Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
Pha lê - 18/01/2025 20:12 Ý vo dich ducvo dich duc、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
2025-01-20 18:31
-
"Tôi đã đến Việt Nam 18 năm trước. Tôi yêu Pleiku. Tôi yêu bóng đá Việt Nam rất nhiều. Khi còn đá ở HAGL, sân nhà hay sân khách cũng đều đông CĐV. Người Việt Nam rất yêu Zico. Tôi đã ở Việt Nam 5 năm và giành 2 chức vô địch V-League. Thật là tuyệt vời khi quay lại nơi đây", HLV Kiatisuk mở lời trong cuộc giao lưu trực tuyến tối nay.
Lý giải về quyết định nhận lời bầu Đức sang dẫn dắt HAGL, "Zico Thái" chia sẻ: "Bóng đá Việt Nam tốt nhất ở Đông Nam Á. Tới Việt Nam cũng giống như về nhà vậy. Tôi không phải suy nghĩ nhiều khi sang Việt Nam.
Kiatisuk trở lại Việt Nam tái hợp bầu Đức Bầu Đức là người luôn chăm sóc cho các cầu thủ. Bầu Đức cũng đầu tư cho bóng đá Việt Nam. Tôi muốn làm việc cho bầu Đức. Bầu Đức không chỉ cho tôi sự nghiệp bóng đá mà còn sự nghiệp HLV".
Đánh giá về lứa cầu thủ của HAGL hiện tại, Kiatisuk cho biết đội bóng phố Núi đang sở hữu dàn cầu thủ có chất lượng đồng đều, kỹ thuật, tuy nhiên thể hiện còn hạn chế khi đối đầu với các đội bóng nước ngoài.
Bầu Đức theo dõi cuộc giao lưu trực tuyến của tân HLV trưởng HAGL "Tôi không xem nhiều HAGL thi đấu, thỉnh thoảng chỉ theo dõi trên Internet. HAGL có nhiều cầu thủ tốt, trẻ, khoẻ, nhanh. Họ muốn học hỏi nhiều hơn. Nếu tập trung có thể vô địch được. Tôi từng gặp các cầu thủ Tuấn Anh, Xuân Trường từ nhỏ. Họ có kỹ thuật. Người Việt Nam rất thích cầu thủ thi đấu kỹ thuật.
Thể hình của cầu thủ HAGL không phải là một lợi thế. Tôi muốn cầu thủ đá nhanh, đá hết sức, đá mạnh, đá khoẻ. Tôi muốn các cầu thủ HAGL đá theo kiểu “Zico Style”. Khi tôi đến HAGL, tôi muốn nói với bầu Đức, muốn nói với cầu thủ phải hiểu được phong cách thi đấu của mình. Tôi suy nghĩ rằng khi làm HLV phải biết cầu thủ làm gì và làm thế nào tốt nhất. Tôi muốn nói chuyện với các cầu thủ, để họ đá hay, đá tốt",huyền thoại bóng đá Thái Lan cho biết.
HLV Kiatisak đặc biệt khen ngợi Tuấn Anh "Thắng thua không sao nhưng không được đá xấu. Tất nhiên, khi đã ra sân thì phải luôn luôn quyết tâm giành chiến thắng", Kiatisuk nhấn mạnh.
Kiatisuk đặc biệt đánh giá cao tiền vệ Tuấn Anh: "Tôi biết nhiều cầu thủ của HAGL như Tuấn Anh, Xuân Trường, Công Phượng… HAGL có nhiều cầu thủ trẻ đủ khả năng thi đấu ở ĐTQG Việt Nam. Riêng Tuấn Anh có nhiều CLB ở Thái Lan muốn sở hữu. Ở chiều ngược lại, có thể có nhiều cầu thủ Thái Lan sang HAGL thi đấu".
Cựu danh thủ Thái Lan cũng nhắc lại những hình ảnh đẹp khi mình sang Việt Nam, và tiết lộ những món ăn ưa thích nơi đây: "Ngày xưa, khi sang Việt Nam, các CĐV Việt Nam tới đón tôi rất đông ở sân bay. Tôi nhớ món bún bò, rất ngon. Tôi nhớ phở gà, cháo gà, cafe sữa đá. Tôi nhớ những trận sân nhà, sân khách. Tôi nhớ nhiều nhà báo nói chuyện với mình như những người anh em.
Chúc mọi người có sức khoẻ, hẹn gặp lại các bạn trong ít ngày tới".
Video HAGL 3-0 Hà Tĩnh:
Huy Phong
" width="175" height="115" alt="Kiatisuk tự tin giúp HAGL vô địch V" />Kiatisuk tự tin giúp HAGL vô địch V
2025-01-20 17:57
-
Nguồn tin từ UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) hôm nay cho biết, đã có văn bản yêu cầu Trường THCS Lương Thế Vinh tổ chức họp kiểm điểm đối với bà Lê Thị Ngọc Ch. (SN 1972, giáo viên âm nhạc) về việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp để học tập, công tác.
