Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 01:09:55 6952
ậnđịnhsoikèoSydneyvsAdelaideUnitedhngàyđiểmxanhàkqbđ ngoại hạng anh   Hồng Quân - 31/01/2025 15:28  Úc
本文地址:http://play.tour-time.com/news/41d594408.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

Khi nhìn về Trung Quốc, Thung lũng Silicon quan sát thấy rất nhiều điểm thuận lợi. Đó là thị trường hơn 1 tỷ dân, một nguồn lao động giá rẻ khổng lồ, một nhà cung cấp, đối tác kiêm đối thủ cạnh tranh. Đó còn là mối đe dọa an ninh lớn đối với ngành công nghệ Mỹ. 

Giờ đây, đối với Thung lũng Silicon, Trung Quốc trở thành "kẻ thù" đang sẵn sàng tung đòn trả đũa. Cuối tuần qua, chính quyền Bắc Kinh thông báo sẽ công bố danh sách "các thực thể không đáng tin cậy" để trả đũa việc Mỹ cấm vận Huawei.

Thung lung Silicon doi mat voi don thu cua Trung Quoc hinh anh 1
Huawei bị chính phủ Mỹ đưa vào danh sách đen. Ảnh: CNN.

Danh sách này bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài mà Trung Quốc cho rằng "không tuân thủ những quy tắc thị trường", "vi phạm quy định hợp đồng", các pháp nhân "áp đặt cấm vận hoặc ngừng cung cấp cho doanh nghiệp Trung Quốc vì mục đích phi thương mại", "làm tổn hại nghiêm trọng các quyền và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp Trung Quốc".

Thung lũng Silicon bị tổn thương

Theo báo New York Times, hầu như chắc chắn các tập đoàn công nghệ Mỹ sẽ có tên trong danh sách đen này. Bởi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang leo thang thành một cuộc chiến tranh công nghệ. 

"Nếu hai bên liên tục đáp trả nhau, căng thẳng sẽ dẫn tới sự hình thành của hai thế giới công nghệ riêng với những tiêu chuẩn khác nhau. Giá sản phẩm sẽ tăng cao và người tiêu dùng sẽ chịu thiệt hại", New York Timesdẫn lời chuyên gia Rebecca Fannin, tác giả cuốn Tech Titans of China (Những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc). 

"Tuy nhiên cả Mỹ và Trung Quốc sẽ thúc đẩy nền công nghệ của nước mình và điều đó có lợi cho nền kinh tế toàn cầu", tác giả Fannin dự báo. 

Giới quan sát nhận định trong trận đại chiến thương mại này, một số tập đoàn ở Thung lũng Silicon rất dễ bị tổn thương. Facebook và Google đã bị chặn dịch vụ ở Trung Quốc, do mạng xã hội và dịch vụ tìm kiếm của Thung lũng Silicon sẽ đứng ngoài cuộc tranh chấp. 

Thung lung Silicon doi mat voi don thu cua Trung Quoc hinh anh 2
Các công ty Thung lũng Silicon sẽ hứng chịu đòn thù của Trung Quốc. Ảnh: Getty Images

Ngược lại, Apple đầu tư lớn vào Trung Quốc. Đây vừa là nơi Apple đặt dây chuyền sản xuất, vừa là thị trường iPhone lớn. Tesla đang xây một nhà máy ở Thượng Hải có khả năng sản xuất tới 250.000 xe hơi mỗi năm.

Hàng loạt nhà đầu tư Mỹ đã đổ tiền vào Trung Quốc. Phòng nghiên cứu của Microsoft đặt tại Bắc Kinh là cơ sở lớn nhất mà họ xây dựng ở nước ngoài. Rất nhiều sản phẩm của Amazon được sản xuất tại Trung Quốc và công ty này cũng vừa mở một phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo tại đất nước này.

