Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị… Nghị quyết này nêu 4 quan điểm chỉ đạo, trong đó nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực tham gia cuộc CMCN 4.0 là yêu cầu tất yếu khách quan; là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội… coi đó là giải pháp đột phá với bước đi và lộ trình phù hợp, là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội”.
“Tư duy nhạy bén cũng như tinh thần của Nghị quyết số 52 của Bộ Chính trị đã được khẳng định, nâng tầm trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII, và đổi mới sáng tạo có thể xem là một điểm nhấn của Đại hội”, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương nhận định.
Theo GS.TS. Phùng Hữu Phú, đổi mới sáng tạo với triết lý “không có gì là không thể” là thuộc tính quan trọng của CMCN 4.0, phản ánh tư duy và phương thức phát triển mang tính phổ biến của toàn nhân loại.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng trực tiếp, sâu rộng, Việt Nam cần tiếp cận, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, những giá trị trí tuệ mới, những kinh nghiệm thành công của thế giới để tiến cùng thời đại.
“Đổi mới sáng tạo phải được tiến hành đồng thời, đồng bộ cả về tư duy và hành động, phải đổi mới cách nghĩ, cách làm, đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế, đổi mới phong cách làm việc, đổi mới tổ chức và cán bộ…”, GS.TS. Phùng Hữu Phú nói.
GS.TS. Phùng Hữu Phú Trong hoạt động thực tiễn, đổi mới sáng tạo phải được triển khai toàn diện trên các lĩnh vực với nhiều giải pháp đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, với lộ trình, bước đi được tính toán kỹ lưỡng, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế đất nước; tránh nôn nóng, duy ý chí dẫn đến phiêu lưu, mạo hiểm, hoặc bàng quan, do dự, ngại khó, ngại khổ, chậm trễ, bỏ lỡ thời cơ phát triển.
Thời gian tới, Việt Nam cần ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số, tạo ra những giá trị mới và sức mạnh tổng hợp mới của đất nước.
Để làm được điều này, theo Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, cán bộ, Đảng viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, những người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp phải đi tiên phong, nêu gương sáng dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì sự nghiệp chung. Đội ngũ trí thức, doanh nhân đóng vai trò nòng cốt trong lao động, sáng tạo. Cùng với đó, cần động viên, phát huy vai trò chủ thể và sức sáng tạo vĩ đại của nhân dân; hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam.
“Con đường độc đạo” bắt buộc Việt Nam phải đi qua
Cùng quan tâm đến vấn đề chuyển đổi số, trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII, GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhận định, so với các cuộc cách mạng trước đây, CMCN 4.0 phát triển với cấp số nhân. Những đột phá công nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh, tương tác thúc đẩy nhau, đang tạo ra một thế giới được số hóa, tự động hóa, và ngày càng trở nên hiệu quả, thông minh hơn.
Cuộc CMCN 4.0 diễn ra trên nền tảng của công nghệ số với sự đột phá của Internet kết nối vạn vật(IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), xử lý dữ liệu lớn (big data), điện toán đám mây (cloud) và các công nghệ khác hỗ trợ thực hiện siêu kết nối.
“Nếu không tận dụng thật tốt cuộc cách mạng này thì nguy cơ tụt hậu của chúng ta là hiện hữu”, ông Thuấn cảnh báo.
Theo GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, mặc dù thời gian qua, Đảng, Chính phủ và cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương đã rất tích cực, chủ động tham gia vào cuộc CMCN 4.0, nhưng mức độ chủ động tham gia còn hạn chế.
Do đó, trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, cần phải có chính sách tổng thể và quyết liệt từ Trung ương đến địa phương và các bộ, ngành, doanh nghiệp, để chủ động tham gia có hiệu quả cuộc CMCN 4.0, tạo bước đột phá trong phát triển đất nước thời gian tới.
“Việt Nam có 68,7% dân số (đa số là người trẻ) đã phổ cập Internet, hơn 71,3% số hộ gia đình có sử dụng Internet; gần 62,6 triệu thuê bao di động có sử dụng dữ liệu (theo Sách trắng CNTT&TT Việt Nam 2020)... Chỉ cần 1% trong số họ đạt đến trình độ chuyên gia công nghệ hoặc trở thành nhà cung cấp, doanh nghiệp lớn trên thế giới ảo thì Việt Nam có thêm nhiều động lực 4.0 hứa hẹn tạo ra hàng trăm tỷ đô la mỗi năm”, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn phân tích.
