当前位置:首页 > Giải trí

“Cô nàng điển trai” của đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam

 - Từ ngoại hình đến phong cách,ônàngđiểntraicủađộituyểnbóngchuyềnnữViệthethao Bùi Vũ Thanh Tuyền trông giống hệt con trai. Thậm chí, libero của tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam còn khiến giới mày râu phải… ghen tị về độ đẹp trai, vẻ ngoài “khó cưỡng”.

Chiến binh thầm lặng

Bùi Vũ Thanh Tuyền (1991), cao 1m65, chơi ở vị trí libero. Thanh Tuyền khởi đầu từ lớp năng khiếu bóng chuyền của Tân Bình (TP.HCM) dưới sự dẫn dắt của HLV Huỳnh Kim Anh Thư, chơi đỉnh cao dưới màu áo Vietsov Petro và giờ đây là Ngân hàng Công thương.

Trong làng bóng chuyền Việt Nam, Thanh Tuyền là một trong những cái tên nổi bật nhất chơi ở vị trí libero. Giới chuyên môn đã đánh giá rất cao sự tiến bộ của Thanh Tuyền trong những năm qua, dù cô không có duyên với ĐTQG.

Phải đến năm 2013, Thanh Tuyền mới được tập trung cùng ĐTQG. Sau mùa giải 2015 và giai đoạn 1 năm 2016 chơi rất ấn tượng trong màu áo Ngân hàng Công thương, Thanh Tuyền đã được gọi trở lại đội tuyển để chuẩn bị cho cúp châu Á và hiện tại là VTV Cup.

{ keywords}

Bùi Vũ Thanh Tuyền 

Điểm mạnh của Thanh Tuyền là sự ổn định tới lì lợm. Cô xuất hiện “bất thình lình” ở bất cứ điểm nóng nào trên sân. Ở giải VĐQG, có những trận đấu một mình Thanh Tuyền nhận bao một nửa phần sân bên dưới. Cô gái Tom boy này luôn có những đường bóng ổn định từ bước một đã trở thành thương hiệu.

Nữ VĐV bị nghi chuyển giới, "làm khổ" Kim Huệ, Linh Chi

Dù không thể giúp đội tuyển Indonesia giành chiến thắng trong cuộc đối đầu với tuyển nữ Việt Nam ở lượt trận thứ 3 giải bóng chuyền VTV Cup 2016, nhưng Manganang Aprilia vẫn khiến các tuyển thủ Việt Nam phải toát mồ hôi.

分享到:

相关推荐

{keywords}

Chồng mình là tiến sĩ hẳn hoi, anh lại là con độc nhất (Ảnh minh họa)

Chồng mình lại là người hiền lành, không thích rượu chè, hay đi sớm về muộn, đi làm xong là chỉ thích về nhà. Trong công việc anh cũng không thích bon chen như nhiều người ở cơ quan. Anh nghỉ là “cờ đến tay ai người ấy phất”, đấy là do mình đoán thế thôi.

Nhưng các bạn ạ, cuộc sống này cái gì cũng có 2 mặt của nó cả. Không biết mình đang hạnh phúc mà không biết hưởng, lại kêu ca. Bởi nhiều người còn bất hạnh hơn mình. Nhưng mình cảm thấy sống như thế này rất là mệt mỏi. Mình chưa bao giờ đòi hỏi ở chồng bất cứ thứ gì, hay quá đáng với chồng. Dù là vợ chồng nhưng muốn nói gì, mình cũng suy nghĩ chứ không phải nói đùa nói đại hay giận mà nói cho sướng miệng.

Trong gia đình mình, lương ai làm nấy giữ, nghe thì oai lắm (nhưng lương công chức của mình chưa đầy 3 triệu). Chồng mình lương cao hơn nên chi tiêu tất tần tật trong nhà. Nghĩa là anh giữ tiền và đi chợ mua từ cọng hành, gói tiêu…

Nhưng khổ nổi là chồng thích ăn thịt lợn, quanh năm suốt tháng chỉ thịt là thịt không món gì khác. Mà mỗi lần mua thì tầm vài cân, nhà chỉ có 2 vợ chồng và đứa con gần 3 tuổi. Nhà thì bước vài chân là đến chợ, cứ ăn thịt đông lạnh quanh năm suốt tháng. Tính anh mua gì thì mua thật nhiều, không cần biết về nhà làm gì ăn, cứ như là sợ vợ con đói. Trong chuyện ăn uống thì anh rất “phóng khoáng” - sống để ăn mà lị.

