当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Khi lựa chọn chuyển đổi số, các lo lắng lớn nhất của khối ngân hàng việc triển khai không hiệu quả (62%), các nguy cơ về an ninh mạng (59%) và làm sao để xây dựng được một lộ trình chuyển đổi số phù hợp (36%).
Khảo sát của PwC cho thấy, có tới 90% các ngân hàng có hứng thú với việc ứng dụng công nghệ đám mây để chuyển đổi số. Tuy vậy, theo PwC, các ngân hàng thường có hệ thống “core banking” cũ, không tương thích và khó tích hợp các hệ thống mới. Do vậy, trong quá trình chuyển đổi số, các ngân hàng cần “module hóa” cấu trúc của mình để đảm khả năng tương thích với các công nghệ mới.
Về con người, đang có sự tách biệt tương đối rõ về mặt kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng. Chuyển đổi số đòi hỏi các ngân hàng cần có những người am hiểu cả về mặt kỹ thuật và nghiệp vụ.
PwC cũng cho hay, sở dĩ các ngân hàng “nóng lòng” muốn chuyển đổi số bởi những sức ép và áp lực tới từ các công ty Fintech. Để đối phó với thách thức này, nhiều ngân hàng muốn hiện đại hoá kiến trúc và nền tảng hạ tầng, cố gắng kết hợp với các công ty Fintech nhằm đẩy nhanh tiến trình số hóa, chuyển đổi số, tối ưu quy trình vận hành công nghệ.
Trước đó, báo cáo về "Cách mạng thanh toán: Định hướng 2025 và tầm nhìn tương lai" của PwC cũng đã chỉ ra rằng, 85% người tham gia khảo sát có ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán, trong đó 71% sử dụng các ứng dụng này ít nhất một lần một tuần.
Thị trường Việt Nam hiện là “mảnh đất” màu mỡ với sự cạnh tranh khốc liệt của hơn 40 nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử. Theo dự đoán, trong vòng 3-5 năm tới, thị trường thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh. Đây cũng là một trong những lý do khiến các ngân hàng “sốt sắng” chuyển đổi số, mang đến những trải nghiệm mới nhằm giữ chân và phát triển người dùng mới.
Số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố tại Ngày Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2023 cho thấy, khoảng 74,63% người trưởng thành tại Việt Nam đã có tài khoản ngân hàng. Nhiều ngân hàng tại Việt Nam đã có hơn 90% các giao dịch khách hàng được thực hiện trên kênh số. Nhiều tổ chức tín dụng đã giảm được tỷ lệ chi phí trên thu nhập xuống ngưỡng 30% nhờ tích cực chuyển đổi số.
Ngân hàng Nhà nước hiện đang phối hợp với Bộ Công an để làm sạch khoảng 25 triệu hồ sơ khách hàng trong cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia. Việc liên thông cơ sở dữ liệu với Bộ Công an được dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2023 sẽ tạo điều kiện để cung cấp các dịch vụ chấm điểm tín dụng, xác thực chính chủ, áp dụng sinh trắc học và giải quyết các hành vi gian lận.
Ngân hàng “nóng lòng” chuyển đổi số bởi áp lực từ các Fintech
Xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác tại đây.
Ban Giáo dục
" alt="Đề thi thử nghiệm môn Vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2017"/>Sao Việtngày 1/6: Mỹ Tâm đăng ảnh trang điểm nhẹ nhàng, đẹp tự nhiên khiến fan "phát sốt".
![]() | ![]() |
Phương Thanh than trời vì bạn trai Doãn Chí Kiên bị tung tin giả, tự nhận "cặp đôi sóng gió" kèm ảnh cùng nhau mang dép tổ ong.
Mỹ Lê
" alt="Sao Việt 1/6: Phương Thanh than trời vì Doãn Chí Kiên bị tung tin giả"/>Sao Việt 1/6: Phương Thanh than trời vì Doãn Chí Kiên bị tung tin giả
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Tuy nhiên, ít ai biết được phía sau sự nghiệp của nam diễn viên là sự hy sinh thầm lặng của bà xã Thu Tuyết. Trong 4 lần mang bầu của chị, 2 lần vượt cạn anh không ở bên.
Bà xã Hoàng Hải chia sẻ trong chương trình Khách sạn 5 sao: "Đứa con thứ hai, anh đã gọi điện nhờ bạn đưa vợ đi sinh. Đứa thứ ba, tôi sinh con xong, anh mới bay về.
