当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
Tấm chân tình ấy đã khiến tôi động lòng. Tôi đã nghĩ đời này có một người con gái yêu mình đến vậy thật là may mắn. Cho nên tôi chia tay bạn gái mới quen để quay về bên bạn gái cũ. Rồi chúng tôi kết hôn.
Tưởng rằng từ đây tôi sẽ ổn định cuộc sống, vợ chồng sẽ lần lượt cho ra đời những đứa con, nhưng rồi tôi lại rơi vào cảm giác hoài nghi. Vợ tôi đi tối ngày dù cô ấy không có công việc gì cụ thể. Vợ chồng son nhưng cô ấy không chăm sóc, không ân cần với chồng. Nhà cửa lúc nào cũng bừa bộn, chỉ như cái nhà trọ của cô ấy. Cô ấy không có vẻ gì của một người vợ, sự gắn bó với chồng rất lỏng lẻo, đặc biệt là cô ấy không muốn sinh con.
Vợ tôi có yêu tôi thật không? Nếu không yêu sao lại lao vào quyết lấy? Lấy rồi sao cô ấy lại sống với tôi như thế này?
Thú thực tôi không phải là tuyp đàn ông cổ hủ, đề cao trinh tiết và đòi hỏi người bạn mới quen phải có những tiêu chuẩn ấy. Thế nhưng cách Thương thể hiện ham muốn và dạn dĩ qua chat sex khiến tôi giật mình e ngại.
" alt="Từng yêu sống yêu chết nhưng cưới rồi vợ đột ngột thay đổi thái độ"/>Từng yêu sống yêu chết nhưng cưới rồi vợ đột ngột thay đổi thái độ
Phần lớn Halfeti đã chìm dưới nước do đập Birecik làm ngập khu vực này vào những năm 1990. Như vậy, Halfeti được chia ra làm 2 nơi mới và cũ.
Những tàn dư của Halfeti cũ đang chìm xuống sông, thu hút rất nhiều du khách tìm đến khám phá, đặc biệt là những bảo tàng dưới nước.
Do việc xây dựng con đập gần Halffitti, người dân buộc phải di chuyển đến các thị trấn mới cách đó 10 km, khiến việc trồng hoa hồng đen bị ảnh hưởng và do đó giảm sản lượng.
Với những thay đổi gần đây trong môi trường đang phát triển, hoa hồng đen cũng khó phát triển được như trước được nữa.
Để tránh tình trạng tuyệt chủng, chính quyền địa phương thu thập hạt giống từ người dân và trồng lại chúng trong các nhà kính với điều kiện phát triển gần giống với thị trấn Halfeti cũ đang ngập trong nước. Mọi người đều hy vọng điều này sẽ đóng góp cho du lịch địa phương.
Nhắc tới Halfeti, người ta thường nghĩ ngay đến những bông hồng đen huyền bí. Loại hoa này ban đầu xuất hiện với màu đỏ sẫm vào mùa xuân nhưng dần chuyển sang màu đen khi mùa hè đến.
Hình dạng của hoa hồng đen tương tự như hoa hồng bình thường nhưng chính màu sắc khác biệt khiến nó trở nên độc đáo.
Người Thổ Nhĩ Kỳ vừa yêu vừa ghét nó bởi nó tượng trưng cho cái chết và tin xấu. Mặc dù hoa hồng đen rất quý hiếm nhưng nếu bạn mua nó tặng bạn gái thì nó mang ý nghĩa rằng bạn muốn nguyền rủa cô ấy.
Nếu gặp khó khăn và nản chí trong việc xin thủ tục visa tới Trung Quốc, bạn vẫn có thể ghé thăm nơi tương tự Phượng Hoàng cổ trấn ngay tại đất nước Thái Lan.