Để có thể bắt nhịp thành công với cuộc CMCN 4.0, ông Thuấn lưu ý, cần xây dựng một chiến lược cụ thể và toàn diện, đồng thời có được sự đồng thuận thực hiện từ cấp Trung ương đến địa phương.
“Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua được các thách thức, Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước phát triển hơn và sớm hiện thực hóa mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Còn nếu ngược lại, khoảng cách phát triển với các nước sẽ tiếp tục gia tăng”, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nói.
Cũng đánh giá cao điểm mới trong dự thảo Văn kiện Đại hội XIII khi đề cập tới vai trò của KHCN, đó là không chỉ nhấn mạnh phát triển và ứng dụng KHCN mà còn đề cao yêu cầu “đổi mới sáng tạo”, PGS.TS Trần Quốc Toản, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương phân tích: “Điều này như một định hướng trung tâm của phát triển và ứng dụng KHCN đáp ứng đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa theo hướng hiện đại trong bối cảnh của cuộc CMCN 4.0 đang tăng tốc, với những nội dung mang tính sáng tạo ở tầm rất cao là AI, robots, IoT, kinh tế số…
Những ẩn giấu bên trong các cuộc cạnh tranh chiến lược là cạnh tranh về sở hữu trí tuệ nhân tạo, về công nghệ cao. Ai nắm được sở hữu trí tuệ nhân tạo, công nghệ cao thì sẽ nắm được vận mệnh của sự phát triển.
PGS.TS. Trần Quốc Toản cũng lưu ý, cuộc CMCN 4.0 sẽ tác động lớn đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của nước ta. Vì thế, cần có chiến lược, chính sách phù hợp để khai thác, tận dụng thành công những cơ hội và ứng phó hiệu quả với các khó khăn, thách thức.
Khi chuyển sang mô hình phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số, sáng tạo đã trở thành động lực quan trọng nhất. Sự tăng trưởng và phát triển phải là kết quả chủ yếu của tăng năng suất lao động, tăng giá trị gia tăng dựa trên nền tảng ứng dụng KHCN, nhất là công nghệ cao.
“Có thể nói đây là “con đường độc đạo”, bắt buộc Việt Nam phải đi qua nếu muốn phát triển nhanh, bền vững. Chúng ta phải coi đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển và ứng dụng KHCN, nhất là công nghệ cao, là một đột phá chiến lược”, PGS.TS Trần Quốc Toản khẳng định.
Yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh trong tương lai
Ở góc độ thực tiễn quản lý ngành, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, CMCN 4.0 thực chất là xu hướng số hóa các phương thức sản xuất, chế tạo truyền thống. Trước kia, chỉ một số công đoạn sản xuất được tự động hóa bằng việc áp dụng công nghệ thông tin, nhưng gần đây, xu hướng tự động hóa sản xuất đã diễn ra với quy mô lớn. Việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào các ngành công nghiệp chế tạo, vận hành sản xuất trên quy mô rộng lớn đang làm lu mờ ranh giới giữa thế giới thực và thế giới ảo, được gọi là hệ thống sản xuất tương tác.
Cuộc CMCN 4.0 đã làm thay đổi chuỗi giá trị truyền thống. Ngày nay, với sự hỗ trợ của dữ liệu lớn (big data), việc xác định xu hướng thị trường trở nên dễ dàng, nhanh chóng, chính xác hơn rất nhiều. Nhờ đó, quá trình sản xuất được tối ưu hóa, cắt giảm được lãng phí trong chi phí sản xuất.
Trong mô hình chuỗi giá trị truyền thống, lượng hàng tồn kho luôn được quy định ở tỉ lệ nhất định, nhưng với sự hỗ trợ của CMCN 4.0, lượng hàng tồn kho được tối ưu hóa theo thời gian thực, nhờ đó, doanh nghiệp tối ưu hóa được nhu cầu về vốn lưu động, giá thành và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tương tự, ở phân khúc logistics, vận chuyển hàng hóa cũng trở nên dễ dàng, tăng độ chính xác, cắt giảm chi phí. Công đoạn bán hàng cũng có nhiều thay đổi từ tác động của CMCN 4.0.
“Tất cả những thay đổi này chỉ có thể diễn ra trong một xã hội mà mọi thông tin, dữ liệu được số hóa và xử lý để những dữ liệu lớn trở nên hữu ích, có ý nghĩa với người sử dụng”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đúc kết.