Trong suy nghĩ, tôi lúc nào cũng động viên mình cố lên, cố lên, anh gần về rồi. Bởi thế, vất vả về thể xác nhưng tinh thần vẫn luôn thoải mái. Tôi luôn muốn chồng đạt được ước mơ và mình sẽ là một hậu phương vững chắc để mỗi khi về nhà, anh chỉ nghe thấy tiếng cười chứ không phải lời lẽ cau có của vợ".
NSƯT Hoàng Hải rất thích ăn tôm, ở nhà bà xã toàn tự tay bóc tôm cho chồng ăn. Nam diễn viên vào vai Lưu "nát" tiết lộ rằng, khi tặng món quà đắt tiền, anh không thấy vợ vui. Cái gì tốt nhất, đắt nhất chị cũng dành cho chồng, cho con, còn mình chỉ chọn những món đồ đơn giản.
Bà xã Thu Tuyết tự tin: "Cho dù anh Hải công tác ở đâu thì sẽ luôn về với tổ ấm của mình, tổ ấm của anh ở Đà Nẵng".
Nam diễn viên Hoàng Hải nhớ lại kỷ niệm thủa ban đầu của cả hai, thỉnh thoảng có chút đồng lương diễn viên, mỗi tháng thêm 1 cân thịt, hộp sữa, 2 cân đường, 13 cân gạo. Tuy tiền ít nhưng vợ không đòi hỏi. Khi nào lĩnh lương anh đưa vợ đi ăn, chị chỉ chọn món bình dân là bánh bèo.
Cũng vì ký ức đói nghèo nên thịt luộc chấm mắm ruốc ăn kèm dưa chuột là món yêu thích của anh từ thời bao cấp tới giờ. Hoàng Hải vui vẻ kể về giai đoạn mình có thể ăn hết nguyên một cân thịt luộc thái quân cờ cùng bát nước mắm, còn sữa có thể uống một lúc hết cả hộp Ông Thọ...
Vì thế, những món bình dân ngày ấy bây giờ anh vẫn rất thích. Mỗi lần về nhà được vợ nấu cho ăn, nam diễn viên hết lời ca ngợi: "Cơm vợ nấu mới ngon".
Đậu xanh và lạc gợi nhắc cho cặp đôi kỷ niệm thời Hoàng Hải lái xe đường dài, buôn chuyến, lái xe khách. Anh kể mình từng lặn lội đi mua đậu xanh, lạc rồi thuê chuyến xe ra Bắc bán ở chợ Đồng Xuân.
Có đợt đi ra gặp bão, anh phải thuê bạt che; 2 ngày sau kéo bạt tới đâu thấy mầm giá lộ ra tới đó, người anh nhũn ra như tụt huyết áp vì mất trắng cả chuyến xe. Thế nhưng những kỷ niệm đớn đau ngày đó lại mang tới nhiều trải nghiệm cho Hoàng Hải trong từng vai diễn.
Anh từng lấy bằng lái xe container năm 1991, sau này lại lái container ngang qua đoàn tàu hỏa trong phim Hà Nội, Hà Nội. Ngoài ra, viên gạch gợi nhắc kỷ niệm khi đóng phim Đường đờihay phải biểu diễn cảnh đập gạch vào đầu. Những lúc khó khăn ê chề của người đàn ông giúp anh thể hiện bi kịch giằng xé của Lưu "nát" trong phim Cuộc đời vẫn đẹp sao…
Gần 30 năm trước, NSƯT Hoàng Hải xin đoàn làm phimBiển lặng(cách Đà Nẵng 100 km) nghỉ 2 ngày về lấy vợ. Cưới hôm trước, hôm sau anh đi. Nào ngờ trong quá trình làm phim, anh bị rơi nhẫn cưới, tiền không có để mua, lo về vợ không thấy sẽ… toi đời. Cuối cùng, anh em trong đoàn mỗi người góp một tí để Hoàng Hải về chợ Cồn mua lại.
Điểm nhấn trong chương trình là lá thư của bà xã Thu Tuyết khiến Hoàng Hải không thể kìm nén cảm xúc: "Khi em sinh đứa thứ hai nhà mình, thời kỳ khó khăn lại không có anh bên em, em tưởng chừng không vượt qua được. Khi đi sinh mà kinh tế eo hẹp, mọi thứ khó khăn bao quanh.