Sau khi họp kiểm điểm, Trường THCS Lương Thế Vinh phải báo cáo kết quả về Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT để tham mưu UBND TP xem xét xử lý kỷ luật theo quy định.
Trường THCS Lương Thế Vinh nơi bà Lê Thị Ngọc Châu (có tên thật là Lê Thị Nga) đang công tác Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền đơn tố cáo bà Lê Thị Ngọc Ch. (SN 1972, giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh) đã mượn bằng THPT của người khác để ‘hợp thức hoá hồ sơ’ đi học, đi làm.
Vào cuộc xác minh, cơ quan chức năng xác định, bà Lê Thị Ngọc Ch. có tên thật là Lê Thị N. (SN 1975, quê quán thôn Đồng Bào, xã Thiệu Minh, Thiệu Hoá, Thanh Hoá).
Vào năm 1989, sau khi học hết lớp 8/12, bà N. nghỉ học. Năm 1992, bà N. mượn bằng của bà Lê Thị Ngọc Ch. (hàng xóm) rồi ‘thay tên, đổi tuổi”, nộp hồ sơ, theo học tại Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Thanh Hoá. Bà N. cầm bằng này xin việc và được tuyển dụng vào làm giáo viên âm nhạc tại Trường THCS Dân Lực (huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá) vào năm 1996.
Tiếp đó, bà N. nộp hồ sơ vào Trường Cao đẳng Nhạc Hoạ Trung ương (hệ tại chức) và đến năm 1997 thì tốt nghiệp. Năm 2000, bà N. xin chuyển công tác theo chồng vào Đắk Lắk và được phân công về dạy tại một trường tiểu học ở huyện Buôn Đôn.
Từ năm 2009-2013, bà N. tiếp tục sử dụng bằng tốt nghiệp THPT mang tên bà Ch. để học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và tốt nghiệp cử nhân âm nhạc hệ tại chức tại trường này.
Từ năm 2013 đến nay, bà N. chuyển về dạy âm nhạc tại Trường THCS Lương Thế Vinh (TP Buôn Ma Thuột).
Bà N. đã có báo cáo giải trình. Trong đó, bà cho biết đã có 25 năm làm giáo viên và mong muốn tiếp tục được công tác, cống hiến cho ngành giáo dục.
Chủ tịch Quảng Ngãi lý giải việc thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng học sinh
Tối nay (28/12), ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, tỉnh thu hồi số tiền 3,5 tỷ đồng khen thưởng học sinh bởi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 khác bản chất so với kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia các năm trước.
" width="175" height="115" alt="Cô giáo ở Đắk Lắk mượn bằng THPT để đi học, công tác suốt 25 năm" />Cô giáo ở Đắk Lắk mượn bằng THPT để đi học, công tác suốt 25 năm
2025-01-20 17:50
-
Sĩ tử cầu khấn trước bia Hạ mã Tôi nghĩ, chuyện này cũng có nguyên cớ cả.
Nói chung, bà con ta rất tình cảm, yêu thương cây cỏ, muôn loài. Thậm chí những vật vô tri vô giác như quả núi, con sông, hòn đá, cái cây..., bà con cũng phải thổi hồn cho nó, gọi nó là Ông, Bà, Ngài...rồi ngày ngày đến thắp nén tâm hương và tâm sự, vỗ về cho nó.
Bà con thì cho rằng đó là tín ngưỡng, đầy nơi khác cũng như thế, thậm chí họ còn thờ cả mấy ngôi sao cách đây cả trăm, cả vạn năm ánh sáng.
Khoa học thì bảo, bà con mê tín dị đoan, làm gì có thần thánh mà thờ. Thực ra, các nhà tâm linh nói rằng vật vô tri vốn vô tri, nhưng nếu ta thổi hồn liên tục, nó sẽ dần hình thành linh giác, một thực thể và sống dựa vào niềm tin, lòng thành đó, cũng vui là giúp, giận là phạt.
Về thực tế mà nói, đấy là vì bà con yếu đuối, mất niềm tin vào bản thân, vào cuộc sống nên phó thác vận mệnh cho kẻ khác. Thậm chí, không tìm ra ai để phó thác thì tự tạo ra những kẻ đó để rồi tự dựa vào cho có cảm giác yên tâm. Thật chất phác biết bao.
Lịch sử bao đời cho thấy chất phác là bản tính vốn có của bà con rồi. Thế nên mới nhiều miếu đến thế. Thế nên ta mới chứng kiến nhiều gốc cây, hốc đá được cắm nhiều hương đến thế. Thế nên ta mới thấy ở nơi ấy, có cây chuối trót ra nhiều hoa và người ta cùng khóc òa sung sướng, thi nhau vái lậy.
Đấy, đến cái thứ đấy mà bà con còn tin, huống hồ là cái bia đá, nom rõ uy nghi, cũng cột cũng mái cong, lại có cả chữ Nho khắc trên đó, kiểu gì cũng phải thiêng hơn loại đất đá, gốc cây.