" alt="Nơi duy nhất trên thế giới tồn tại hoa hồng đen huyền bí"/>Ngọc Minh
" alt="Ăn Hảo Hảo, ‘săn’ cơ hội du lịch Maldives cùng Tóc Tiên, Hoài Linh"/>Ăn Hảo Hảo, ‘săn’ cơ hội du lịch Maldives cùng Tóc Tiên, Hoài Linh
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Ngày 16/6, vợ chồng chị Nguyễn Thị Nghĩa (36 tuổi) đưa các con về nhà ngoại ở huyện Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình) bắt đầu "tour du lịch về nhà ông bà ngoại" kéo dài một tuần.
Từ cuối tháng 5, ông Khánh Ba (64 tuổi), bố chị Nghĩa, đã lên ý tưởng treo băng rôn "chào mừng con cháu đến với tour về nhà ông bà ngoại" trước cửa nhà. Cách đây ít ngày, ông nhắn các con gấp rút in băng rôn để đón các cháu.
Vợ chồng ông Ba và bà Đặng Nga (59 tuổi) sinh được 7 người con, gồm 6 gái và 1 trai. Người lớn nhất hiện 38 tuổi, con trai út mới lên 6 tuổi. Đầu hè, ông Ba liên tục hỏi 12 đứa cháu đã được nghỉ hè chưa, "nếu nghỉ rồi thì về đi".
"Mỗi mùa hè là một kỷ niệm đẹp bên gia đình, đầy ắp tiếng cười và tình yêu thương", chị Nghĩa, người con thứ hai, bày tỏ.
"Tour về nhà ông bà ngoại" của vợ chồng ông Ba được nhận xét "đặc sắc và hấp dẫn", gồm các hoạt động vui chơi như: câu cá, xích đu, kể chuyện, hái sen, nhặt trứng gà, bẻ sấu, tắm bể phao, tham quan nhà hàng xóm. Tour cam kết giúp trẻ cai nghiện thiết bị điện tử.
Số lượng "du khách" đông đúc, nhưng chỉ có mỗi hai ông bà tiếp đón, nên thỉnh thoảng xảy ra "xích mích". 12 đứa cháu liên tục tranh giành ông bà rồi khóc nức nở.
Để tránh đồ đạc trong nhà hư hỏng, chị Nghĩa bàn bạc các em mua 5 bộ cốc chén mới, tuy nhiên đều vỡ gần hết mỗi khi tour kết thúc. Đợt này, gia đình quyết định chuyển sang dùng cốc nhựa để "tránh đổ vỡ".
Không chỉ tranh ông bà, 12 "du khách" còn tranh bật điều hòa, tivi, dù chưa đến mức hỏng hóc, nhưng cũng khiến ông Ba và bà Nga "được phen đau đầu".
Mỗi sáng, bà Nga dậy sớm đi chợ, về nấu 3 mâm cơm mới đủ với số lượng con cháu. Họ quây quần ăn uống, nói chuyện rôm rả, mà như chị Nghĩa miêu tả là "không một phút bình yên". Khách đến nhà chơi được 10 phút là đi về, vì ông bà còn bận chăm sóc các cháu.
"Ban ngày ông bà trông cháu, ban đêm con nhà nào thì nhà đấy trông. Ông bà tranh thủ đi ngủ sớm, lấy sức để ngày mai tiếp tục phục vụ con cháu", chị kể.
"Đi nhiều tour du lịch, nhưng chỉ thích tour về nhà ông bà ngoại"
Chị Nghĩa cho hay gia đình sống tình cảm, 6 cô con gái thường tạo bất ngờ cho bố mẹ trong các dịp lễ, Tết, hè, sinh nhật.
Dù lấy chồng và sinh sống tại nhiều tỉnh, thành như: Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, họ hẹn nhau về nhà đông đủ cùng lúc, tạo niềm vui tuổi già cho bố mẹ. Nghe thấy tiếng ô tô từ xa, ông Ba và bà Nga đã nhận ra con cháu.
Sau mỗi lần sắp xếp công việc và gia đình, chị Nghĩa đều đưa các con về ngoại khoảng một tuần. "Về chơi lâu quá sợ ông bà không chịu nổi", chị cười.
"Điều duy nhất chị em chúng tôi vẫn luôn tôn trọng và yêu quý là bố chưa bao giờ phân biệt con trai hay con gái", chị nói.