Khi đó, em nghĩ về anh, nghĩ về những gì tốt đẹp anh dành cho em nên những nỗi buồn vật chất không làm em nhụt chí vì trong tâm trí của em lúc nào cũng có hình bóng anh".
(Theo Dân Trí)
" alt="NSƯT Hoàng Hải kể chuyện mất nhẫn cưới, nhiều lần vắng nhà khi vợ sinh con"/>NSƯT Hoàng Hải kể chuyện mất nhẫn cưới, nhiều lần vắng nhà khi vợ sinh con
![]() |
Cậu bé có tính cách hiền lành, ít nói và rất yêu động vật. Mỗi lúc rảnh rỗi, Romeo sẽ đến thăm vườn thú hoặc chơi cùng chú chó cưng có tên Logan. Trả lời phỏng vấn, David Beckham tiết lộ con trai có tấm lòng nhân hậu, có thể "phá vỡ" trái tim của các cô gái trong tương lai. |
![]() |
Romeo đang theo học tại trường Wetherby dành cho nam ở London, Anh. Trong đoạn livestream trên tài khoản cá nhân, Romeo nói thích nghe nhạc của ca sĩ Camila Cabello và nhóm nhạc huyền thoại của mẹ mình - Spice Girls. |
![]() |
Romeo có niềm đam mê lớn với bộ môn quần vợt. Cậu từng có cơ hội tập luyện cùng hai vận đông viên nổi tiếng thế giới là Kyle Edmunds và Caroline Wozniacki. Tháng 6 năm ngoái, tờ Daily Mail cho hay Victoria Beckham chi 30.000 bảng Anh (hơn 900 triệu đồng) để đặt xây một sân cỏ nhân tạo làm sân chơi tennis cho con trai tại Oxfordshire (Anh). Cô mong muốn biến Romeo thành "David Beckham của làng quần vợt". |
![]() |
Cựu danh thủ CLB Manchester United thi thoảng lại "khoe" ảnh đi bơi, tập thể dục cùng con trai Romeo. |
![]() |
Romeo và hai anh em của mình từng ghi danh vào Học viện Câu lạc bộ bóng đá Arsenal theo lời của bố David. Tuy nhiên, chàng trai 16 tuổi đã rời khỏi học viện hồi năm 2015 vì trượt học bổng. Khi đó, Romeo nói với gia đình rằng cậu không muốn chơi bóng đá chút nào. |
![]() |
Tuy vẻ ngoài hiền lành nhưng Romeo đã lén bố mẹ đi xăm một dòng chữ trên cổ vào năm 2012. Cậu bé còn gây ấn tượng với mái tóc húi cua trong những dịp xuất hiện gần đây. |
![]() |
Đây là hình ảnh Romeo tại Tuần lễ thời trang London hồi tháng 2. Con trai nhà Becks tập tành đeo khuyên tai và đang trong quá trình niềng răng. Là quý tử của gia đình nổi tiếng, Romeo thường xuyên cùng gia đình góp mặt tại các sự kiện lớn, đặc biệt là show thời trang, trận thi đấu thể thao. |
![]() |
Romeo cao khoảng 1,73 m và có phong cách ăn mặc sành điệu. Cậu bé yêu thích trang phục toát lên sự năng động và mạnh mẽ, như áo bomber, quần jeans xắn gấu, giày boots... Nhà mốt Burberry từng đem về doanh thu lớn khi mời Romeo chụp ảnh quảng cáo thời trang vài năm trước. |
Theo Zing.vn
Phan Thị Mơ nói chiếc nhẫn 5 tỷ cô mới được tặng dịp Valentine vừa qua chưa là gì, bởi trước đó người đẹp còn được tặng cả một căn nhà. Tuy nhiên cô khẳng định mình không phải dạng ăn bám đại gia.
" alt="Cậu ấm điển trai, đam mê quần vợt của vợ chồng David Beckham"/>Cậu ấm điển trai, đam mê quần vợt của vợ chồng David Beckham
Từ nhiều năm, các trường ngoài công lập (NCL) đã tuyển sinh không theo thời điểm tuyển sinh chung mà Sở GD-ĐT quy định.
Các trường đã hoàn tất việc tuyển sinh lớp 1, thậm chí có trường đã tuyển hết chỉ tiêu lớp 6 từ rất sớm vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 đã không còn nhận hồ sơghi danh tuyển sinh. Có trường công khai trên website là “tuyển sinh quanh năm”.