Ở thời điểm hiện tại, nhiều công ty công nghệ nhỏ đã bắt đầu phải hứng chịu những tác động tiêu cực đầu tiên của xung đột thương mại Mỹ - Trung. Hai tuần trước, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa Huawei vào “danh sách đen”.

Lập tức, nhiều công ty có trụ sở tại Mỹ đã cắt đứt quan hệ với Huawei. Tập đoàn Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng, nhưng một số công ty Mỹ hợp tác với Huawei cũng hứng “vạ lây”. 

Ví dụ Lumentum, một công ty Thung lũng Silicon chuyên sản xuất thiết bị mạng cáp quang, cho biết 15% doanh thu của hãng đến từ Huawei. Tuần trước, công ty này đã hạ dự báo doanh thu quý xuống còn 390 triệu USD, giảm 35 triệu USD so với trước đó.

Qorvo, công ty linh kiện bán dẫn ở Bắc Carolina, cho biết doanh số phụ thuộc 15% vào Huawei. Doanh thu dự kiến trong quý của hãng sụt giảm 50 triệu USD, xuống còn 750 triệu USD.

Kêu gọi tránh leo thang

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ chip máy tính lớn và đang có tốc độ phát triển nhanh. Theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn, tính đến năm 2018, doanh số bán chip tại Trung Quốc chiếm khoảng 34% tổng doanh số toàn cầu, đạt 468,8 tỷ USD.

Tầm quan trọng của Trung Quốc đối với các nhà sản xuất chip của Mỹ được thể hiện qua việc vô số các con chip được gửi tới Trung Quốc để lắp ráp cho những thiết bị của hàng loạt hãng phần cứng khắp thế giới.

Chẳng hạn như có khoảng 60% thiết bị bán dẫn được bán trên thị trường hiện nay đều ít nhiều có liên quan tới Trung Quốc, hay điện thoại iPhone được công ty Foxconn sản xuất cho Apple ở Trung Quốc.

Thung lung Silicon doi mat voi don thu cua Trung Quoc hinh anh 3
Apple đầu tư rất lớn vào Trung Quốc. Ảnh: Fortune.

Các nhà sản xuất chip bày tỏ hy vọng những cú đòn Mỹ và Trung Quốc tung ra chủ yếu nhằm mục đích tạo lợi thế trong đàm phán thương mại, chứ không tạo ra những thay đổi vĩnh viễn trong quan hệ làm ăn giữa hai nước.

“Mỗi lần chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, các công ty bán dẫn rúng động và thị trường tài chính chao đảo. Hai bên càng khó đạt được một thỏa thuận thương mại", ông John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Mỹ, tuyên bố.

Ông nói thêm: “Chúng tôi kêu gọi cả hai bên tránh leo thang căng thẳng, quay trở lại bàn đàm phán và đạt được thỏa thuận tốt nhất, lâu dài và bền vững”.

Trong số các công ty công nghệ Mỹ, Apple có mối liên hệ rất chặt chẽ với Trung Quốc. Công ty này lắp ráp hầu hết sản phẩm tại Trung Quốc và đây cũng là thị trường lớn thứ 3 của họ, sau Mỹ và châu Âu. Theo báo cáo, vào quý trước Apple thu về 10,2 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan và Hong Kong.

Sự phụ thuộc của nhà sản xuất iPhone đối với thị trường Trung Quốc trở nên rõ ràng hơn khi vào cuối năm ngoái, người tiêu dùng Trung Quốc bắt đầu không còn hứng thú như trước đối mẫu điện thoại mới mà Apple vừa phát hành.

Tổng doanh thu của Apple tại khu vực châu Á - bao gồm Trung Quốc - giảm 25% trong quý IV/2018, xuống còn 13,17 tỷ USD. Một trong những biện pháp đối phó của Apple là giảm mạnh giá mẫu iPhone rẻ nhất của hãng tại Trung Quốc. Nhờ, doanh số của Apple tại thị trường tỷ dân bắt đầu ổn định trở lại. 




