当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Như VietNamNet đã đưa tin, liên quan các sai phạm tại ngôi trường này, Cơ quan CSĐT, Công an tỉnh Quảng Nam đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Ba, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Hiệu trưởng trường CĐ Y tế Quảng Nam; ông Huỳnh Tấn Tuấn, Hiệu trưởng của trường và ông Nguyễn Đức Đón, trưởng phòng kế hoạch - tài chính, kế toán trưởng, để điều tra hành vi “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Tháng 4/2023, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Nam cũng đã thi hành kỷ luật khiển trách đối với ông Huỳnh Tấn Tuấn và cảnh cáo đối với ông Nguyễn Ba vì đã vi phạm quy chế làm việc của đảng ủy, buông lỏng lãnh đạo, quản lý; Thiếu kiểm tra, giám sát, để xảy ra vi phạm quy định về quản lý, sử dụng ngân sách, tài chính, tài sản của nhà trường.
Theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Nam, trong 2 nhiệm kỳ 2015-2020 và 2020-2025, trường CĐ Y tế Quảng Nam sử dụng kinh phí vượt so với số lượng tuyển sinh đào tạo hơn 23 tỷ đồng.
Ngoài ra, bệnh viện đa khoa trực thuộc trường này thực hiện kinh phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt trần, vượt tổng mức (giai đoạn 2016-2020) hơn 12 tỷ đồng; Nợ tiền mua thuốc khám, chữa bệnh của các đơn vị cung ứng (giai đoạn 2016-2020) 9,4 tỷ đồng.
Các sai phạm tại trường CĐ Y tế Quảng Nam dẫn đến nợ lương người lao động kéo dài nên tháng 12/2023, giảng viên của trường quyết định ngừng việc tập thể. Sau đó, UBND tỉnh Quảng Nam đã cấp bổ sung, hỗ trợ 5,8 tỉ đồng để nhà trường trả nợ lương cho người lao động.
Hiệu trưởng bị khởi tố, phó chủ tịch tỉnh điều hành trường CĐ Y tế Quảng Nam
50 trường quốc tế tham gia tư vấn
UKEAS là tập đoàn du học toàn cầu được thành lập từ năm 1993 với văn phòng đầu tiên ở Đài Loan, sau đó, hệ thống UKEAS không ngừng mở rộng và phát triển với tổng cộng 8 văn phòng tại Đài Loan và 12 văn phòng tại Trung Quốc và cho đến nay đã có 34 văn phòng trên khắp thế giới. Trong 25 năm qua, UKEAS đã giúp 69559 học sinh du học thành công (con số tính đến cuối năm 2017) nhờ liên tục tổ chức các cuộc triển lãm du học để du học sinh trực tiếp nhận tư vấn từ các trường.
ISC-UKEAS sẽ đưa 50 trường thế giới sang Việt Nam trực tiếp tư vấn cho du học sinh |
Ở Việt Nam, UKEAS có 3 văn phòng, 2 văn phòng ISC-UKEAS tại Hà Nội và 1 ISC-UKEAS tại TP.HCM. Hoạt động từ 2005 cho đến nay, cứ sau mỗi triển lãm du học hàng năm, ISC-UKEAS đưa hàng ngàn học sinh du học, giúp 60% trong số này đạt học bổng.
Điều đặc biệt của ISC-UKEAS khiến du học sinh yêu thích đó là ISC-UKEAS giúp học sinh làm hồ sơ du học và học bổng hoàn toàn miễn phí. Không những thế, trong suốt quá trình làm hồ sơ, học sinh còn được kèm tiếng Anh 1:1, sửa SOP, luyện phỏng vấn học bổng, visa miễn phí với tỉ lệ visa thành công cao.
Kì triển lãm các nước Anh, Úc, Mỹ, Canada, New Zealand quy mô lớn lần này dự tính sẽ đưa tiếp hàng ngàn học sinh du học với lượng học bổng khổng lồ. Tham gia triển lãm, du học sinh sẽ được tư vấn trực tiếp bởi giáo sư, thầy cô giáo các trường trung học, cao đẳng và đại học từ 50 trường khắp nơi trên thế giới, hoàn toàn miễn phí.