Nhưng anh rất tính toán với vợ. Hàng tháng con đi học tốn gần 2,5 triệu thì chia tiền ra. Mỗi tháng mình cầm 1 triệu của chồng. Mình bảo anh đưa thì anh mới đưa, còn lại bao nhiêu thì mình bù. Sữa, bỉm thì tất nhiên là chồng phải mua rồi. Tiền gửi xe của 2 vợ chồng mỗi tháng là 400 ngàn đồng chồng cũng chia đôi. Tiền xe, hôm nào mình đưa chậm là chồng tiến sĩ của mình đòi bằng được.

Mình nhớ mãi đâu khoảng 2 tháng trước, mình đi làm về rồi đón con, về nhà thấy chồng không thay quần áo mà ngồi sẵn ở nhà đợi. Mình cứ tưởng là chở 2 mẹ con đi đâu, ai ngờ chồng kêu mình đưa 200 ngàn đóng tiền gửi xe. Chồng cứ như là sợ mình không trả vậy?

Đi làm về, nhiệm vụ của chồng là thay bộ quần áo ra rồi ngồi suốt trong phòng chơi game. Anh không cần biết vợ con làm gì ở nhà ngoài. Tất bật cơm nước, dọn cơm xong thì gọi ra ăn. Ít nhất mình phải ăn nửa bát thì anh mới lò dò ra tới. Trong khi đó, mình còn bao nhiêu là việc, nói chung tất tần tật trong nhà đều vào tay mình hết.

Những khi mình cho con ăn, bé không chịu, mà bố cho thì con lại ăn. Nhưng anh là bố cũng không chịu ngồi đút đâu, vui thì cho, buồn thì kệ. Anh còn phán 1 câu “làm mẹ mà không cho con ăn được thì làm gì”. Mình nghe mà chán và không buồn trả lời chồng.

Lớp con học cũng gần nhà. Sáng nào mình đưa đi thì bé cứ bắt nạt mẹ gào khóc không chịu đi mình phải bế. Nhưng anh đưa con đi thì con lại không dám khóc to, thúc thít thôi. Nhưng anh cũng không đưa, bảo đứa nào đi học chả thế. Vậy là mình lại im lặng đưa con đi học. Cứ như con là con riêng của mình.

Chưa hết, chồng tiến sĩ của mình còn rất vô tâm. Về nhà, anh chỉ biết đâm đầu vào game, chưa bao giờ bỏ ra 5 -10 phút mà chơi với con, nói chuyện với vợ. Tối thì chồng ngủ 1 bên, máy tính để 1 bên. Vợ chồng ở chung nhà nhưng mình cảm thấy như là ly thân nhau, gặp mặt nhau ở mâm cơm, xong thì ai về phòng nấy làm việc riêng.

Càng ngày mình thấy vợ chồng càng xa nhau, không biết chồng mình có nghĩ thế không. Từ khi sinh con đến giờ, nay bé gần 3 tuổi thì vợ chồng mình phòng ai nấy ngủ. Mình biết là chồng mình chỉ mê game thôi, sáng mở mắt ra là mở máy tính lên khởi động, vệ sinh cá nhân xong là vào chơi tầm 30 phút rồi đi làm. Trưa về nhà lại chơi tiếp, chiều về nhà lại chơi đến khi nào muốn ngủ thì dừng.

Lấy chồng xa nhà, không bạn bè, không bà con thân thuộc, mình buồn không biết đi đâu, không biết tâm sự với ai. Nhớ nhà cũng không thể chạy về ngay được, ngày lễ cũng như ngày tết không đi đâu chỉ về nhà ông bà nội. Ngoài ra mình chỉ toàn ở nhà với con. Chồng mình quá vô tâm. Nhiều khi mình muốn bỏ tất cả. Muốn giải phóng mình nhưng lại thôi.