Mỗi trường đều có những lý do riêng, song có một điểm chung được lý giải là vì có những đặc thù riêng, hoạt động theo đặc thù và nếu tổ chức tuyển sinh đúng ngày như Sở quy định thì khó khăn cho nhà trường và phụ huynh.
Ông Nguyễn Văn Hòa (Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội), một trong những người chứng kiến sự phát triển của hệ thống các trường NCL) đã phân tích về sự phù hợp về thực tiễn hoạt động của các trường NCL từ quy chế tuyển sinh đầu cấp.
Luật thì không, nhưng quy chế cấp địa phương lại cấm
Ông có nhận định gì về sự phù hợp của Quy chế tuyển sinh đầu cấp, cụ thể là quy định về thời gian tuyển sinh mà Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành?
Ông Nguyễn Văn Hòa:Phụ huynh cho con học ở trường công lập có mất tiền đóng học phí cao như cho con học ở trường NCL đâu, vậy nên phải “xin” học đúng ngày, đúng giờ được cho phép.
Còn học ở trường NCL là thỏa thuận giữa phụ huynh và nhà trường.
Các trường này không thể cửa quyền, đòi hỏi phụ huynh phải xếp hàng nộp đơn xin học, phụ huynh bỏ tiền ra thì phải được đòi hỏi nhà trường tiếp đãi tuyển sinh tử tế, có thời gian để họ xem xét các điều kiện học phí, hoạt động giáo dục như thế nào, con họ được chăm sóc bán trú ra sao...
![]() |
Ông Nguyễn Văn Hòa trong một buổi hoạt động ngoại khóa với học sinh. Ảnh: NVCC |
Bắt các trường NCL tuyển sinh đúng thời hạn, tưởng là đang thực hiện “kỷ cương”, song thực chất là một cách quản lý cứng nhắc, không dựa trên thực tế.
Sự cứng nhắc này không chỉ trong quy định tuyển sinh đâu.
Về tuyển sinh đầu cấp, theo tôi như vậy chỉ phù hợp với quản lý ở thời bao cấp thôi, không còn phù hợp với một nền kinh tế năng động.
Quy chế và quy định đã đưa ra, chưa xét đến phù hợp hay không, song rõ ràng các trường đều phải thực hiện theo đúng quy chế, quy định. Nếu không, sẽ bị “xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm”. Từ thực tiễn hoạt động của trường NCL, ông có suy nghĩ gì?
- Kinh tế thị trường tự điều chỉnh mọi nhu cầu, điều chỉnh cung - cầu hài hòa hơn.
Quản lý giáo dục cũng vậy, nếu cứ quan liêu bao cấp thì sẽ kìm hãm sự phát triển.
Nếu duy ý chí can thiệp quá sâu vào những quy luật tất yếu của kinh tế hay của giáo dục thì cũng đều nhận những bài học buồn.
Nếu nhìn kỹ sẽ thấy bắt buộc các trường NCL phải tuyển sinh đúng hạn đang làm nảy sinh hiện tượng quay trở lại kiểu phát “tem phiếu” và bắt “xếp hàng” như thời bao cấp.
Theo tôi, đấy là một sự can thiệp quá sâu của duy ý chí của con người, góp phần làm kìm hãm sự phát triển năng động của các cơ sở, tạo ra một bức tranh thừa- thiếu giả tạo.
Quá nhấn mạnh chữ “kỷ cương”, quá nhấn mạnh chữ “nề nếp”, trong khi đó thì kỷ cương, nề nếp đều phải chịu sự chi phối điều chỉnh các quy luật của kinh tế, xã hội, con người can thiệp sâu quá.
Có những quy chế của ngành giáo dục đã trở nên cũ kỹ so với thực tiễn, thực tế phát triển của hệ thống các trường phổ thông NCL.
Tuy nhiên, các trường NCL vẫn phải làm theo, không làm theo thì bị “xử lý nghiêm khắc".
Tôi đã đọc lại tất cả các văn bản Luật Giáo dục, Điều lệ, Quy chế hoạt động của các trường NCL... không thấy có nội dung cấm các trường NCL tuyển sinh chủ động cả.
Luật thì không cấm, nhưng bên dưới Luật thì các quy chế của cấp quản lý địa phương lại cấm như thế.
"Cuộc chạy đua giả tạo trong giáo dục"
Bất hợp lý ông trao đổi ở trên có thể lý giải như thế nào?