Du học sinh có thể xem trước một số học bổng của triển lãm tại: https://www.isc-ukeas.com/hoc-bong-du-hoc-2018
Học sinh mang đầy đủ hồ sơ nộp tại triển lãm sớm nhất sẽ được tặng lệ phí visa lên đến 10 triệu.
Danh sách học sinh đạt học bổng sau kì triển lãm du học tháng 9/2017: https://www.isc-ukeas.com/ds-hoc-sinh-dat-hoc-bong-2017
ISC-UKEAS làm hồ sơ du học và học bổng miễn phí cho học sinh
Hơn 20 năm làm đối tác của các trường đại học lớn trên thế giới, ISC-UKEAS giúp học sinh đạt được nhiều học bổng nhờ sự thấu hiểu sâu sắc về mặt chiến lược và thời điểm làm hồ sơ học bổng.
Tuy nhiên, trong khi nhiều học sinh phải trả phí để được làm hồ sơ học bổng, thậm chí phải trả nhiều % số học bổng đạt được để tìm được học bổng, ISC-UKEAS với tư cách đại diện các trường Anh Quốc và hàng ngàn các trường đại học khác trên thế giới làm hồ sơ học bổng cho du học sinh hoàn toàn miễn phí.
Du học sinh sẽ được giúp rà soát bộ hồ sơ du học, trình độ tiếng Anh, kèm tiếng Anh 1:1, rà soát trình độ học lực, tư vấn trình độ học lực cần đạt được trước thời điểm du học, rà soát khả năng đạt học bổng, tư vấn điều cần làm trước thời điểm làm hồ sơ học bổng và rà soát hồ sơ chứng minh tài chính, tư vấn điều cần làm trước thời điểm làm hồ sơ du học.
Sau đó, tư vấn viên của ISC-UKEAS sẽ giúp du học sinh luyện viết bài luận, luyện phỏng vấn, làm hồ sơ học bổng, làm hồ sơ visa và luyện phỏng vấn visa, hoàn thành bộ hồ sơ du học.
ISC-UKEAS còn giúp du học sinh mua vé máy bay, tìm nhà, liên hệ với du học sinh đã du học để giúp du học sinh mới, tư vấn các khâu cần thiết cho buổi đầu du học hay giúp liên hệ việc làm thêm khi học và việc làm sau khi ra trường.
Quà tặng của 50 trường cho du học sinh tham dự triển lãm
- 01 khóa IELTS Speaking cho học sinh tham dự triển lãm
- 01 khóa IELTS Speaking + 01 khóa IELTS Listening cho 2 học sinh cùng tham dự triển lãm
- 01 khóa IELTS Speaking + 01 khóa IELTS Listening + 01 khóa IELTS Reading cho 3 học sinh cùng tham dự triển lãm
- 01 khóa IELTS Speaking + 01 khóa IELTS Listening + 01 khóa IELTS Reading + 01 khóa IELTS Writing cho 4 học sinh cùng tham dự triển lãm
- Khóa IELTS đủ 4 kĩ năng + phí thi IELTS cho 5 học sinh cùng tham dự triển lãm
- Tặng phí visa lên đến 10 triệu cho 10 học sinh đăng kí du học Úc sớm nhất
- Tặng phí visa lên đến 10 triệu cho 10 học sinh đầu tiên nộp hồ sơ tại triển lãm
Quà tặng dành cho những học sinh đăng kí và tham dự triển lãm với nhu cầu du học thực sự.
