Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2 -
Tầm cao mới của hợp tác Việt Nam – Nhật Bản về công nghiệp ICT và bán dẫnÔng Kozuki Ryosuki, Thứ trưởng Bộ METI Nhật Bản và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ về việc xây dựng các chính sách lớn và chiến lược của Việt Nam về phát triển công nghiệp ICT và công nghiệp bán dẫn, trong đó tập trung đẩy nhanh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bán dẫn. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam đã sang đầu tư kinh doanh, cung cấp các dịch vụ, giải pháp công nghệ cho các đối tác tại Nhật Bản.
Toàn cảnh buổi làm việc. Về phát triển hạ tầng số, hai bên đã trao đổi và nhất trí tăng cường hợp tác phát triển thiết bị 5G Open-RAN, hỗ trợ để doanh nghiệp hai nước có thể sớm triển khai các dự án cùng nghiên cứu và phát triển sản phẩm để cung cấp cho thị trường hai nước và trên toàn thế giới.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ hợp tác giữa hai nước, nhất là sau khi nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2023, hai bên đã thống nhất sẽ đẩy mạnh các chương trình, sáng kiến hợp tác mới, ở nhiều cấp khác nhau, cùng nhau khai mở các tiềm năng, đưa quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp ICT và bán dẫn lên một tầm cao mới.
"> -
Cùng với đó, đưa ra các hình thức xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân để xảy ra sai phạm. SV đóng tiền chống trượt: ĐH Công nghiệp HN cảnh cáo trưởng khoaCăn cứ kết luận của tổ xác minh Bộ Công Thương, kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT và kết quả kiểm tra của trường cho thấy Khoa Ngoại ngữ tổ chức các lớp học bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho sinh viên khi chưa được nhà trường phê duyệt đề án.
Nhà trường xác định ông Hoàng Ngọc Tuệ, Trường khoa Ngoại ngữ chưa tuân thủ quy trình khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp, chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm quản lý. Qua đó để cá nhân thuộc quyền quản lý, phụ trách vi phạm quy định nhà giáo trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp làm ảnh hưởng uy tín nhà trường.
Bà Phạm Tố Linh, giảng viên hợp đồng khoa Ngoại ngữ đã chưa tuân thủ nghiêm túc quy trình, quy định chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện nghề nghiệp, có một số phát ngôn chưa chuẩn mực làm ảnh hưởng đến uy tín nhà trường và hình ảnh nhà giáo.
Nhà trường nhìn nhận lãnh đạo và một số đơn vị chức năng trong trường chưa kịp thời trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo của khoa Ngoại ngữ.
Căn cứ thẩm quyền, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã thực hiện xử lý theo quy định đối với các tập thể, cá nhân vi phạm.
Cụ thể, xử lý kỷ luật hình thức Cảnh cáo đối với ông Hoàng Ngọc Tuệ, Trưởng khoa Ngoại ngữ.
Chấm dứt hợp đồng giảng dạy đối với bà Phạm Tố Linh, xem xét bố trí công việc khác (nếu cá nhân có nhu cầu). Kiểm điểm, phê bình bà Nguyễn Thị Lệ Thủy, giảng viên khoa Ngoại ngữ do triển khai công việc chưa phù hợp dẫn đến dễ gây hiểu sai chủ trương của khoa và trường.
Kiểm điểm, phê bình và hạ bậc đánh giá viên chức đối với: cán bộ quản lý khoa Ngoại ngữ đã để xảy ra các sai sót tại khoa; cán bộ quản lý phòng đào tạo đã thiếu kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo của khoa; cán bộ quản lý phòng Thanh tra giáo dục đã thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của khoa.
Tập thể, cá nhân lãnh đạo trường thuộc diện Bộ Công Thương quản lý quản lý thực hiện kiểm điểm trước lãnh đạo Bộ.
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động của trường.
Cùng đó, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, người lao động về đạo đức nhà giáo, quy chế làm việc và quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục đào tạo.
Thanh Hùng
Sinh viên ĐH Công nghiệp đóng tiền chống trượt: Do trưởng khoa tự ý
Thanh tra Bộ Công Thương đề nghị có xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân để xảy ra vụ việc sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội phải đóng tiền chống trượt.
"> -
Sự việc xảy ra tại Trường Tiểu học Yang Hăn, xã Cư Đrăm (huyện Krông Bông, Đắk Lắk). Hiệu trưởng xà xẻo tiền ăn của học sinh chia cho giáo viênThanh tra huyện Krông Bông đã vào cuộc thanh tra và chuyển hồ sơ sang Công an huyện để điều tra, làm rõ.
Theo Nghị định 116 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ, học sinh bán trú học tại các trường phổ thông dân tộc, có bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn đang học tại các trường tiểu học, THCS thuộc xã vùng III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi, sẽ được Chính phủ hỗ trợ tiền mặt, gạo.