“Cuộc CMCN 4.0 hay chính xác hơn là số hóa đã làm thay đổi căn bản hệ thống sản xuất toàn cầu, thay đổi hoàn toàn cách con người sống, làm việc và kết nối với người khác. Số hóa cũng tạo ra các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp mới, làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống và định hình lại nền kinh tế toàn cầu. Ứng dụng của big data, quản lý theo thời gian thực (real-time), IoT, thương mại điện tử… hiện diện ở mọi công đoạn của chuỗi giá trị. Dữ liệu, thông tin đóng vai trò ngày càng quan trọng. Việc sở hữu và tiếp cận được nguồn thông tin chính xác với tốc độ nhanh sẽ là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh trong tương lai”, người đứng đầu ngành Công Thương khẳng định.
Một trong những quan điểm chỉ đạo được nêu rõ trong dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII là thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước." alt="Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước" />Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nướcMẫu iPhone 14 khiến các iFan chếnh choáng Theo đó, mẫu iPhone 14 trong video xuất hiện với cụm camera sau với 2 ống kính không sắp xếp theo đường chéo mà theo chiều ngang. Ngoài ra còn có sự thay đổi về độ phân giải của ống kính lên 16MP thay vì 12MP. Đây là một nâng cấp đáng kể dù không bằng được camera 48MP như trên iPhone 14 Pro.
Ngoài ra, màn hình iPhone 14 cũng có sự thay đổi lớn, OLED Super Retina XDR 6,1 inch với một lỗ bấm hình viên thuốc thay vì "tai thỏ", camera selfie 12MP.
Màn hình cũng có tốc độ làm tươi 120Hz và tính năng Always On Display, Apple chưa từng đưa tính năng này lên các iPhone trước đây.
Concept iPhone 14 này cũng dùng iOS 16 với các widget sắp xếp theo cách mới. Máy dùng chip A16 Bionic nhưng chỉ là bản nâng cấp từ A15. Thêm 2 tính năng cổng USB-C và cả Touch ID tích hợp trên nút nguồn, nhưng điều này khó có thể xảy ra với iPhone 14.
Nhà thiết kế 4RMD cũng đưa ra 5 màu tùy chọn cho iPhone 14 là vàng hồng, xanh bạc hà, bạc, đen bóng đêm và đỏ.
Apple dự kiến sẽ giới thiệu 4 mẫu iPhone mới vào khoảng tháng 9 tới. Các mẫu iPhone mới ra mắt năm nay được dự đoán là iPhone 14, iPhone 14 Max, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max. Mức giá dự kiến sẽ là 799 USD với iPhone 14 tiêu chuẩn, iPhone 14 Max có giá 899 USD, trong khi giá iPhone 14 Pro là 1.099 USD và iPhone 14 Pro Max là 1.199 USD.
Hải Nguyên(theo Concept-Phones)
" alt="iPhone 14 xuất hiện trong video mới gây sốc" />iPhone 14 xuất hiện trong video mới gây sốcBộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.
Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.
Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...
Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.
Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.
Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.
Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.
Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.
Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- Diễn biến mới nhất vụ cô gái 21 tuổi tố cáo bị bác sĩ ung bướu xâm hại
- Bắt kẻ giả danh thanh tra môi trường, lừa tiền của hơn 40 người
- Chất lượng dầu động cơ có ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nhiên liệu?
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Siberian Wellness tiếp tục nhận Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng
- 4 xe tay ga nữ tầm giá 50 triệu đồng cho chị em sắm đi Tết
- Hé lộ danh sách 10 công ty công nghệ lớn nhất thế giới năm 2022
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:47 Cup C2 ...[详细]
-
5 thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biến
Ảnh minh họa: Kfoods Trong quá trình tiêu hóa, đường (carbohydrate đơn) và tinh bột (carbohydrate phức tạp) phân hủy thành đường trong máu.
Health Harvardgiải thích: “Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, như bánh mì trắng, được tiêu hóa nhanh chóng và gây ra sự dao động đáng kể về lượng đường trong máu”.
“Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, như yến mạch nguyên hạt, được tiêu hóa chậm hơn, khiến lượng đường trong máu tăng với tốc độ vừa phải”.
Sữa chua có hương vị
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích những người muốn giảm lượng đường trong máu ăn sữa chua nhưng nên tránh các lựa chọn có hương vị.
Loại sữa chua trên có chứa đường bổ sung, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mức đường huyết. Thay vào đó, hãy chọn sữa chua có nhiều protein và ít carbohydrate.