Phụ huynh và học sinh quan tâm có thể đăng kí tham gia triển lãm tại: https://trienlamduhoc.isc-ukeas.com/
Thời gian & địa điểm: · Hà Nội: 13h - 17h ngày 22/9 tại Melia Hotel, 44B Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm. · TP.HCM: 8h30 - 12h30 ngày 23/9 tại Rex Hotel, 141 Nguyễn Huệ, Quận 1. Mọi thông tin triển lãm liên hệ các văn phòng ISC-UKEAS: HOTLINE: 0966 059 886 Hà Nội: · ISC-UKEAS, Tầng 1 tòa nhà Phú Điền, 83A Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm - ĐT: 024 3941 1906 · ISC-UKEAS, Tầng 2 tòa nhà Bảo Anh, 85 Trần Thái Tông, Cầu Giấy - ĐT: 024 3792 5288 TP.HCM · ISC-UKEAS, Lầu 5 tòa nhà Đa Kao, 35 Mạc Đĩnh Chi, Đa Kao, Quận 1 - ĐT: 028 3824 6622 Website triển lãm du học 2018: https://trienlamduhoc.isc-ukeas.com/ Facebook: https://www.facebook.com/tuvanduhoc.isc Website: http://www.isc-ukeas.com/index.php |
Vũ Minh
" alt="Triển lãm Du học 50 trường nổi tiếng thế giới"/>Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Tiếng Việt: 1.065.000/tín chỉ
Tiếng Anh: x 1,4
Thực hành: x 1,2
Tiếng Việt: 1.065.000/tín chỉ
Tiếng Anh: 1.685.000/tín chỉ
Tiếng Việt: 975.000/tín chỉ
Tiếng Anh: x 1,4
Thực hành: x 1,2
Tiếng Việt: 975.000/tín chỉ
Tiếng Anh: 1.685.000/tín chỉ
Tiếng Việt: 975.000/tín chỉ
Tiếng Anh: 1.685.000/tín chỉ
Mode Coop: 3.290.000/tín chỉ
Lộ trình tăng học phí mỗi năm (tăng không quá 10%/năm).
Tại phân hiệu Vĩnh Long, mức học phí dự kiến năm học 2024 – 2025: 625.000/tín chỉ (bằng 65% học phí của cơ sở tại TP.HCM. Lộ trình tăng học phí (mức tăng không quá 5%/năm).
Cụ thể, Năm 2024-2025: 625.000/tín chỉ; Năm 2025-2026: 657.000/tín chỉ; Năm 2026-2027: 690.000/tín chỉ; Năm 2027-2028: 725.000/tín chỉ.
Đối với các học phần thực hành, đồ án, thực tế… của chương trình Robot và Trí tuệ nhân tạo mức học phí tín chỉ = 1,2 x mức học phí tín chỉ học phần lý thuyết.
Theo đại học này, tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết lý thuyết, 30-45 tiết thực hành; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn theo của định của đại học này.
Năm 2024, ĐH Kinh tế TP.HCM tuyển sinh 7900 chỉ tiêu (tăng 100 chỉ tiêu so với 2023 chủ yếu cho 2 chương trình mới), tương ứng 56 lựa chọn chương trình học tại TP.HCM và 630 chỉ tiêu, 16 chương trình học tại Vĩnh Long.
ĐH Kinh tế TP.HCM giữ ổn định tổng chỉ tiêu và 6 phương thức xét tuyển gồm: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế; Xét tuyển học sinh Giỏi; Xét tuyển quá trình học tập theo tổ hợp môn; Xét tuyển dựa vào kết quả thi đánh giá năng lực; Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Học phí của trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2024 cao nhất hơn 3 triệu/tín chỉ
Dự thảo chương trình phổ thông môn Ngữ văn có nhiều điểm mới mẻ |
Đặc trưng môn học dễ bị "nhoè"
Những ý kiến sôi nổi đã được đưa ra tại tọa đàm khoa học góp ý chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng 22/3.
PGS.TS Phạm Quang Long (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) cho rằng điểm không ổn nhất là ban soạn thảo đã tách phần giáo dục ngôn ngữ với văn học thành những phần tách bạch, làm "nhoè" đi đặc trưng của môn học. Trong đó, phần cảm thụ văn chương, từ rung động thẩm mỹ để khơi dậy những khát vọng hướng tới cái đẹp, cái thiện đến sự hình thành nhân cách qua môn học Ngữ văn hơi bị nhẹ so với những tri thức và những yêu cầu về mặt ngôn ngữ học.
