Chồng ôm người tình, đỡ đòn đánh ghen của vợ; Bé 3 tháng tuổi nói được "Con yêu bố"; Trò đùa dại suýt giết chết bạn,... là những clip nóng nhất tuần qua.

Chồng ôm người tình, đỡ đòn đánh ghen của vợ

{keywords}

Người đàn ông bị cua đá cắp rách lưỡi vì nghịch dại

{keywords}

Quái xế 6 tuổi giỡn mặt với tử thần

{keywords}

Máy bay chiến đấu lướt sát đầu người

{keywords}

Làm xiếc với chiếc thang khiến người xem tròn mắt

{keywords}

Trò đùa dại suýt khiến người bạn mất mạng

{keywords}

Bé 3 tháng tuổi nói được "Con yêu bố"

{keywords}

Kinh ngạc xem đàn cá đua nhau nhảy lên thuyền

{keywords}

Tên cướp bỏ chạy vì bị phun xăng vào người

{keywords}

Xem sóc lướt ván điệu nghệ

{keywords}

H.P (tổng hợp)

" />

10 clip 'nóng': Nghịch dại bị cua cắp rách lưỡi

Bóng đá 2025-04-06 07:00:49 6

 Chồng ôm người tình,óngNghịchdạibịcuacắpráchlưỡbao the thao 24h đỡ đòn đánh ghen của vợ; Bé 3 tháng tuổi nói được "Con yêu bố"; Trò đùa dại suýt giết chết bạn,... là những clip nóng nhất tuần qua.

Chồng ôm người tình, đỡ đòn đánh ghen của vợ

{ keywords}

Người đàn ông bị cua đá cắp rách lưỡi vì nghịch dại

{ keywords}

Quái xế 6 tuổi giỡn mặt với tử thần

{ keywords}

Máy bay chiến đấu lướt sát đầu người

{ keywords}

Làm xiếc với chiếc thang khiến người xem tròn mắt

{ keywords}

Trò đùa dại suýt khiến người bạn mất mạng

{ keywords}

Bé 3 tháng tuổi nói được "Con yêu bố"

{ keywords}

Kinh ngạc xem đàn cá đua nhau nhảy lên thuyền

{ keywords}

Tên cướp bỏ chạy vì bị phun xăng vào người

{ keywords}

Xem sóc lướt ván điệu nghệ

{ keywords}

H.P (tổng hợp)

本文地址:http://play.tour-time.com/news/449d499489.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin

Chúng ta không nên áp mô hình của một nước tiên tiến hay một mô hình mà ta dự định xây dựng trong tương lai xa vào cho hiện tại.

Đây là quan điểm của PGS.TSKH Phan Thị Hà Dương trước những tranh luận về Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ theo Thông tư 18/2021 của Bộ GD-ĐT. VietNamNet trân trọng giới thiệu với độc giả:

{keywords}
PGS.TSKH Phan Thị Hà Dương tại Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2021. Ảnh: NAG Nguyễn Á

Quy chế về tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ do Bộ GD-ĐT mới ban hành (và dự kiến có hiệu lực từ ngày 15/8/2021) đã gây xôn xao trong giới khoa học, trong đó có nhiều ý kiến phản biện về việc ‘hạ chuẩn’ đầu ra của tiến sĩ.

Đặc biệt, ngày 15/7 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có công văn đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu các ý kiến góp ý, có hình thức phù hợp để trao đổi ý kiến thật sự khoa học và tiếp thu các ý kiến xác đáng ‘nhằm nâng cao chất lượng và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế trong đào tạo tiến sĩ’.

Tôi có một số ý kiến đóng góp về tiêu chuẩn đầu ra của việc đào tạo tiến sĩ như sau:

Cần đi thẳng vào hiện trạng giáo dục

Như chúng ta biết, Thông tư có nội dung và mục đích nhằm hướng dẫn, giải thích chi tiết, cụ thể những quy định chung trong các văn bản pháp luật, có hiệu lực 45 ngày sau khi ban hành; và thời gian hiệu lực của Thông tư có thể chỉ 4 năm (như trường hợp ta đang bàn là Thông tư 08/2017 sẽ bị thay thế bằng Thông tư 18/2021 này).