 ">

Thung lũng Silicon đối mặt với đòn thù của Trung Quốc

Các nhà phát triển nền tảng kỹ thuật số như Apple, Google, Netflix, Amazon,... cũng liên tục đưa ra những cải tiến công nghệ để tăng cường thế giới nội dung số trên di động cho người dùng. Từ đó, một tiêu chuẩn màn hình mới được hình thành.

Màn hình 18:9 trở thành tiêu chuẩn mới

Nhu cầu trải nghiệm nội dung số trên thiết bị di động gia tăng dẫn đến nhu cầu về màn hình di động lớn hơn. Theo xu hướng này, nhiều nhà sản xuất điện thoại hàng đầu, đặc biệt là từ Trung Quốc như OPPO, Vivo, Huawei đã tập trung vào phân khúc phablet (màn hình 5.5 inch trở lên). Các “đại gia” như Samsung hay Apple cũng không phải là ngoại lệ.

Kích thước màn hình vì vậy mà ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, kích thước smartphone có giới hạn, nên xu hướng hiện nay là tăng kích thước hiển thị mà không làm tăng kích thước tổng thể của máy.

Năm 2016, Xiaomi đã giới thiệu Mi MIX thể hiện rất rõ xu hướng công nghệ trong tương lai với thiết kế gần như không có viền. Trước đó, Sharp – nhà sản xuất màn hình cũng từng giới thiệu thiết kế tương tự.

Đến đầu năm 2017, LG G6 trình làng với màn hình 5.7 inch – tỉ lệ 18:9, ngay sau đó là Galaxy S8 sở hữu màn hình 5.8 inch – tỉ lệ 18.5:9. Quá trình ấy tiếp tục, để rồi sang đầu năm 2018, tỉ lệ hiển thị 18:9 đang dần trở thành tiêu chuẩn mới cho thiết kế điện thoại thông minh vì nó mở rộng không gian màn hình về chiều dài nhưng vẫn đảm bảo trải nghiệm cầm nắm thoải mái.

Theo một nghiên cứu thị trường hàng tháng từ Counterpoint, cứ 4 smartphone bán ra trong tháng 2/2018 thì có 1 thiết bị sử dụng tỉ lệ 18:9 hoặc cao hơn (18.5:9, 19:9).

">

Hơn 30% smartphone bán ra năm nay sẽ có màn hình 18:9

Đây không phải lần đầu tiên gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc đưa ra lời đề nghị ký thỏa thuận không gián điệp. Huawei đã từng làm điều này với Anh và Đức.

“Chúng tôi sẵn sàng ký thỏa thuận không gián điệp với các nước”, ông Liang Hua trả lời báo chí tại Thâm Quyến (Trung Quốc), sau khi được hỏi liệu công ty có dự định triển khai một thỏa thuận với Mỹ.

Tuy nhiên, ông Liang Hua cho biết cơ hội ký thỏa thuận với Mỹ vẫn là ẩn số. “Mỹ đã không mua và có thể trong tương lai cũng sẽ không mua các sản phẩm của chúng tôi. Tôi không biết có cơ hội nào để ký một thỏa thuận", ông Liang Hua nói.

Sẵn sàng thỏa hiệp nhưng ông Liang Hua cho rằng những hành động của Mỹ không phù hợp. “Không nên sử dụng chính trị để phá vỡ một ngành công nghiệp”, ông Hua nhận định.

Sep Huawei: Chung toi san sang ky thoa thuan ‘khong gian diep’ voi My hinh anh 1
Chủ tịch Huawei - Liang Hua cho biết sẵn sàng ký thỏa thuận không gián điệp với Mỹ. Ảnh: Getty Images.

Huawei là một trong những công ty lớn nhất của Trung Quốc và có ảnh hưởng trên toàn cầu. Đây là thương hiệu smartphone lớn thứ hai thế giới sau Samsung, một trong những nhà cung cấp thiết bị viễn thông hàng đầu về mạng 5G.