"Từ đầu đến cuối chương trình, quan điểm dạy kỹ năng theo bốn khâu: Đọc, Viết, Nghe và Nói khiến môn Ngữ văn giống như môn ngoại ngữ. Đây là điều không logic, bởi nếu Ngữ văn được coi như một môn ngoại ngữ cho người học tiếng Việt thì điều này bình thường và hiệu quả. Nhưng đây là môn Ngữ văn cho người bản ngữ, học trong 10 năm có tính chất bản lề để hình thành nhân cách thì phần kỹ năng lại lấn át phần cảm thụ", PGS Long nêu quan điểm.
Theo ông, việc ban soạn thảo chỉ quy định 6 tác phẩm bắt buộc, còn lại là do những người biên soạn SGK, người dạy có quyền tự chọn theo cách hiểu và sự yêu thích, mục đích của mình là chưa phù hợp.
“6 tác phẩm được chọn chỉ có riêng Truyện Kiều thuộc thể loại thơ Nôm, còn 5 tác phẩm còn lại là loại khác. Những tác phẩm đó phù hợp nhưng lại đơn điệu về thể loại".
Theo chương trình môn học Ngữ văn sắp được công bố thì SGK mới sẽ chỉ quy định học bắt buộc đối với 6 tác phẩm gồm: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. |
GS Đinh Xuân Dũng (nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) dự đoán nếu như vậy thì khi thi, chắc rằng năm nào cũng chỉ thi trong 6 tác phẩm bắt buộc đó. Bởi sẽ khó có văn bản nào khác ngoài 6 tác phẩm được tất cả các bộ SGK lựa chọn.
Ông Dũng đề xuất từ lớp 9 hoặc 10 đến lớp 12, chương trình cần sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học qua việc lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu.
“Từ lứa tuổi 15 đến 18, các em cần hiểu biết văn học theo tiến trình. Qua đó, giúp các em hiểu được sự vận động phát triển của tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và hiểu được cả lịch sử dân tộc”.
Ông cũng đề xuất “phần cứng” của chương trình nên chọn cho từng lớp học, mỗi lớp khoảng 5-6 tác phẩm (tức là chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 chương trình văn học ở mỗi lớp). Như vậy, sau 12 năm học phổ thông, học sinh sẽ có được vốn hiểu biết khoảng 50- 60 tác phẩm xuất sắc của hơn 10 thế kỷ văn học.
PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường ĐH SP Hà Nội) ví von đánh giá việc lựa chọn các tác phẩm để đưa vào giảng dạy khó như khách mời đám cưới.
"Có cần xác định các tác phẩm bắt buộc không? Bởi làm việc này khó như chọn khách mời dự đám cưới. Không có tiêu chí rõ ràng, nhất quán thì rất dễ bị trách. Việc chọn 6 tác phẩm như vậy chưa đảm bảo được hợp lý về thời đại văn học, đa dạng về nội dung, về tính thẩm mỹ nghệ thuật và tính hiện đại về thể loại", ông Hưng nói.
Kiến nghị giới hạn phần tác phẩm tự chọn
Cùng với ý kiến cần tăng thêm số tác phẩm bắt buộc, nhiều chuyên gia cũng đề xuất giảm phần tác phẩm tự chọn. Thậm chí phải đưa danh mục tác phẩm tự chọn.
Theo một số chuyên gia, khái niệm “mở” mà ban soạn thảo đưa ra là quá rộng, gây khó khăn cho khâu tổ chức giảng dạy, đánh giá, thi cử.
PGS Phạm Quang Long nhìn nhận " Ý định của chương trình là tạo thêm biên độ cho sự sáng tạo nhưng đó là những ý tưởng mang tính logic hình thức hơn là những căn cứ thực tiễn”.
Ông đề xuất cần hạn chế số lượng tác phẩm tự chọn, có thể chỉ chiếm khoảng 20-25%.