Do đó, Quy chế theo Thông tư 18 sẽ được áp dụng ở ngay hiện tại và trong tương lai gần, chứ không phải ở một tương lai xa, khi ta giả thiết đã có những điều chúng ta muốn xây dựng. Vì vậy, chúng ta nên phân tích việc áp dụng Quy chế trong hiện trạng giáo dục và xã hội ta hiện nay.

So với các nước tiên tiến được không?

Khác với Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ cũ (Quy chế 2017), Quy chế mới (Quy chế 2021) không yêu cầu luận án tiến sĩ phải có công bố quốc tế.

Có ý kiến cho rằng ở các nước tiên tiến, ví dụ như ở Pháp, không có yêu cầu công bố với tiến sĩ. Theo tôi, ta cũng nên xét một cách tổng thể. Trước hết, ở Pháp thầy hướng dẫn luận án tiến sĩ phải có bằng Tiến sĩ khoa học (Habilitation – bằng cấp cao nhất trong khoa học, kết quả của một quá trình tối thiểu 3 năm nghiên cứu cao cấp hơn sau bằng tiến sĩ) – đảm bảo vấn đề từ gốc là thầy hướng dẫn đã có kinh nghiệm và thành tích nghiên cứu. Trong khi đó, Quy chế mới của ta đã ‘hạ chuẩn’ so với Quy chế cũ khi không yêu cầu thầy hướng dẫn phải có công bố quốc tế. Ngoài ra, luận án ở Pháp được hai phản biện đánh giá với các tiêu chí cao - hầu hết các kết quả nghiên cứu trong luận án đã được gửi đi và sớm được công bố trên các tạp chí hay hội thảo khoa học uy tín.

Việc đánh giá luận án tiến sĩ ở Pháp hay nhiều nước tiên tiến là do cộng đồng khoa học đánh giá và đáng tin tưởng vì đó đã là một cộng đồng khoa học phát triển. Cộng đồng khoa học của chúng ta đã đủ phát triển chưa khi mà trong tấm bằng tiến sĩ của Pháp ghi đầy đủ tên các thành viên Hội đồng với quan trọng nhất là hai phản biện; còn ở ta, để tránh tiêu cực, tên của hai phản biện độc lập mãi mãi là bí ẩn với mọi người?

Đề xuất công khai tên của phản biện độc lập là rất hợp lý; nhưng chừng nào trong Quy chế chưa quy định những điểm mới như vậy, thì chúng ta vẫn phải xây dựng các điều khoản dựa trên các quy định cũ.

Có một số ý kiến cho rằng với Quy chế này, chúng ta vẫn có thể đạt được chuẩn mực cao bằng cách nâng cao chất lượng các tạp chí trong nước, giới hạn danh sách các tạp chí được Hội đồng Giáo sư công nhận. Tuy nhiên, đó là một câu chuyện dài, của tương lai xa, chứ chưa thể áp dụng ngay vào trong Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/8 này.

Chính vì cộng đồng khoa học của chúng ta chưa đủ phát triển như vậy nên để có thể tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, chúng ta cần chấp nhận một số chế tài quy định các điều kiện hội nhập quốc tế. Do đó, để có thể nâng cao chất lượng, chúng ta chưa thể 'hạ chuẩn' đầu ra.

Một trong những băn khoăn của nhiều người là có thể có những ngành/chuyên ngành mà khó để công bố quốc tế thì ý kiến “đối với những ngành đặc thù thì có quy định cho phù hợp, bảo đảm chất lượng”, có lẽ là thỏa đáng.

Có thực sự tự chủ tích cực?

