当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Shanghai Shenhua, 17h00 ngày 12/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
“Giống như nhiều người trong các bạn, tôi lo lắng về tác động của sắc lệnh gần đây được ký bởi ông Donald Trump”, Zuckerberg viết trong một bài đăng trên Facebook hôm thứ Sáu vừa qua.
![]() |
Thủ lĩnh Google chỉ trích lệnh cấm nhập cảnh của tân Tổng thống Mỹ và hối thúc các nhân vien bị ảnh hưởng quay trở lại Mỹ sớm nhất có thể. “Chúng tôi rất bối rối trước ảnh hưởng của sắc lệnh này và bất kỳ đề xuất nào có thể áp đặt hạn chế lên nhân viên Google cũng như gia đình họ, hoặc những gì tạo ra rào cản trong việc đưa các nhân tài về Mỹ”, ông Pichai viết trong email nội bộ. “Thật đau lòng khi nhìn thấy cái giá mà đồng nghiệp chúng ta phải trả vì lệnh cấm”.
![]() |
Nhà đồng sáng lập Google Sergey Brin được nhìn thấy trong đám đông biểu tình chống lệnh cấm nhập cảnh của ông Trump tại sân bay San Francisco ngày thứ Bẩy vừa qua. Theo Forbes, ông đã tham gia vì cũng là một người tị nạn.
Trong email nội bộ, Chủ tịch Microsoft Brad Smith cam kết hỗ trợ pháp lý miễn phí cho các nhân viên bị ảnh hưởng bởi sắc lệnh. “Chúng ta tin rằng luật nhập cư có thể và nên bảo vệ công chúng mà không làm tổn hại đến quyền tự do tôn giáo của họ”, ông viết.
CEO Microsof Satya Nadella, người sinh ra ở Ấn Độ, từng nói rằng ông nhìn thấy các tác động tích cực của nhập cư đến công ty, đến nước Mỹ và đến cả thế giới.
![]() |
Cook đã có phản ứng quyết liệt trước sắc lệnh của ông Trump trong email gửi tới nhân viên hôm thứ Bẩy. “Tôi nghe được nhiều người trong các bạn đang vô cùng lo ngại về sắc lệnh ban hành ngày hôm qua hạn chế nhập cảnh từ 7 quốc gia Hồi giáo. Tôi chia sẻ nỗi lo lắng của các bạn. Đây không phải chính sách chúng ta ủng hộ”. CEO Apple cho biết “táo khuyết” đã sẵn sàng hỗ trợ pháp lý cho nhân viên bị ảnh hưởng.
![]() |
Các CEO công nghệ quyền lực nhất thế giới nói gì về lệnh cấm nhập cảnh của Donald Trump?
Chiều qua, ngày 5/1/2017, Sở GD&ĐT Hà Nội đã có thông tin chính thức về việc Sổ điểm điện tử do Công ty CP Phần mềm Nhật Cường xây dựng và triển khai được một số cơ quan báo chí phản ánh là gặp sự cố, gây khó khăn cho việc nhập dữ liệu của giáo viên một số trường THPT, THCS trên địa bàn Hà Nội.
Trong thông tin phản hồi về nội dung nêu trên, Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, thực hiện Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Hà Nội đã quyết tâm triển khai hiệu quả chính phủ điện tử thông qua việc xây dựng hệ thống phần mềm dịch vụ công trực tuyến dùng chung trên toàn thành phố, liên thông dữ liệu đáp ứng nhu cầu về quản lý thông tin của công dân từ khi sinh ra, có giấy khai sinh, hộ khẩu trong quá trình học tập và rèn luyện và tiếp theo là quá trình lao động làm việc và trưởng thành.
Hiện Thành phố đã hình thành hệ thống mạng dùng chung đến 100% xã phường thị trấn, trên một nền tảng đồng bộ, thống nhất và sử dụng chung sẽ là cơ sở thuận lợi trong việc liên thông, trao đổi, chia sẻ dữ liệu.