Cà phê thêm kem, đường, tẩm hương vị
Cà phê có nhiều tác động tốt cho sức khỏe nhưng khi cho thêm các yếu tố khác sẽ bổ sung một lượng đường đáng kể vào cơ thể.
Đường hòa tan với nước có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến và bổ sung calo góp phần làm tăng cân.
Hạt cà phê có hương vị được tạo ra bằng cách thêm dầu hương liệu, tự nhiên hoặc tổng hợp. Khi đó, cà phê có thêm các vị hấp dẫn như chocolate, caramel, bạc hà… nhưng lại tác động xấu tới lượng đường trong máu.
Nước hoa quả
Ảnh minh họa: Healthshots Diabetes.co.ukcho biết: “Nước ép trái cây chứa nhiều fructose. Loại đường này cần được gan xử lý, nghiên cứu chứng minh chế độ ăn uống nhiều fructose có thể khiến gan bị quá tải".
Một ly nước cam chưa qua chế biến chứa khoảng 26g carbohydrate, trong đó gần 21g là đường.
Đồ ăn vặt đóng gói
Các yếu tố quan trọng cần xem xét khi chọn đồ ăn nhẹ bao gồm:
- Có ít nhất 4g protein hoặc 4g chất xơ hoặc cả hai
- Chứa một số loại chất béo có nguồn gốc thực vật
- Làm từ ngũ cốc nguyên hạt
- Có chỉ số đường huyết thấp
- Được làm từ các thành phần chất lượng
- Ít đường và carbohydrate.
Thực phẩm loại bỏ độc tố khỏi máu
Ăn tỏi, nghệ, rau mùi, uống nước chanh, nước lọc là cách tốt để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể một cách tự nhiên và duy trì sức khỏe tốt." alt="5 thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biến" /> ...[详细] -
Ong vò vẽ đốt hơn 60 mũi, cậu bé 8 tuổi rơi vào tình trạng 'thập tử nhất sinh'
Bé D. đã vượt qua giai đoạn nguy hiểm và đang tiếp tục theo dõi điều trị. Ảnh: BCCC Trước đó, ngày 17/7, bé D. nhập viện trong tình trạng da ửng đỏ, phù môi, sưng nề, đau dữ dội tại vị trí các vết đốt. Bé khó thở kèm theo sốc và có nhiều vòi chích của ong dính trên da.
Theo thông tin từ gia đình, bé D. cùng người nhà đi thăm ruộng thì giẫm phải tổ ong vò vẽ, bị đốt rất nhiều. Qua thăm khám, các bác sĩ chuẩn đoán D. bị sốc phản vệ độ II, suy gan cấp, suy thận cấp, nhiễm trùng huyết.
Lãnh đạo Bệnh viện Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi tỉnh Sóc Trăng cho biết: "Đây là ca bệnh được tiên lượng ở mức độ nặng, tỷ lệ tử vong rất cao, điều trị trong thời gian dài với các biến chứng liên quan rất nguy hiểm. Tuy nhiên, nhờ được can thiệp kịp thời, bé D. đã vượt qua giai đoạn nguy hiểm”.
Bác sĩ năn nỉ gia đình cho phép được cứu em bé '9 phần tử vong'Nếu không được mổ cấp cứu, bệnh nhi có khả năng cao không thể qua khỏi. Tuy nhiên, khi bác sĩ trao đổi với gia đình, bố mẹ bé xin đưa con về vì điều kiện kinh tế rất khó khăn." alt="Ong vò vẽ đốt hơn 60 mũi, cậu bé 8 tuổi rơi vào tình trạng 'thập tử nhất sinh'" /> ...[详细]
-
Đòi mổ đẻ cho sản phụ, bác sĩ lập tức khâu lại khi thấy thai còn non nớt
Sở Y tế Nghệ An yêu cầu làm rõ vụ hai mẹ con sản phụ tử vong
Sở Y tế Nghệ An yêu cầu Bệnh viện đa khoa huyện Đô Lương khẩn trương thành lập Hội đồng chuyên môn xem xét toàn bộ quá trình tiếp nhận, điều trị bệnh nhân, làm rõ nguyên nhân tử vong của sản phụ H." alt="Đòi mổ đẻ cho sản phụ, bác sĩ lập tức khâu lại khi thấy thai còn non nớt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
Linh Lê - 19/02/2025 09:05 Mexico ...[详细]
-
Điều gì xảy ra với sức khỏe khi bạn ngừng uống cà phê một tháng?