Với các quy chế trước đây, từng cơ sở đào tạo vẫn có thể giữ nguyên chuẩn đầu ra hoặc nâng cao lên (như Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam). Vậy thì vấn đề tự chủ về công nhận trình độ tiến sĩ sẽ tạo điều kiện để những cơ sở đào tạo chưa đạt được chuẩn đầu ra như trước đây sẽ có chuẩn đầu ra thấp hơn?. Liệu chúng ta có thể tin rằng ở các cơ sở đạo tạo đó, các bằng tiến sĩ sẽ tiếp cận được chuẩn mực quốc tế? Và liệu chúng ta có thể chắc rằng xã hội sẽ phân biệt được bằng tiến sĩ của trường nào có giá trị hơn trường nào và chính thị trường sẽ đào thải các bằng tiến sĩ kém chất lượng?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét thực tế bằng tiến sĩ ở Việt Nam được sử dụng như thế nào? Tôi rất chia sẻ với ý kiến của GS Ngô Việt Trung rằng: Các cơ quan nhà nước hay các cơ sở đào tạo (công hay tư) là những nơi chủ yếu sử dụng bằng tiến sĩ như một yếu tố để nâng cao vị trí công tác; trong đó có nhiều nơi chỉ quan tâm đến tấm bằng chứ không sử dụng trình độ nghiên cứu của tiến sĩ. Vì vậy, có thể nhiều người sẽ tìm đến những nơi đào tạo tiến sĩ dễ dãi để có tấm bằng; và xã hội chưa đủ phát triển để phân biệt và đào thải những bằng tiến sĩ kém chất lượng.

Tóm lại, theo tôi, Quy chế này cần đặt trong hiện trạng của nền giáo dục và nhu cầu sử dụng tiến sĩ của xã hội ta hiện nay. Chúng ta không thể áp mô hình của một nước tiên tiến hay một mô hình mà ta dự định xây dựng trong tương lai xa vào cho hiện tại.

Chúng ta ghi nhận là Quy chế mới đã có một số thay đổi tích cực như: Các cơ sở đào tạo có thể công nhận kết quả học tập lẫn nhau, yêu cầu nghiên cứu sinh sinh hoạt khoa học thường xuyên ở cơ sở đào tạo, có thể tiến tới việc tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo cấp kinh phí cho nghiên cứu sinh. Nhưng điều đó không mâu thuẫn với việc giữ một chuẩn đầu ra tiếp cận với trình độ quốc tế.

Tôi rất mong rằng tới đây Bộ GD-ĐT sẽ có những điều chỉnh Quy chế này để có thể phát huy những mặt tích cực của Quy chế, nhưng không 'hạ chuẩn' đầu ra, nhằm nâng cao chất lượng và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế trong đào tạo tiến sĩ.

PGS. Phan Thị Hà Dương

Phó Giám đốc Trung tâm quốc tế đào tạo và nghiên cứu Toán học (Unesco) - Viện Toán học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 

Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả.

Công bố điểm thi tốt nghiệp THPT từ 0h ngày 26/7

Công bố điểm thi tốt nghiệp THPT từ 0h ngày 26/7

Từ 0h ngày 26/7, tất cả địa phương sẽ công bố kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021. VietNamNet sẽ cập nhật điểm thi tốt nghiệp THPT nhanh nhất để phụ huynh và học sinh tra cứu.

">

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên hạ chuẩn tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

HLV Unai Emery quyết tâm cải tổ triệt để tuyến phòng ngự sau khi Arsenal không thể đoạt vé dự Champions League.

{keywords}
Lichtsteiner sẽ rời Arsenal hè này

Mùa trước, The Gunners thủng lưới đến 70 bàn trên tất cả các mặt trận. Hầu hết mắt xích đều thi đấu dưới sức, trừ Sokratis và Bernd Leno.

Chính vì thế, nhà cầm quân người Tây Ban Nha dự định sẽ thực hiện cuộc thanh lọc lớn, loại bỏ những công thần luống tuổi dưới hậu tuyến.