Trên nền tảng cơ sở dữ liệu dân cư, để thống nhất quản lý học sinh đồng bộ, thống nhất dữ liệu trên toàn Thành phố, từ tháng 1/2016, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo Sở TT&TT, Sở GD&ĐT phối hợp xây dựng, triển khai thử nghiệm, khai trương phần mềm tuyển sinh trực tuyến vào tháng 6/2016.
Sau khi triển khai thành công phần mềm tuyển sinh trực tuyến, UBND đã Thành phố tiếp tục chỉ đạo Sở TT&TT, Sở GD&ĐT phối hợp xây dựng phần mềm quản lý học sinh, sổ điểm điện tử thống nhất trên nền tảng cơ sở dữ liệu dùng chung Thành phố mà phần mềm trước đây các trường đã sử dụng không đáp ứng được các yêu cầu này.
Thực hiện đổi mới trong công tác quản lý, tăng cường ứng dụng CNTT, ngày 19/8/2016, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội đã ra Quyết định 2406 về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng sổ điểm điện tử năm học 2016 - 2017. Theo đó, kết quả học tập của học sinh sẽ được đưa vào quản lý trong Sổ gọi tên ghi điểm điện tử, kết quả in ra từ phần mềm được coi là sổ điểm chính thức, thay thế cho sổ điểm truyền thống.
Để triển khai thiết kế, xây dựng phần mềm Sổ điểm điện tử, Sở GD&ĐT Hà Nội cùng các cơ quan, đơn vị liên quan đã tiến hành các bước khảo sát, phân tích nghiệp vụ quản lý điểm trong nhà trường để xây dựng các chức năng của phần mềm. Tiếp theo, Sở cũng đã đã triển khai thí điểm, vận hành thử nghiệm hệ thống. Cụ thể, trước khi áp dụng để nhập kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I, phần mềm đã được thử nghiệm tại 10 trường THCS và THPT.
Trong quá trình sử dụng, Sở GD&ĐT Hà Nội cùng với đơn vị thiết kế xây dựng phần mềm có theo dõi và cập nhật sửa lỗi một cách kịp thời. Để sẵn sàng hướng dẫn, trợ giúp các đơn vị xử lý, khắc phục lỗi, giải đáp thắc mắc cho cán bộ quản lý, giáo viên các nhà trường, Sở GD&ĐT Hà Nội đã thành lập tổ công tác hỗ trợ gồm các thành viên có năng lực về CNTT. Bên cạnh đó, Sở GD&ĐT còn nhận được sự tham gia hỗ trợ của các cán bộ Sở TT&TT về hạ tầng CNTT để góp phần đảm bảo cho phần mềm được vận hành an toàn, thông suốt.
" alt="Hà Nội: Sổ điểm điện tử “gặp khó” vì giáo viên còn bỡ ngỡ"/>Vì vậy, nhóm Đao Kiếm Studio đã chế ra bài hát "Ếch Băng ơi, làm ơn ra patch" từ bản gốc "Sông Dakrong mùa xuân về" để kêu gọi Vavle cũng như Ice Frog ra một bản patch sửa lại DOTA 2, cân bằng lại các hero, các bạn có thể thưởng thức ca khúc này ở phía đầu bài viết.
" alt="(Clip) Ca khúc đòi sửa cả DOTA 2 của game thủ Việt"/>Game thủ Dark Souls 3 than thở vì bị band nick mà không rõ nguyên nhân
Người dùng iPhone có xu hướng nói dối nhiều hơn.
Ngoài ra, đa số người dùng iPhone có độ trung thực thấp và ít khiêm tốn, bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc hơn so với người sử dụng các nền tảng di động khác.
" alt="Người dùng iPhone có xu hướng bày tỏ cảm xúc và nói dối nhiều hơn"/>Người dùng iPhone có xu hướng bày tỏ cảm xúc và nói dối nhiều hơn
Galaxy S5 bản quốc tế được cập nhật Android 6.0.1 Marshmallow