Cà phê có nhiều ưu điểm nhưng không thích hợp với tất cả mọi người. Ảnh: Neurosciencenews “Mặc dù các nghiên cứu trước đây cho rằng cà phê có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nhưng phân tích gần đây khẳng định mạnh mẽ uống cà phê thực sự mang lại nhiều lợi ích. Chúng ta có bằng chứng khá thuyết phục rằng cà phê có lợi nhiều hơn có hại”, Tiến sĩ Kumar nói.
Vị tiến sĩ nói thêm uống lượng cà phê vừa phải (khoảng 2 tách mỗi ngày) - có liên quan đến giảm khả năng mắc bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim, bệnh Parkinson, trầm cảm, ung thư gan và nội mạc tử cung.
Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Somnath Gupta, Bệnh viện Yashoda (Ấn Độ), một số người cần tránh cà phê bao gồm phụ nữ mang thai, người mắc bệnh tim, huyết áp cao, rối loạn giấc ngủ, trào ngược dạ dày thực quản, người dễ lo lắng và nhạy cảm với caffeine.
Tác động ban đầu khi bỏ cà phê trong một tháng
Tiến sĩ Sanjay Kumar, Bệnh viện Cygnus Laxmi (Ấn Độ), cho biết, khi bạn ngừng uống cà phê trong một tháng, cơ thể có khả năng trải qua một giai đoạn điều chỉnh do không còn caffeine.
“Ban đầu, bạn có thể gặp các triệu chứng cai nghiện caffeine như đau đầu, mệt mỏi, khó chịu và mất tập trung. Tình trạng này thường giảm dần sau vài ngày khi cơ thể bạn thích nghi với việc thiếu caffeine”, Tiến sĩ Sanjay Kumar nói.
Tiến sĩ Gupta giải thích, việc ngừng tiêu thụ cà phê trong một tháng có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm phụ thuộc vào caffeine để lấy năng lượng và hydrat hóa tốt hơn vì cà phê có thể làm mất nước.
Ngoài ra, theo Indian Express, mọi người có thể nhận thấy những thay đổi trong quá trình tiêu hóa vì cà phê đôi khi gây khó chịu dạ dày hoặc trào ngược axit.
Nếu phải ngừng uống cà phê, bạn có thể lựa chọn trà. Ảnh: Canteen Lợi ích của việc bỏ cà phê
Theo các chuyên gia, dưới đây là một số lợi ích sức khỏe của việc bỏ cà phê trong một tháng:
Cải thiện giấc ngủ: Caffeine có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bạn và việc bỏ cà phê giúp bạn ngủ ngon hơn, tăng năng lượng tổng thể.
Giảm sự phụ thuộc: Theo thời gian, một số người phụ thuộc nhiều hơn vào caffeine. Bỏ cà phê có thể giảm sự phụ thuộc này và mang lại mức năng lượng cân bằng suốt cả ngày.
Giảm lượng axit hấp thụ: Cà phê có tính axit có thể gây khó chịu tiêu hóa cho một số người. Bỏ cà phê có khả năng giảm bớt các vấn đề liên quan đến trào ngược axit hoặc khó tiêu.
Cơ thể đủ nước: Thay thế cà phê bằng đồ uống không chứa caffeine góp phần giúp cơ thể hấp thụ đủ nước, điều này rất quan trọng đối với sức khỏe tổng thể.
Hạn chế của việc bỏ cà phê
Triệu chứng thiếu caffeine: Trong giai đoạn đầu bỏ cà phê, bạn có thể gặp nhiều khó khăn với các triệu chứng như đau đầu và mệt mỏi.
Giảm tỉnh táo:Caffeine là chất kích thích giúp tăng cường tỉnh táo và tập trung. Bỏ cà phê có thể làm giảm tạm thời những tác động này.
Lựa chọn thay thế
- Trà thảo dược: Các loại trà hoa cúc, bạc hà hoặc gừng mang lại cảm giác ấm áp và hương vị dễ chịu mà không chứa caffeine.
- Cà phê không chứa caffeine:Đây là một lựa chọn thay thế nếu bạn vẫn muốn nhâm nhi thức uống có mùi thơm tương tự cà phê chứa caffeine.
- Nước lọc: Giữ đủ nước cho cơ thể là điều cần thiết cho sức khỏe và cũng có thể duy trì mức năng lượng.
- Nước ép rau quả: Loại nước này cung cấp lượng đường tự nhiên và chất dinh dưỡng để tăng cường sức lực vào buổi sáng.