Giữa tháng 5, Mỹ công bố đưa Huawei vào "danh sách đen". Theo sau đó, hàng loạt đối tác lớn tại Mỹ như Google, Intel, Qualcomm, Xilinx, Broadcom và ARM… tuyên bố "nghỉ chơi" với hãng công nghệ Trung Quốc.

Những tổ chức, cá nhân liên quan đến các hoạt động trái phép, gây nguy hại an ninh quốc gia hoặc ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của Mỹ sẽ bị xem xét và đưa vào danh sách đen.

Sep Huawei: Chung toi san sang ky thoa thuan ‘khong gian diep’ voi My hinh anh 2
Huawei đang bị cô lập bởi các công ty Mỹ. Ảnh: Reuters.

Lệnh "cấm vận" xuất hiện trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới áp thuế lên hàng hóa của nhau trong cuộc chiến tranh thương mại kéo dài nhiều tháng qua.

Mỹ cho rằng điện thoại thông minh và thiết bị mạng lưới viễn thông của Huawei được chính phủ Trung Quốc sử dụng với mục đích gián điệp. Tuy nhiên, Huawei phủ nhận cáo buộc này. Tuần trước, công ty đã gửi đơn yêu cầu tòa án Mỹ xem xét, cho rằng đạo luật quốc phòng NDAA 2019 của chính quyền ông Trump là vi hiến.

Theo Reuters, kiến nghị của công ty trung Quốc được gửi tới Tòa án quận Đông Texas hôm 28/5. Đây là bản bổ sung cho đơn kiện Huawei đã gửi lên tòa án quận Texas từ hồi tháng 3. Khi đó công ty Trung Quốc yêu cầu xem xét tính hợp hiến ở điều khoản 899 của NDAA 2019.

">

Sếp Huawei: Chúng tôi sẵn sàng ký thỏa thuận ‘không gián điệp’ với Mỹ

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc tài chính và là con gái người sáng lập Huawei.

Lý do được phía chính phủ Canada đưa ra là bà Mạnh và Huawei bị nghi ngờ vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ khi lén lút giao dịch với chính phủ Iran. Do vậy, một thẩm phán Canada gấp rút ký lệnh bắt đối với bà Mạnh vào ngày 30/11, sau khi nhà chức trách nước này biết rằng bà sẽ quá cảnh ở Vancouver khi bay từ Hong Kong tới Mexico một ngày sau đó.

Những cáo buộc cho biết, bà Mạnh Vãn Chu đã lợi dụng hệ thống ngân hàng toàn cầu để lách lệnh cấm vận của Mỹ đối với Iran. Cụ thể hơn, bà Mạnh bị nghi ngờ đã sử dụng ngân hàng HSBC của Anh nhằm thực hiện các giao dịch tài chính trái phép thông qua Skycom - một công ty con của Huawei.

Nhiều chứng cứ cho thấy nhân viên công ty Skycom vẫn sử dụng địa chỉ email có tên miền của Huawei, thẻ nhân viên và tiêu đề văn bản của họ cũng có logo Huawei. Mỹ cũng đang điều tra việc Huawei đã bán các thiết bị công nghệ do Mỹ sản xuất cho chính phủ Teheran và nhiều quốc gia đang trong vòng cấm vận của Mỹ.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Bà Mạnh Vãn Châu bị tình nghi đã lợi dụng ngân hàng HSBC của Anh để thực hiện các giao dịch với chính phủ Iran bất chấp lệnh cấm của Mỹ. 

Nếu một giao dịch như vậy diễn ra mà không có sự thông báo cho HSBC, vị Giám đốc tài chính đồng thời là con của người sáng lập Huawei có thể bị kết tội lừa đảo ngân hàng.Với tội danh này, bà “công chúa Huawei” sẽ bị dẫn độ sang Mỹ và có thể phải ngồi tù tới 30 năm nếu bị kết án.