- Tôi xin đặt câu hỏi thế này: Trường công lập này tốt, trường công lập kia không tốt, trường chất lượng cao với trường không chất lượng cao, trường điểm với không là trường điểm, trường chuyên, lớp chọn... là từ đâu tạo ra? Sự chênh lệch ấy từ đâu mà có?
Sự “phân biệt” như vậy, “chênh lệch” như vậy đang tạo ra một sự chạy đua không cần thiết “giả tạo” trong giáo dục
Tôi muốn nhấn mạnh là mới đây Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói: Nhà nước không phải Nhà nước quản lý mà là Nhà nước kiến tạo.
Tôi hiểu ý đó là Nhà nước không phải đứng ra quản lý, để “tuýt còi”, để bắt mọi người phải đi theo đường này, đường kia, mà phải tạo dựng sự phát triển cho doanh nghiệp, cho các cơ sở giáo dục, cho các nhà trường...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã chỉ ra Nhà nước quản lý phải “rải thảm” nhưng dưới đừng có “rải đinh”.
Vậy Chính phủ thì nói “rải thảm”, Luật Giáo dục đã “rải thảm” cho các trường NCL, nhưng theo tôi, cấm các trường NCL tuyển sinh trực tiếp trước 1/7 lại là “rải đinh”.
Trong khi giáo dục NCL phải hoạt động theo đặc thù và theo cơ chế khác với giáo dục CL thì mới tồn tại và phát triển được, quản lý giáo dục có xem xét đến định hướng rất thúc đẩy phát triển như vậy?
Theo ông, sự quản lý các trường phổ thông NCL những năm qua cho thấy điều gì đáng quan tâm?
- Hiện nay trong chỉ đạo, tôi cảm giác giáo dục NCL đang bị “bỏ qua”.
Các trường NCL có 5 cái “tự lo”: Tự tuyển sinh; Tự lo cơ sở vật chất; Tự lo tài chính; Tự lo về đội ngũ (cán bộ, giáo viên, nhân viên); Tự lo về chất lượng giáo dục.
5 cái “tự lo” ấy mà không đáp ứng được thì dân sẽ bỏ đi, không học trường NCL.
Các trường NCL đang phải chịu những thách thức rất lớn, phải tự chịu trách nhiệm rất lớn về hoạt động của nhà trường.
Tôi xin nói thẳng là hiện nay vài trăm trường NCL nhưng chỉ đếm trên đầu ngón tay những trường “mạnh”, phát triển được và tuyển được HS dễ dàng nhờ uy tín đã được nhà trường tự xây dựng lên.
Các trường NCL tuyển được HS, lý do lớn nhất chính là kiểu cách làm ăn năng động, phục vụ yêu cầu giáo dục của dân, chứ không “há miệng chờ sung rụng” được đâu.
Những quy định đang trái với Luật Giáo dục, đang đi ngược với Thông tư về hoạt động của các trường NCL thì cần phải xem xét lại.
Ví dụ, trong Thông tư hoạt động của các trường NCL nêu rõ: Các trường NCL phải hoạt động giáo dục theo quy định chung với các trường CL, nhưng các trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học so với các trường CL cùng cấp học, nhằm nâng cao đầu vào và bảo đảm chất lượng đầu ra.
Tuy nhiên, quy định là các trường không được dạy và học trước 1/8. Vậy thì quy định cho phép trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học thì 4 tuần này được bổ sung vào thời gian nào, khi mà lại quy định tất cả các trường đều phải dạy và học từ 1/8 và kết thúc năm học cũng vào cuối tháng 5?
So sánh thực tế quản lý tuyển sinh ở giáo dục phổ thông của các nước trên thế giới, ông thấy có điều gì đáng suy ngẫm?
- Tôi đã đi hơn 10 nước trên thế giới xem hoạt động tuyển sinh của họ rồi.
Ở nước ngoài, các trường họ tuyển sinh quanh năm, chứ không có quy định cứng nhắc là chỉ được tuyển sinh vào một thời điểm cố định.
Người học có nhu cầu học thì nhà trường tuyển sinh.
Theo tôi, đã đến lúc cần phải xem xét vấn đề tự chủ cho các trường học một cách nghiêm túc.
Không chỉ các trường NCL cần tự chủ mà các trường công lập cũng cần tự chủ.
Có như vậy thì mới làm phong phú được hoạt động của nhà trường, nhất là nâng cao được chất lượng giáo dục.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Đổi mới quản lý giáo dục: Nên chấm dứt quản lý kiểu “tem phiếu”