Hai thức uống giá rẻ giảm lượng đường trong máu
Trà xanh và nước lọc là hai loại đồ uống phổ biến, có nhiều tác dụng với sức khỏe." alt="Điều gì xảy ra với sức khỏe khi bạn ngừng uống cà phê một tháng?" /> ...[详细] -
Chuyển biến tại các dự án sân bay, hơn 300 dự án treo ở TP.HCM chờ ‘gỡ vướng’
Toàn cảnh sân bay Tân Sơn Nhất. (Ảnh: Chí Hùng) 4,5ha này nằm trong 16,5ha đất quốc phòng được bố trí đầu tư nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất. Theo kế hoạch, 14,76ha đợt 1 sẽ bàn giao cho chủ đầu tư vào tháng 10/2022. Tuy nhiên, vì vướng mắc nên chưa thực hiện được. (Xem chi tiết)
Sắp đấu giá 79ha đất sân bay cũ Phú Quốc
UBND tỉnh Kiên Giang vừa lập ban chỉ đạo thực hiện bán đấu giá quyền sử dụng đất Khu sân bay cũ Phú Quốc, P.Dương Đông, TP.Phú Quốc.
Sau khi sân bay quốc tế Phú Quốc được xây mới vào năm 2012 thì sân bay cũ Phú Quốc dừng hoạt động. Khu đất 79ha sân bay cũ được quy hoạch thành tổ hợp hành chính, trung tâm thương mại dịch vụ, khách sạn, văn phòng căn hộ… quy mô 6.000 dân. (Xem chi tiết)
Hơn 300 dự án treo ở TP.HCM chờ “giải cứu”
Tại cuộc họp giữa năm 2022, Hội đồng Nhân dân TP.HCM thông tin, từ năm 2016 đến nay, Thành phố đã ban hành nhiều nghị quyết để thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất khoảng 1.445 dự án bất động sản nhà ở, đô thị.
Tuy nhiên, đến nay chỉ có 402 dự án hoàn thành, 741 dự án đang triển khai và 302 dự án dù quá 3 năm nhưng vẫn chưa thu hồi hoặc chưa hoàn tất thu hồi đất.
Số dự án còn vướng thủ tục pháp lý này kỳ vọng sẽ được tổ công tác của Thủ tướng vừa thành lập xem xét giải quyết. Dự kiến trong tháng 12/2022, UBND TP.HCM sẽ họp với các chủ đầu tư để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các dự án trên địa bàn.
Nha Trang quy hoạch mới, đất trồng lúa và nuôi thuỷ sản ‘biến mất’
UBND tỉnh Khánh Hoà vừa phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch năm đầu của quy hoạch sử dụng đất TP.Nha Trang.
Quy hoạch đến năm 2030, đất nông nghiệp tại Nha Trang còn 8.896ha. Đất phi nông nghiệp sẽ tăng lên 16.631ha, gồm toàn bộ đất hiện chưa sử dụng.
Đáng chú ý, toàn bộ đất trồng lúa và đất nuôi trồng thuỷ sản hơn 1.171ha chủ yếu tại 8 phường ngoại thành sẽ được chuyển sang loại đất khác. (Xem chi tiết)
Điều chỉnh quy hoạch Khu vực Bãi Sau của TP.Vũng Tàu
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu vực Bãi Sau, TP.Vũng Tàu.
Theo quy hoạch không gian, sẽ có không gian cao tầng được tổ chức dọc trục đường Thuỳ Vân và Lê Hồng Phong. Các cụm công trình điểm nhấn sẽ nằm tại các khu vực nút giao thông chính trên tuyến đường Thuỳ Vân.
Đối với khu dân cư, đồ án điều chỉnh quy hoạch quy định khu chung cư bị giới hạn tầng cao, từ 15 – 25 tầng, mật độ xây dựng từ 55% - 65%. (Xem chi tiết)
Lập Tổ công tác của Thủ tướng gỡ khó hàng loạt dự án bất động sản
Tổ công tác có 8 thành viên do Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị làm tổ trưởng cùng các thành viên của Văn phòng Chính phủ, các Bộ Công an, Tài Chính, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước." alt="Chuyển biến tại các dự án sân bay, hơn 300 dự án treo ở TP.HCM chờ ‘gỡ vướng’" /> ...[详细] -
Em Đặng Huyền Trang bị bệnh xuất huyết não được bạn đọc ủng hộ hơn 45 triệu đồng
Đặng Huyền Trang là cô bé đáng thương, phải phẫu thuật nhiều lần do bệnh xuất huyết não Bố mẹ Trang đều làm ruộng, lúc nông nhàn lại đi làm thuê cho người ta để có tiền trang trải cuộc sống. Nhiều năm qua kể từ ngày con gái phát bệnh, vợ chồng anh Hoàng đi vay mượn khắp nơi. Số nợ tính đến nay đã khá lớn, con vẫn cần điều trị mà anh đã hết cách xoay sở. Gia đình ngày càng khánh kiệt đến mức vợ chồng anh phải đem cho đứa con 3 tuổi để người khác nuôi.