Ngày 12/12/2018, tòa án Canada đã cho bà Mạnh Vãn Chu, Phó Chủ tịch Công ty Huawei của Trung Quốc, được tại ngoại. Đổi lại, bà Mạnh phải nộp khoản tiền bão lãnh 10 triệu đôla Canada (khoảng 7,5 triệu đôla Mỹ).

Bị liệt vào danh sách đen của chính phủ Hoa Kỳ

Vụ việc của bà Mạnh Vãn Chu chỉ là khởi đầu cho chuỗi ngày giông tố đối với Huawei. Ngày 16/5/2019, Chính quyền tổng thống Donald Trump chính thức bổ sung Huawei cùng 68 chi nhánh tại hơn 20 quốc gia của tập đoàn này vào danh sách đen thương mại "Entity List" của Mỹ.

Danh sách đen “Entity List” của Bộ thương mại Mỹ bao gồm các cá nhân, công ty và tổ chức bị nghi ngờ có khả năng gây hại tới an ninh quốc gia hoặc các chính sách đối ngoại của Mỹ.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Việc Huawei bị đưa vào danh sách đen về thương mại chỉ là một động thái của Mỹ nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng và sự trỗi dậy của các công ty Trung Quốc.

Những công ty bị liệt trong danh sách đen nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ phải có sự chấp thuận của chính quyền Mỹ. Điều này chỉ có thể được gỡ bỏ nếu Huawei có đơn xin phép và chính phủ Mỹ xem xét những kiến nghị này theo chính sách “suy đoán vô tội”.

Ngay sau khi bị đưa vào danh sách đen, cổ phiếu của các công ty sản xuất chip của Mỹ đã mất giá hàng loạt do những nghi ngại những ảnh hưởng từ lệnh cấm này.

Không chỉ dừng lại ở đó, chính phủ Mỹ cũng ra sức thuyết phục các đồng minh của mình như Anh, Australia,... đưa Huawei vào danh sách đen về những mối nguy hại an ninh nhằm cô lập công ty Trung Quốc.

Google và “phát súng” châm ngòi cuộc chiến tranh thương mại

Hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ Hoa Kỳ, ngày 20/5, Google đã đình chỉ việc hợp tác kinh doanh với Huawei, bao gồm việc chuyển giao các sản phẩm phần cứng và phần mềm, chỉ ngoại trừ duy nhất các sản phẩm được bảo vệ bởi giấy phép nguồn mở.

Theo tuyên bố từ Google, Huawei sẽ ngay lập tức mất quyền truy cập vào các bản cập nhật của hệ điều hành Android. Trong khi đó, những chiếc điện thoại tiếp theo do Huawei sản xuất ngoài thị trường Trung Quốc sẽ mất quyền truy cập vào các ứng dụng và dịch vụ phổ biến của Google như Gmail hay chợ ứng dụng Google Play. Tuy vậy, Google sẽ ngừng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ Android và sản phẩm Google đối với Huawei.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Sau bà Mạnh Vãn Chu, những chiếc điện thoại Huawei trở thành đối tượng bị nhắm tới tiếp theo của chính phủ Mỹ. Với việc Huawei bị liệt vào danh sách đen, các công ty công nghệ Mỹ sẽ không thể tiếp tục làm ăn với tập đoàn này. 

Trước động thái gay gắt từ phía Google, Huawei đã trấn an với các khách hàng sử dụng 2 dòng sản phẩm Huawei và Honor rằng họ sẽ tiếp tục nhận được các bản cập nhật bảo mật, cùng với đó là các dịch vụ hậu mãi. Lời hứa hẹn này cũng được dành cho những thiết bị của hãng đang trong quá trình vận chuyển hay còn đang tồn kho tại các hệ thống cửa hàng.

Bên cạnh đó, hãng này cam kết sẽ xây dựng một hệ sinh thái các sản phẩm phần mềm an toàn và bền vững, nhằm cung cấp các trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng.