GS Dũng kiến nghị nên thành lập một ngân hàng tác phẩm văn học “mềm” với số lượng tác phẩm chỉ khoảng từ 10-15% so với phần “cứng” để lựa chọn giảng dạy. Điều này vừa “mở” nhưng cũng vừa đảm bảo chương trình.
Thanh Hùng
Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
" alt="'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'"/>'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'
Nữ sinh Hồ Thị Sương chia sẻ: “Thấy các em nhỏ ở bản thiếu thốn nhiều thứ, ít được đi ra học hỏi. Vì thế em nhận thấy cần phải cố gắng học tập. Ước mơ của em trở thành giáo viên mầm non để sau này về dạy dỗ các học sinh, trẻ em dân tộc của mình. Nhận được giấy báo trúng tuyển, em thật sự vui mừng và hạnh phúc”.
Hồ Thị Sương là chị cả, sinh ra trong gia đình có 4 chị em. Từ nhỏ, mấy chị em thiệt thòi bởi thiếu vắng tình cảm của người bố. Một mình mẹ Sương chăm lo, nuôi dạy các con ăn học.
Cô gái người dân tộc Chứt - Hồ Thị Sương |
“Ở bản Rào Tre, em được các chú bộ đội và thầy cô giúp đỡ, định hướng nên em cố gắng học tập với hi vọng sau này có thể thay đổi được điều gì đó trong cuộc sống của mình. Nghĩ vậy nên em khao khát được đi học, được ra môi trường lớn hơn để trải nghiệm, để trưởng thành”, Sương tâm sự.
Ông Đinh Văn Sảnh, Chủ tịch UBND xã Hương Liên cho biết: “Cả bản làng ai cũng vui cho niềm vui của cô học trò nhỏ. Việc bước vào đại học của Sương mở ra ra một hành trình, một chặng đường tươi sáng hơn cho người Chứt. Mấy hôm nay bà con dân bản ai cũng rộn ràng, vui vẻ bởi có người trong bản đỗ đại học”, ông Sảnh nói.
Cũng theo ông Sảnh, hoàn cảnh của gia đình em Sương rất khó khăn.
"Bố Sương bỏ đi từ lâu. Một mình mẹ nuôi 4 người con. Người mẹ thì ai thuê gì thì đi làm nấy, thu nhập rất bấp bênh. Cuộc sống gia đình chủ yếu dựa vào khoản trợ cấp của Nhà nước",
Thầy Đặng Bá Hải, Hiệu phó trường THCS - THPT Dân tộc nội trú Hà Tĩnh (đóng tại huyện Hương Khê) cho biết, Sương là cô học trò chăm ngoan, cầu tiến.
"Việc đỗ vào đại học của em Sương thực sự là một điều tuyệt vời. Ngoài sự giúp đỡ của các cấp chính quyền, sự hỗ trợ của các thầy cô giáo thì bản thân em Sương đã có một sự nỗ lực rất lớn", thầy Đặng Bá Hải cho biết.
Hội Khuyến học tỉnh Hà Tĩnh sẽ hỗ trợ Sương mỗi tháng 1 triệu đồng trong suốt 4 năm đại học.
Tộc người Chứt được Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh phát hiện từ rừng sâu vào năm 1991 và đưa về bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê) sinh sống. Hiện, dân tộc Chứt nơi đây có 46 hộ dân và 157 nhân khẩu. Vốn sống du canh, du cư trong tận rừng sâu, tách biệt hoàn toàn với xã hội nên sau khi được Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh đưa về định cư tại bản Rào Tre, đồng bào dân tộc Chứt đã biết trồng trọt, chăn nuôi và làm chủ cuộc sống. |
Thiện Lương
Dù đạt gần 28 điểm khối A00 nhưng em Nguyễn Quý Đài, lớp 12A, Trường THPT Lê Hữu Trác (Hương Sơn - Hà Tĩnh) không thể theo học ở Học viện Hậu cần như dự định vì căn bệnh về mắt.
" alt="Cô gái dân tộc Chứt đầu tiên ở bản Rào Tre đỗ đại học"/>