Niềm vui tuổi già của vợ chồng ông Ba là lần lượt đi mỗi tỉnh, thành thăm con cháu. Mỗi ngày, ông bà dành thời gian gọi điện cho tất cả 12 cháu, có khi mất hết cả ngày. Thỉnh thoảng, gia đình phải xếp lịch để gọi điện cho nhau.
Chị Nghĩa cho biết mẹ là người ít nói, nhưng quan tâm cháu nào ăn cái gì, uống sữa gì, bà đều nhớ hết. Đôi khi bà Nga bảo "các con về một loạt rồi đi một loạt, buồn thế!".
Còn ông Ba là người thể hiện tình cảm bằng lời nói và hành động nhiều hơn. Ngày trẻ, mỗi lần đi công tác xa nhà, ông đều mua váy, quần áo cho các con. Khi các con gái lần lượt trưởng thành, rời nhà học đại học, ông đều bí mật giấu vợ cho các con thêm tiền tiêu vặt.
Vào các dịp lễ, ông đều mua hoa tặng vợ, nhắn nhủ: "Chúc mừng sinh nhật vợ yêu".
Mấy năm trước, ông Ba làm thịt cùng lúc 6 con gà, chỉ để lấy 12 cái đùi cho mỗi đứa cháu. "Ngày đi, ông bà lại bảo "về rồi à", còn các cháu khóc nức nở, không nỡ xa ông bà", chị kể.
Bộ ảnh "tour về nhà ông bà ngoại" của gia đình chị Nghĩa được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, thu hút hàng chục nghìn lượt yêu thích và hàng trăm bình luận.
"Nhà ngoại vẫn là nơi yêu thương nhất để khi ta muốn, ta sẽ về. Được ăn được nói được gói mang về", người dùng Ngọc Loan bình luận.
"Trái cây hết sạch, hoa cỏ nát bét, tivi vỡ màn, bàn ghế gãy chân, cửa nhà cửa sổ hỏng bản lề, chăn màn chiếu nệm bị rách, xô thùng gầu chậu xoong nồi bị bẹp... sau tour về nhà ông bà ngoại", tài khoản Đức Minh hài hước.
Chị Nghĩa và các chị em đều bất ngờ khi những hình ảnh gia đình được cộng đồng đón nhận và tích cực lan tỏa. Nhiều người quen, bạn bè liên tục hỏi thăm, xin kinh nghiệm "tour du lịch" đặc biệt này.
Chị mong muốn bố mẹ sống khỏe mạnh và vui vẻ, không cần lo lắng cho con cháu quá nhiều, mà dành thời gian yêu thương bản thân hơn.
"Đi du lịch có thể chán nhưng về nhà bố mẹ thì ở bao lâu cũng được. Đôi khi ngủ trưa dậy ăn một bát cơm nguội, cười với nhau, xong đi hái mít, hái sen, bắt tôm cua, là thấy vui rồi. Đi nhiều tour du lịch, nhưng chỉ thích tour về nhà ông bà ngoại", chị Nghĩa nói.
" alt=""Tour về nhà ông bà ngoại" của gia đình có 6 cô con gái ở Hòa Bình gây sốt"/>"Tour về nhà ông bà ngoại" của gia đình có 6 cô con gái ở Hòa Bình gây sốt
Mới đây, trên diễn đàn về khách sạn, xuất hiện thông tin tố cặp đôi sinh năm 1991 vô văn hóa vì lén lút đưa chó cảnh vào khách sạn thuê phòng.
Sau khi thuê, cặp đôi này cạo lông chó, để thú nuôi của mình phóng uế lên ga giường trắng tinh, cắn nát đồ đạc trong phòng, tạo nên hình ảnh phản cảm, bừa bãi.
Cảnh tượng 'hãi hùng' khi hai vị khách rời đi |
Liên hệ với B.T - quản lý khách sạn này, chị chia sẻ, sự việc xảy ra tại Đà Nẵng. Đây là hai vị khách quê Nghệ An, đặt phòng qua hệ thống mạng.