Trong một động thái nhằm giảm bớt căng thẳng, Bộ Thương mại Mỹ mới đây đã ký giấy phép tạm thời cho phép Huawei có thể tiếp tục cập nhật phần mềm cho những chiếc điện thoại của mình cho đến ngày 19/8.

Điện thoại Huawei sẽ ra sao nếu không còn Chip, WiFi, thẻ nhớ?

Sau khi Google nổ “phát súng” đầu tiên, hàng loạt các nhà sản xuất chip hàng đầu nước Mỹ như Broadcom, Intel và Qualcomm đều đưa ra tuyên bố tuyệt giao với Huawei.

Điều này dường như không ảnh hưởng lắm tới Huawei khi công ty Trung Quốc đã có thể tự sản xuất con chip Kirin của mình cho các sản phẩm di động. Tuy nhiên ngay sau đó, ARM (một công ty Anh), đối tác sản xuất chip của Huawei đã lên tiếng hủy bỏ thỏa thuận làm ăn với tập đoàn này.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Việc Google vànhiều công ty công nghệ Mỹ chấm dứt mối quan hệ hợp tác làm ăn với Huawei đã dẫn tới một cuộc chiến thương mại giữa các nhà sản xuất 2 nước. Người dùng Trung Quốc thậm chí còn hô hào tẩy chay Apple như một cách để phản đối lệnh cấm của chính phủ Hoa Kỳ. 

Sang ngày 24/5, Hiệp hội thẻ nhớ SD (SD Association) đã gạch tên Huawei ra khỏi danh sách thành viên của mình. Điều này đồng nghĩa với việc trong tương lai, smartphone Huawei sẽ không thể sử dụng các định dạng thẻ nhớ của SD Association, phổ biến nhất là microSD.

Sau khi bị Hiệp hội thẻ nhớ SD gạch tên, Huawei tiếp tục bị Liên minh phát triển công nghệ Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) tạm thời giới hạn quyền tham gia. Huawei vẫn có thể sử dụng công nghệ của tổ chức này xây dựng, nhưng sẽ không còn tiếng nói trong việc phát triển các tiêu chuẩn kết nối Wi-Fi mới trong tương lai.

Đây chỉ là những cái tên nổi bật trong số các công ty đã đưa ra lời tuyên bố tuyệt giao với Huawei. Trước những động thái đó, giá điện thoại Huawei trên thị trường tự do đã có sự sụt giảm nghiêm trọng khi người dùng dần mất niềm tin và lo sợ chiếc điện thoại của mình sẽ “chìm xuồng” cùng với số phận của Huawei. Có thể thấy, sợi dây thòng lọng đã thắt vào “cổ” công ty Trung Quốc chặt hơn bao giờ hết.

">

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ

Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 2
Bộ tranh “Ba mẹ ơi nhìn con đi” đã chạm đến vấn đề mà hầu như gia đình hiện đại nào cũng ít nhiều vướng phải.

Nếu không thành công, bé sẽ tìm cách gây chú ý. Đó là lý do vì sao mẹ hay bực mình thốt lên rằng sao mẹ càng bận rộn, con lại càng nghịch ngợm. Sao mẹ cần tập trung làm việc nhà một chút, đọc hết một bài báo trên mạng mà con cứ lăng xăng quấy nhiễu? Thực ra, bé chỉ muốn được ba mẹ nhìn, ba mẹ quan tâm.

Khi bị chiếc điện thoại giành mất mẹ, bé thường cố gắng bắt chước người lớn. Và dần dà, trẻ sẽ biến thành bản sao của ba mẹ, ngày ngày chỉ cúi nhìn vào chiếc điện thoại, lớn lên mà thiếu đi những trải nghiệm đa dạng của cuộc sống.

Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 3
Bé “làm bạn” với cỏ cây, với những vật nuôi trong gia đình vì không nhận được sự quan tâm đúng mực của ba mẹ.

Cho con cơ hội vui chơi, lấm bẩn bên ba mẹ

Bộ tranh “Ba mẹ ơi nhìn con đi” khiến các bậc phụ huynh và loạt sao Việt phải nhìn lại chuyện dành thời gian cho con.

