian của riêng mình để giải trí hoặc phát triển sự nghiệp", cô nói.
Theo Zing
Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí
Năm 2020, các ứng dụng di động đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng người dùng lớn tuổi ở Trung Quốc đang "khát" các hình thức giải trí.
" alt="Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân" />
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Lao động Việt trong vụ cháy ở Đài Loan sẽ được hỗ trợ ổn định việc làm
- 'Tút máy kiểu Italy': cách làm sạch động cơ đã lỗi thời
- Bi kịch của người hùng cứu sống bé gái rơi từ tầng 5
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Nữ tay đua xinh đẹp 19 lần giành cúp vô địch
- Chồng hừng hực khí thế, vợ lại lãnh cảm: "Tôi sợ mình sẽ ngoại tình"