‘Lần đầu, khách giấu giếm, đưa vật nuôi vào. Lễ tân phát hiện ra, thông báo khách sạn có quy định cấm, ngay cả nội dung đặt phòng trên mạng, khách sạn cũng lưu ý sẵn nhưng khách vẫn cố tình.
Họ cạo lông chó, xả từ phòng khách tới phòng tắm, làm bẩn hết phòng. Thời điểm trả phòng, nhân viên kiểm tra, phát hiện sự việc nên yêu cầu cặp đôi này thanh toán phụ phí dọn dẹp, vệ sinh.
Tuy nhiên, hai vị khách tỏ thái độ bất hợp tác. Họ cho rằng, đã thuê phòng, trong tiền phòng có phí dịch vụ vệ sinh. Việc dọn dẹp là trách nhiệm của phía khách sạn nên không thanh toán.
Cặp đôi còn dọa sẽ viết review xấu (cảm nhận) về khách sạn trên mạng. Cuối cùng, nhân viên đành để họ rời đi. Hành vi này thực sự vô ý thức’, chị B.T nói.
Sau lần đó, chị BT đã phản ánh lên hệ thống đặt phòng, vị khách này đã bị khóa tài khoản đặt. Tuy nhiên, lần thứ hai, vị khách đặt qua trang khác, tiếp tục đến khách sạn chị thuê phòng và tái diễn lại cảnh như lần 1.
Lần thứ 2 đến thuê phòng, vị khách vẫn tái diễn lại hành vi cũ |
‘Quan điểm của những người làm nghề dịch vụ nhà hàng, khách sạn, bao giờ cũng coi khách hàng là thượng đế. Chị B.T cho hay, 10 năm làm quản lý khách sạn, chị cảm thấy bức xúc với những trường hợp khách kể trên.
Quá trình khách lưu trú tại khách sạn, nếu phát sinh trục trặc, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ. Ngược lại, gặp khách có thái độ kể trên, thực sự mệt mỏi, tức nhưng không làm gì được’, B.T chia sẻ.
Cũng theo nữ quản lý khách sạn, ngoài việc thuê phòng, khi rời đi để lại bãi rác lớn trong phòng, một số vị khách còn lấy khăn lau mặt lau giầy, dép, lau vùng kín… Sau đó, khách sạn phải vứt những khăn bẩn đó đi.
Nếu khách sạn phản ánh, đề nghị nộp phụ phí dịch vụ, bao giờ khách cũng dọa nạt, đe sẽ gọi đến cơ quan ban ngành tố cáo… Nhiều khách sạn muốn yên ổn kinh doanh, đành im lặng.
Bên cạnh những sự cố trên, chị B.T cho biết thêm, một số khách còn đặt phòng 1 giường qua mạng. Trên đó có ghi rõ là phòng chỉ phục vụ cho 2 người.
Ngày nhận phòng, hai vợ chồng khách đến, mang theo 2 đứa con trên 12 tuổi. Nhân viên lễ tân nói sẽ phụ thu thêm 2 đứa con, đồng thời tư vấn gia đình khách nên chuyển sang phòng gia đình cho rộng rãi.
Mặc dù quy định rõ ràng như vậy nhưng vị khách nữ quay ra lớn tiếng, thóa mạ nhân viên và khẳng định, gia đình chỉ nhận phòng ban đầu đã đặt, không thanh toán thêm khoản phụ phí nào khác.
'Phần lớn, khách gây ra các vụ việc kể trên thường là khách Việt. Hoạt động, trong ngành này, chúng tôi luôn mong mang đến cho du khách những dịch vụ tốt nhất. Tuy vậy, hi vọng khách cũng giữ sự văn minh tối thiểu, tránh gây ra tình trạng phản cảm kể trên', chị B.T nói.
Từng là điểm nóng về ma túy ở vùng Tây Bắc, xã Hang Kia và Pà Cò nay đã được hồi sinh với nhiều tiềm năng về du lịch.