Sau khi hoàn cảnh của em Đặng Huyền Trang được báo VietNamNet chia sẻ qua bài viết: “Nước mắt người cha có con lớn xuất huyết não, con út cho người khác nuôi”, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các mạnh thường quân trong và ngoài nước. Có những nhà hảo tâm tìm đến tận bệnh viện để động viên, tặng quà cho em.
Anh Đặng Văn Hoàng chia sẻ, với số tiền 45.320.000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng, gia đình sẽ dành để chi trả việc chữa trị cho con trong thời gian tới. Sau đợt điều trị vừa qua, cháu Trang vẫn đang trong giai đoạn điều trị bằng thuốc, sức khỏe có tiến triển hơn nhiều.
Phạm Bắc
Bố vừa qua đời, con trai 1 tuổi gặp tai nạn bỏng nghiêm trọng
Bố vừa mất vì tai nạn giao thông chưa đầy 1 tháng, giữa lúc gia đình đang gặp muôn vàn khó khăn, cháu Đức không may bị bỏng toàn thân, lâm váo tình trạng nguy kịch.
" alt="Em Đặng Huyền Trang bị bệnh xuất huyết não được bạn đọc ủng hộ hơn 45 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
Linh Lê - 19/02/2025 09:23 Mexico ...[详细]
-
Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 10.666.751 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đợt dịch thứ 4, số ca nhiễm trong nước là 10.659.001 ca, trong đó có 9.311.603 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Bộ cũng thông tin, các địa phương có số mắc cao trong đợt dịch này là Hà Nội (1.589.790), TP.HCM (608.613), Nghệ An (482.205), Bắc Giang (385.459), Bình Dương (383.478).
Về điều trị, trong ngày có 5.084 bệnh nhân khỏi bệnh, nâng tổng số ca được điều trị khỏi 9.314.420 trường hợp. Số bệnh nhân đang thở oxy là 480 ca. Ngày 4/5, cả nước ghi nhận 2 ca tử vong tại Hà Nam và Bạc Liêu.
Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.049 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Bộ Y tế đánh giá, tổng số ca tử vong nước ta xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN).
Về xét nghiệm, từ 27/4/2021 đến nay, nước ta đã thực hiện được 39.500.736 mẫu xét nghiệm, tương đương 85.803.579 lượt người, tăng 559 mẫu so với ngày trước đó.
Về tiêm chủng, trong ngày 4/5, có 137.273 liều vắc xin phòng Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 215.159.324 liều.
Trong đó, số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 196.163.223 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.378.299 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 1.617.802 liều (mũi 1).
Ngọc Trang
...[详细]Việt Nam bỏ khai báo y tếDịch Covid-19 đã được kiểm soát, tỷ lệ phủ vắc xin trên 96%, Bộ Y tế đã có văn bản tạm dừng việc áp dụng khai báo y tế nội địa (di chuyển nội địa, nơi công cộng, nhà hàng...)." alt="Cả nước thêm 4.305 ca Covid" />
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
Sau vụ Thơ Nguyễn, Cục ATTT, Cục Trẻ em và TikTok thiết lập hotline
Với việc thiết lập hotline có sự tham gia của Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em cùng với TikTok, các nội dung thông tin độc hại với trẻ em sẽ được xử lý nhanh hơn. (Ảnh minh họa: Internet) Ở góc độ của đơn vị được Bộ TT&TT giao trực tiếp soạn thảo Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025”, như ICTnews đã thông tin, chiều ngày 17/3, Cục An toàn thông tin đã cùng Cục Trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội làm việc với đại diện Công ty TNHH công nghệ TikTok Việt Nam.