Mình vẫn biết là mấu chốt ở chỗ nào để gỡ, do vợ chồng không chuyện trò cùng nhau vì làm gì có thời gian mà trò với chuyện. Có đôi lần ngồi ăn cơm, mình kể chuyện công việc cơ quan nhưng như bị chồng nói cái lý sự cùn, dần dần mình chán nản không muốn nói.

{keywords}

Lấy chồng xa nhà, không bạn bè, không bà con thân thuộc, mình buồn không biết đi đâu, không biết tâm sự với ai (Ảnh minh họa)

Chồng mình nghĩ trách nhiệm là không để vợ con bị đói là xong. Chưa bao giờ nghĩ “À, món này vợ mình thích” mua về cho vợ ăn. Hay hôm nay sinh nhật vợ mình, anh cũng không nhớ. Cuối tuần mình thấy gia đình người ta chở nhau đi chơi hay cà phê, ăn uống. Còn chồng chỉ ở nhà chơi game, mẹ con mình thích làm gì thì làm. Mình xem ra không bằng 1 ô sin, ô sin thời nay thuê đâu phải dễ.

Không biết có gia đình nào như gia đình mình không? Mình mệt mỏi lắm, ức chế tinh thần kinh khủng với chồng tiến sĩ. Mình nên làm thế nào đây? Chắc chắn sau khi bài viết này được đăng tải, mình sẽ đưa chồng đọc những thứ mình muốn nói.

(Theo Trí thức trẻ)" alt="Tháng nào chồng cũng đòi vợ “chia đôi” 400 ngàn tiền gửi xe">

Tháng nào chồng cũng đòi vợ “chia đôi” 400 ngàn tiền gửi xe

  • Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên

  • quang-nam-phong-chong-benh-sot-ret_congbinh 1

    Lễ mít tinh phát động hưởng ứng công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét tại trường Cao đẳng Quảng Nam (Ảnh: Lâm Huy).

    Tại Quảng Nam, đến năm 2022, có 9 huyện, thị xã, thành phố được công nhận loại trừ sốt rét. Năm nay, tỉnh tiếp tục thực hiện công nhận 6 huyện và đến năm 2026 sẽ công nhận các huyện còn lại. Sau đó, thực hiện các bước để công nhận tỉnh Quảng Nam đạt tiêu chí loại trừ sốt rét toàn tỉnh và chuyển sang giai đoạn "phòng sốt rét quay trở lại".

    quang-nam-phong-chong-benh-sot-ret_congbinh 2

    Học sinh, sinh viên nhà trường diễu hành hưởng ứng công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét (Ảnh: Lâm Huy).

    Phát biểu tại lễ mít tinh, PGS.TS. Vũ Thị Phương Anh - Hiệu trưởng trường Cao đẳng Quảng Nam - cho biết nhà trường phối hợp với Ban Quản lý dự án "Sáng kiến khu vực ngăn chặn và loại trừ sốt rét kháng thuốc artemisinin", vận động chính quyền tỉnh, các ban ngành và cộng đồng tăng cường ủng hộ cho công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét.

    "Bằng nhiều nỗ lực với nhiều biện pháp hiệu quả can thiệp phòng chống bệnh sốt rét, trong những năm qua, bệnh sốt rét ở Việt Nam đã được khống chế và đẩy lùi, thu hẹp dần phạm vi lưu hành bệnh sốt rét", Hiệu trưởng trường Cao đẳng Quảng Nam chia sẻ.

    Thay mặt Đoàn trường, em Lê Thị Nga (lớp chăn nuôi thú y 17A) phát động phong trào phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét, với các nội dung tuyên truyền cụ thể, bao gồm các biện pháp ngủ màn kể cả ở nhà, nương rẫy hoặc ngủ trong rừng; diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất diệt muỗi; phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước, mặc quần áo dài buổi tối. Khi có các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh sốt rét, cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

    " alt="Hàng nghìn sinh viên, học sinh Quảng Nam diễu hành phòng chống bệnh sốt rét">

    Hàng nghìn sinh viên, học sinh Quảng Nam diễu hành phòng chống bệnh sốt rét

  •