" alt="Cặp đôi lén lút mang chó vào khách sạn, khi ra về để lại 'bãi chiến trường'"/>Cặp đôi lén lút mang chó vào khách sạn, khi ra về để lại 'bãi chiến trường'
Vợ chồng ông Chương cùng 66 tuổi. Trước đây, ông là giáo viên, bà mở quán bánh xèo lề đường bán. Khi nghỉ hưu, ông ra phụ vợ bán bánh xèo. Hằng ngày, bà đứng bếp đổ bánh, ông chạy lấy rau, bánh tráng, nước mắm cho khách. Khách ăn xong, ông dọn bàn, phụ vợ rửa chén đũa.
Ngày 22/12/2018, Sài Gòn đang mùa Giáng sinh, thời tiết se se lạnh, đường phố trang trí đẹp mắt, nhạc giáng sinh rộn ràng. Như thường lệ, ông Chương cùng vợ dọn hàng ra bán. Mùa Giáng sinh nên khách vào quán ông bà ăn nhiều hơn.
2 giờ chiều hôm đó, một người phụ nữ khoảng 30 tuổi, cao khoảng 1m60, da ngăm đen, mặc bộ đồ hoa dẫn con gái khoảng 3 tuổi đến quán gọi 5 chiếc bánh xèo ăn. Ông Chương lấy rau, bánh tráng, nước chấm và trà đá cho khách trước. Khi bà Luôn vừa làm xong 5 cái bánh xèo nóng hổi, thơm phức, ông đưa ra bàn cho mẹ con người phụ nữ ăn. Xong ông đi phục vụ ở bàn khác. Còn bà Luôn lui cui ở bếp đổ hết đợt bánh này đến đợt bánh khác.
Ăn xong, người phụ nữ không trả tiền, lẳng lặng bỏ đi, để con gái lại. Bên cạnh bé gái là một túi xách cũ, bạc màu. Bên trong túi có hai bộ đồ của bé gái đã cũ. ‘Khách đông, vợ chồng tôi không để ý’, ông Chương nhớ lại.
Khi nhìn thấy bé gái ngồi một mình, không thấy người phụ nữ đâu, ông đến hỏi: ‘Mẹ con đâu rồi’. Nét mặt mệt mỏi, bé gái vừa nói vừa mếu: ‘Mẹ đi rồi’.
‘Cháu bé lúc đó thương lắm. Bị mẹ bỏ lại nhưng không khóc. Cháu cứ ngồi im ở ghế, không quậy phá. Hai chân cháu đầy thẹo, bụi đất và cứ chà vào nhau’, ông Chương nhớ lại lúc nhìn thấy bé gái.
Gọi bé gái là cháu nội
Ông Chương cho biết, gần một năm qua, Tường Vy ngoan, ít bệnh và nghe lời ông bà. Bây giờ, ông chỉ mong hai vợ chồng có sức khỏe để lo cho bé. Ảnh: T.A. |
Căn nhà phố của vợ chồng ông Chương ở gần nhà thờ Giáo xứ Lạng Sơn. Nơi đây, từng có rất nhiều trẻ em bị người thân mang đến bỏ trước cổng rồi lẳng lặng rời đi. Từng chứng kiến nhiều câu chuyện đau lòng, ông Chương cùng vợ nghĩ, chắc bé gái đã bị mẹ bỏ rơi.
‘Người ta bỏ con như bỏ một món đồ vậy đó. Ít ra cũng có một lời nhắn để lại là con bao nhiêu tuổi, tên gì chứ. Đằng này, không có một cái gì cả’, ông Chương nói buồn.
Dù biết người phụ nữ kia đã bỏ con, bà Luôn vẫn nói chồng chờ đến tối, vì biết đâu, mẹ bé chỉ ‘gửi’ con đi công việc. Bà rửa mặt, tay chân cho bé, lấy nước cho bé uống, trái cây cho bé ăn rồi hai vợ chồng vừa làm, vừa thay nhau trò chuyện cho bé đỡ tủi.
Chờ đến chiều tối vẫn không thấy người phụ nữ kia đến đón con, bà Luôn cùng chồng quyết định mang về nhà nuôi, đặt tên là Nguyễn Ngọc Tường Vy, gọi là cháu, xưng là ông bà nội. ‘Con bé lanh lắm. Mặt, mũi, mắt rất đẹp, vậy mà bị mẹ bỏ’, bà Luôn nói.