Mức hỗ trợ tương đương bằng 1/2 tháng lương cơ bản, cho 9 tháng trong năm học.
Trường Tiểu học Yang Hăn nơi xảy ra sự việc ăn chặn tiền của học sinh Anh L.V.X (dân tộc Mông, trú xã Cư Đrăm) có 2 con theo học tại Trường Tiểu học Yang Hăn.
Theo Nghị định 116, 2 con của anh sẽ được nhận số tiền hỗ trợ hơn 10 triệu đồng cho năm học 2016-2017.
Tuy nhiên, anh X. cho biết, trong năm học, 2 con của anh chỉ được nhận 4,4 triệu đồng. Số tiền chưa được một nửa theo quy định.
“Khi nhận tiền, cô giáo chỉ cho chỗ ký, còn số tiền thực nhận bao nhiêu thì mình không biết” - anh X. cho hay.
Ông N.S.M, cán bộ Trường Tiểu học Yang Hăn cho biết, năm học 2016-2017, trường có 93 học sinh thuộc diện được nhận tiền hỗ trợ theo Nghị định 116 của Chính phủ. Tổng số tiền là hơn 506 triệu đồng.
Tuy nhiên, khi nhận tiền từ kho bạc về để phát cho học sinh, bà Vũ Thị Sơn (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Yang Hăn) chỉ chi trả 371 triệu đồng. Số còn lại bà Sơn đã tự ý chia cho các cán bộ, giáo viên trong trường.
Ông M. cho biết, bản thân được chia 3 triệu đồng, nhưng từ chối không nhận vì không thuộc đối tượng thụ hưởng.
“Tiền này là tiền hỗ trợ cho học sinh nghèo khó khăn ăn bán trú. Làm sao mình bớt được của học sinh, bớt là vi phạm dù bất kỳ lý do gì” - ông M. chia sẻ.
Học sinh khó khăn tại Trường Tiểu học Yang Hăn bị ăn chặn tiền hỗ trợ Ông N.K.S, cán bộ Trường Tiểu học Yang Hăn xác nhận, cũng được chia 3,5 triệu đồng.
“Trong cuộc họp hội đồng, cô Sơn đề xuất, hiệu trưởng chia 4 triệu, hiệu phó 3,5 triệu, giáo viên chuyên 2,5 triệu, giáo viên thường thì 2 triệu. Các giáo viên cứ theo danh sách lập lên rồi nhận tiền” - ông S. chia sẻ.
Theo ông S., số tiền trên bà Sơn giải thích là do phụ huynh trích lại. Bản thân ông và các giáo viên không được biết và không rõ.
Ông S. cho biết, xã Cư Đrăm là xã vùng 3, đặc biệt khó khăn của huyện Krông Bông, tỷ lệ hộ nghèo chiếm gần 50%.
Thấy việc nhận khoản tiền trên là trái quy định, ông S. nhiều lần đề xuất trả lại tiền nhưng bà Sơn không đồng ý.
Theo tìm hiểu, có 40 cán bộ, giáo viên được nhận tiền từ quyết định của bà Sơn. Tuy nhiên, có 3 giáo viên và một kế toán không chịu nhận số tiền này.
2 trong số 3 giáo viên không nhận tiền sau đó bị luân chuyển vào điểm trường ở xa, đi lại khó khăn. Kế toán thì không được xét thi đua năm học 2016-2017.
Trao đổi với ông Lê Xuân Quý, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Krông Bông, ông cho biết sự việc xảy ra tại Trường Tiểu học Yang Hăn hơn 1 năm nay.
Khi có thông tin về sự việc, UBND huyện Krông Bông đã chỉ đạo Thanh tra huyện đã vào cuộc thanh tra. Thanh tra huyện sau đó chuyển hồ sơ sang Công an huyện để điều tra, làm rõ.
“Do chưa có kết luận điều tra của công an nên chúng tôi chưa có căn cứ để xử lý” - ông Quý cho biết.
Theo tìm hiểu, trước khi làm Hiệu trưởng Trường Tiểu học Yang Hăn, bà Vũ Thị Sơn công tác tại Trường Tiểu học Cư Đrăm.
Tại trường này, bà Sơn từng lập khống hồ sơ thanh quyết toán sửa chữa khu vệ sinh, nhưng chỉ bị phê bình.
Khi luân chuyển đến Trường Tiểu học Yang Hăn, bà Sơn bị tố ăn chặn tiền hỗ trợ học sinh vùng khó khăn, chia cho cán bộ giáo viên.
Ngôi trường có hiệu trưởng bị tố dâm ô nhiều nam sinh giờ ra sao?
Sau hơn một tuần xảy ra vụ việc, mọi hoạt động của học sinh trong Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn - ngôi trường có hiệu trưởng bị tố dâm ô nhiều nam sinh - đã quay trở lại nề nếp cũ.
">