Lichtsteiner được đưa về sân Emirates hồi năm ngoái theo dạng chuyển nhượng tự do. Tuy nhiên, anh không có nhiều cơ hội ra sân thể hiện mình ở mùa giải vừa qua.

Hợp đồng của cựu binh người Thụy Sỹ vẫn kèm điều khoản gia hạn thêm 12 tháng nhưng Emery quyết định không kích hoạt, dù Bellerin vẫn đang trong quá trình hồi phục chấn thương đầu gối.

Chia sẻ trước giới truyền thông, Lichtsteiner nói: "Tôi thấy vui khi mình là một phần của CLB. Đây vẫn là trải nghiệm quý báu dù không có được kết cục viên mãn.

{keywords}
Koscielny nhiều khả năng cũng phải ra đi

Chúng tôi suýt làm nên chuyện lớn tại Europa League nhưng thật không may khi để thua ở chung kết. Kết quả thật khó chấp nhận và bản thân tôi cũng thất vọng. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến các đồng đội, HLV và người hâm mộ Pháo thủ."

Lichtsteiner trở thành cầu thủ thứ tư rời sân Emirates hè này, sau Aaron Ramsey, Petr Cech và Danny Welbeck.

Nhiều khả năng trong những ngày tới, thủ quân Koscielny cùng với Nacho Monreal cũng sẽ phải tìm kiếm cho mình bến đỗ mới, do phong độ ngày càng sa sút vì vấn đề tuổi tác.

* Đăng Khôi

">

Tin chuyển nhượng 4

Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại

Lãnh đạo PSG đã hết kiên nhẫn với Neymar sau hai năm thất vọng trong màu áo đội bóng nước Pháp. Họ sẽ cho phép ngôi sao người Brazil rời sân Công viên các Hoàng tử nếu nhận được lời đề nghị hợp lý.

{keywords}
Neymar sẽ sớm trở lại Barca

Nguồn tin từ Globe Sports cho hay, Barcelona lập tức mở cuộc đàm phán với quan chức cấp cao PSG. Họ khá tự tin sẽ thành công trong việc đưa Neymar trở lại Nou Camp hè này.

Phía PSG cũng đưa ra lời đề nghị trao đổi cầu thủ, với mức phí chuyển nhượng Neymar ước tính dao động từ 130 đến 140 triệu bảng.

Ba cầu thủ nằm trong tầm ngắm nhà ĐKVĐ Ligue 1 là Ivan Rakitic, Ousmane Dembele và Umtiti. Theo thị trường, Umtiti cùng Rakitic giá khoảng 40 triệu bảng mỗi người. Trong khi Dembele tiềm năng lớn hơn nên được định mức 80 đến 90 triệu bảng.

Bản thân Barca cũng không quá dư giả tài chính nên sẽ chấp nhận phương án trao đổi cầu thủ và cốp thêm một khoản tiền tương ứng.

Hiện Neymar đang trong quá trình điều trị chấn thương dây chằng mắt cá khiến anh lỡ hẹn với Copa America được tổ chức trên sân nhà.

{keywords}
Rakitic, Dembele hoặc Umtiti sẽ được đem ra trao đổi với Neymar

Hợp đồng Neymar vẫn còn thời hạn đến năm 2022 nhưng sếp lớn PSG không hài lòng về cách hành xử và thái độ thiếu chuyên nghiệp của chân sút 27 tuổi.

Chủ tịch PSG - Nasser Al-Khelaifi chỉ trích Neymar không tôn trọng PSG, luôn đặt cái tôi của mình lên trên CLB và sống như những ngôi sao giải trí thay vì tập trung vào chuyên môn bóng đá.

Real Madrid từng quan tâm đến Neymar nhưng ở thời điểm hiện tại, Barca mới là đội sốt sắng chuyển nhượng nhất vì cần người san sẻ gánh nặng ghi bàn cùng Messi.

* An Nhi

">

Sốt dẻo chuyển nhượng: Neymar rời PSG trở lại khoác áo Barcelona

友情链接