"Cũng nhiều lần mình mải ôm điện thoại, vô tình làm con gái phải hụt hẫng. Có nhiều điều con muốn chia sẻ với mẹ, mong chờ mẹ ở bên khen ngợi hay an ủi, nhưng mẹ lại chú ý vào chuyện khác, không để ý đến cảm xúc của con" - ca sĩ Phạm Quỳnh Anh chia sẻ.

Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 4
Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 5
Bé cần thời gian trải nghiệm cuộc sống cùng bố mẹ.

Diễn viên Ngọc Lan trải lòng trên trang cá nhân rằng làm cha mẹ, ai cũng muốn dành trọn thời gian bên con, muốn con luôn ở trong tầm mắt, lắng nghe mọi điều con bày tỏ. Nhiều khoảnh khắc vô giá con muốn chia sẻ cùng mẹ, háo hức muốn mẹ thấy, nhưng mình lại vừa chăm con vừa mải mê điện thoại.

Cô tâm sự: "Không chỉ người mẹ trong bộ tranh mà có lẽ chính mình cũng bỏ lỡ nhiều trải nghiệm quý giá, bỏ qua những lúc nên đồng hành cùng con khám phá, vui chơi, làm cậu chàng tiu nghỉu vì mẹ không hưởng ứng".

Cuộc sống càng hiện đại, áp lực dành cho ba mẹ càng lớn. Chính vì thế, khi về nhà, người lớn thường chỉ muốn được "yên thân", được có một chút thời gian dành cho mình, để đọc một bài báo, lướt xem tin tức của bạn bè trên mạng xã hội. Đôi khi mẹ mệt quá, "đẩy" con ra khỏi vòng tay để được vài phút rảnh rang.

Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 6
Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 7
Bé học hỏi nhiều điều khi được vui chơi, lấm bẩn.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Thạch chia sẻ: "Muốn một đứa trẻ hạnh phúc, hãy cho bé khám phá thế giới và cuộc đời. Ba mẹ hãy bỏ thời gian dắt bé đi chơi, tham gia những trò chơi mang tính trải nghiệm, cho con mình làm dơ quần áo đi. Đừng ngại, vì đó sẽ là bài học để con trưởng thành và hạnh phúc".

Dành thời gian cho con là cách ba mẹ giúp bé có thêm trải nghiệm để trưởng thành. Bên cạnh có thêm nhiều trải nghiệm, việc dành thời gian bên con còn giúp trẻ có cảm giác được yêu thương, thêm tự tin.

Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 8
Khi ba me mai nhin dien thoai, con da lon len mot minh hinh anh 9
"Cảm giác được là người quan trọng trong mắt mẹ với một đứa trẻ thực sự rất quan trọng. Chính cảm giác ấy cho mình sức mạnh để lớn lên, để luôn tự tin vào chính mình và vượt qua những giông gió cuộc đời" - Diễm My 9X bày tỏ.

Theo bài viết đăng trên Psycology Today, việc bé được chơi cùng ba mẹ đem lại nhiều lợi ích. Bên cạnh việc tăng tính gắn kết với gia đình, chơi cùng ba mẹ giúp bé tăng khả năng vận động, lãnh đạo nhóm, phát triển nhận thức, kiểm soát cảm xúc tốt hơn, tăng khả năng tương tác xã hội. Ngoài ra, chơi cùng ba mẹ, bé sẽ học được nhiều kỹ năng mới mẻ.

Bằng cách cho con thời gian vui chơi bên mình, dẫu có lấm bẩn khắp người, đứa trẻ sẽ được hạnh phúc, có nhiều trải nghiệm, nhiều cảm xúc để không chỉ làm giàu cho tuổi thơ, mà còn là hành trang để con trẻ phát triển toàn diện.

">

Khi ba mẹ mải nhìn điện thoại, con đã lớn lên một mình

友情链接