Ông Chương cho biết, vợ chồng ông có hai cháu nội, ba cháu ngoại nên khi về nhà mới, có các anh chị chơi cùng, Tường Vy thích nghi nhanh. Điều ông thắc mắc là không hiểu sao, lúc nào bé cũng đưa hai chân chà vào nhau, miệng nói: ‘Con gián ông ơi. Con sợ lắm’. Hai ông bà phải mất một tuần để tập, giúp bé cai được tật xấu. ‘Chắc con bé sinh ra trong gia đình khó khăn, hoặc từng sống ở đường phố mới vậy’, ông Chương đặt nghi vấn.
Đến nay, Tường Vy đã sống với ông bà Chương được gần 1 năm. Em ngoan, lễ phép, nghe lời ông bà nội và các anh chị. Ông Chương cho biết, em rất thích đi học.
Từng là thầy giáo, tối nào ông cũng dạy chữ, nhận biết màu, đồ vật, con vật cho cháu. ‘Con bé nhanh lắm. Tôi chỉ dạy một lần là cháu nhớ’, giọng ông Chương hạnh phúc.
Ngày 2/9, Tường Vy được các con ông Chương cho đi chơi ở Thảo Cầm Viên. |
Gắng làm việc lo cho cháu ăn học
Ông Chương cho biết, do Tường Vy không có giấy khai sinh, vì thế, vừa rồi, vợ chồng ông phải cho bé học ở trường mẫu giáo tư, học phí mỗi tháng hơn 3 triệu đồng. Hiện, ông đang làm giấy khai sinh, nhập hộ khẩu cho Tường Vy để tới đây bé sẽ được học trường công và được hưởng các quyền lợi của trẻ em.
Con gái của ông Chương đang ở với ba mẹ. Chị và chồng không còn sống cùng nhau. Trong giấy khai sinh của Tường Vy, ông Chương nói, sẽ để con gái là mẹ bé.
‘Vợ chồng tôi cũng lớn tuổi rồi, để cháu gọi ông bà sẽ hợp lý hơn’, ông Chương nói và cho biết, nhất định sẽ chăm sóc, yêu thương và lo cho Tường Vy một tương lai tốt.
‘Con bé rất nhanh và thông minh. Dù kinh tế không khá giả, nhưng tôi có lương hưu và quán bánh xèo mở hơn 21 năm nên đủ lo cho bé. Quan trọng, có sức khỏe là được’, giọng ông Chương lạc quan. Nghe chồng nói, bà Luôn cười hiền, đồng ý với chồng.
Quán bánh xèo của vợ chồng bà Luôn đã hoạt động được hơn 21 năm. |
Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Văn Minh, Chủ tịch UBND phường 16 xác nhận, vợ chồng ông Chương đã nuôi bé Tường Vy gần một năm qua. Sau hôm ‘nhặt’ được bé ở quán, sáng hôm sau ông đến ủy ban phường trình báo. Sự việc đã có sự chứng kiến của tổ trưởng khu phố và những người dân sống xung quanh.
Sau khi đăng thông báo không có ai đến nhận con, ủy ban phường thấy vợ chồng ông Chương đủ điều kiện nên đã tạo điều kiện để nuôi bé Tường Vy. ‘Hiện nay, chúng tôi đã tiếp nhận giấy tờ xin làm giấy khai sinh và nhập hộ khẩu cho bé Tường Vy của ông Chương. Chúng tôi đang xác minh để hoàn tất thủ tục cho bé Tường Vy được đi học và hưởng các quyền lợi của trẻ em’, ông Minh nói.
Được trả giá 40-80 triệu đồng, họ sẵn sàng bán đứt đứa con vừa lọt lòng và nghĩ đơn giản rằng chúng sẽ được sống sung sướng hơn.
" alt="Vợ chồng ông bán bánh xèo nhặt được con của khách bỏ rơi"/>