Một nội dung được đại diện các đơn vị tập trung trao đổi, thảo luận tại buổi làm việc này là làm sao để có thể xử lý nhanh những nội dung thông tin phản cảm, độc hại với trẻ em trên nền tảng TikTok, tránh tình trạng sau khi sự việc xảy ra, cộng đồng mạng và các cơ quan truyền thông lên án, mới xử lý như trường hợp vừa xảy ra trên kênh Thơ Nguyễn.
Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em và TikTok Việt Nam đã thống nhất thiết lập một đường dây nóng (hotline), tạo điều kiện cho ba đơn vị thường xuyên trao đổi, cập nhật những thông tin, vụ việc xảy ra trên các kênh TikTok.
Mục tiêu của việc lập hotline hoạt động 24/7 là nhằm xử lý nhanh những nội dung tương tự như vụ đưa thông tin độc hại với trẻ em trên kênh Thơ Nguyễn có thể lặp lại hoặc sẽ phát sinh trong tương lai.
Đề nghị TikTok tăng cường đào tạo đội ngũ kiểm duyệt nội dung
Cũng từ vụ việc Thơ Nguyễn, Cục An toàn thông tin và Cục Trẻ em đề nghị TikTok tăng cường kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao để cập nhật thêm kiến thức về văn hóa, tín ngưỡng cũng như lịch sử của Việt Nam cho đội ngũ nhân viên kiểm duyệt nội dung.
“Đội ngũ này cần nhạy cảm hơn, ý thức sâu sắc hơn về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, giá trị đạo đức của Việt Nam, nhất là khi họ duyệt nội dung cho đối tượng trẻ em”, đại diện Cục An toàn thông tin lưu ý.
Cục An toàn thông tin và Cục Trẻ em đánh giá TikTok trong thời gian qua đã có một số chương trình, hoạt động giúp lan tỏa những nội dung tích cực, nội dung tốt cho cộng đồng người dân Việt Nam tham gia nền tảng.
Vì thế, hai cơ quan đề nghị TikTok nghiên cứu để bổ sung thêm các nội dung tốt, phù hợp với trẻ em vào các chương trình cộng đồng, góp phần “lấy cái đẹp, dẹp cái xấu”, tham gia hỗ trợ các em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng.
Là một nhà sáng tạo nội dung thu hút được nhiều sự quan tâm của cộng đồng, nhất là đối tượng trẻ em, Thơ Nguyễn hiện có 3 kênh thông tin trên mạng là: YouTuber Thơ Nguyễn với 8,7 triệu lượt người theo dõi, TikTok Thơ Nguyễn với 900.000 lượt theo dõi và Fanpage Thơ Nguyễn 400.000 lượt follow. Các cơ quan chức năng cũng khuyến khích Thơ Nguyễn cùng những nhà sáng tạo nội dung khác tới đây sẽ tiếp tục đầu tư, trau chuốt để tạo ra nhiều clip có nội dung tốt, tích cực, phù hợp với trẻ em.
Trước đó, từ đầu tháng 3/2020, Cục An toàn thông tin và Cục Trẻ em đã ký kết kế hoạch phối hợp về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên không gian mạng. Kế hoạch hướng tới mục tiêu tăng cường sự phối hợp chỉ đạo, triển khai có hiệu quả các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nhiều nội dung hoạt động đã và đang được hai cơ quan phối hợp thực hiện như: khảo sát, đánh giá tác động của môi trường mạng; xây dựng, hướng dẫn về bộ tiêu chí bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng để kết nối các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cùng hoạt động vì trẻ em...
M.T
Cục ATTT đề nghị TikTok Việt Nam xử lý clip phản cảm trên kênh Thơ Nguyễn
Nhận định các clip có nội dung phản cảm trên kênh TikTok Thơ Nguyễn ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức của trẻ em, Cục An toàn thông tin (ATTT) vừa đề nghị TikTok Việt Nam khẩn trương có biện pháp xử lý video, chủ tài khoản kênh này.
" alt="Sau vụ Thơ Nguyễn, Cục ATTT, Cục Trẻ em và TikTok thiết lập hotline" />
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Thời gian định giá đất kéo dài, TP.HCM muốn tự quyết hệ số điều chỉnh giá đất
- Màn truy đuổi nghẹt thở giữa cảnh sát và nữ quái xế lái BMW chạy tốc độ 233 km/h
- 3 loại đồ ăn cần tránh nếu bạn muốn có giấc ngủ ngon
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Giáo sư Văn Tần qua đời, ký ức về người thầy thuốc từ chối chức giám đốc
- Em bé Hàn Quốc qua đời, hiến tạng cho 7 người