Hỏi biết bia gì không á? Bia gì đâu quan trọng, mấy trăm năm nay, nó cũng thu lĩnh linh khí trời đất mà thành thần rồi ấy chứ. Thế nên, với bà con thì cứ là thà cúng nhầm còn hơn cúng sót...
Tượng bị xoa bụng, rùa đá, chó đá, sư tử đá bị xoa đầu, mỏm đá nhô ra cũng bị vỗ vuốt, xoa vuốt nhiều đến mức tất cả cứ bóng nhoáng cả lên.
Bà con chất phác thế thì thôi, khỏi nói, chả trách. Thế chính quyền nơi quản cái bia Hạ mã ấy làm gì? Chả lẽ chính quyền nơi ấy cũng lại chất phác như bà con?
Hay là dựng một cái bia khác bên cạnh để giải thích gốc tích cái bia Hạ mã ấy nhỉ? Biết đâu, bà con đọc thấy, may ra tỉnh ngộ thì sao.
Nhưng có khi, mấy trăm năm sau, chính cái bia giải thích ấy lại được nhận bát hương, ngũ quả rồi ngày ngày lại nghe bà con đến tâm sự cũng chả chừng...
Yếu đuối, nhu nhược, mất niềm tin và mất tự tin, lâu rồi thành quen, dẫn đến hơi tí là thần hồn nhát thần tính.
Sau khi dư luận ồn ào về chuyện cúng bái bia Hạ mã, Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã lên tiếng giải thích: Hai bên khu Tiền án của khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám có hai tấm bia đề chữ “Hạ mã”, có nghĩa là xuống ngựa. Bia do Thượng thư Bộ Công, Tư nghiệp Quốc Tử Giám Nguyễn Hoản cho dựng năm 1771.
Bia cùng với tứ trụ (4 cột trụ) trước cổng Văn Miếu, được xem là mốc giới hạn xác định ranh giới chiều ngang của Văn Miếu. Bia Hạ mã không phải là không gian thờ tự, thờ cúng, thắp hương.
Dương Chính Chức
Bài viết trao đổi xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Sĩ tử vái vọng ở cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước giờ 'cân não'
Ngày 12/6, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021- 2022 tại Hà Nội bắt đầu diễn ra. Trước khi kì thi, nhiều phụ huynh, học sinh vái vọng trước cổng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để cầu may.
" width="175" height="115" alt="Bia Hạ mã và tâm lý “thà cúng nhầm còn hơn bỏ sót”" />Bia Hạ mã và tâm lý “thà cúng nhầm còn hơn bỏ sót”
2025-01-20 17:13
Trên cơ sở báo cáo của Sở GD-ĐT, chậm nhất trong ngày 30/12, Sở Nội vụ phải rà soát và đề xuất phương án giải quyết cho UBND tỉnh Quảng Ngãi về nội dung này.
Văn bản hỏa tốc của UBND tỉnh Quảng Ngãi về vụ dừng khen thưởng cho học sinh đạt điểm cao tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 |
“Chiều nay, tôi đã trao đổi trực tiếp với Giám đốc Sở GD-ĐT Đỗ Văn Phu, việc khen thưởng cho các học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi THPT năm 2020 sẽ không được. Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 khác bản chất so với kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
Theo quy định, điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia dùng để xét đầu vào các trường đại học. Nhưng năm nay, nhiều trường đại học không lấy điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT để xét đầu vào, nên bản chất khác.
Hiện, Sở GD-ĐT không dám đề xuất lại việc khen thưởng cho các học sinh, vì đề xuất lại là sai với nghị quyết HĐND tỉnh, nên việc khen thưởng cho các học sinh sẽ hơi khó”, ông Minh thông tin.
Ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi. |
Nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ngãi có chính sách khen thưởng cho tập thể, cá nhân đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước, hoặc có thành tích cao tại các cuộc thi quốc gia, khu vực và quốc tế.
Theo chính sách này, học sinh có điểm xét tuyển vào đại học lần đầu theo tổ hợp đạt 27 điểm trở lên; riêng với tổ hợp Văn, Sử, Địa đạt 25 điểm trở lên sẽ được thưởng gấp 10 lần mức lương cơ sở.
Trả lời VietNamNettrước đó, Giám đốc Sở GD-ĐT Đỗ Văn Phu cho hay, Sở vẫn chưa tổ chức khen thưởng nên sẽ hoàn trả cho UBND tỉnh.
Lê Bằng
Quảng Ngãi bất ngờ thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng cho học sinh
Tỉnh Quảng Ngãi thu hồi số tiền 3,5 tỷ đồng khen thưởng học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Lý do là kỳ thi THPT năm nay không phải là kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
" alt="Chủ tịch Quảng Ngãi lý giải việc thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng cho học sinh" width="90" height="59"/>Chủ tịch Quảng Ngãi lý giải việc thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng cho học sinh
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Tập đoàn TCC ủng hộ 1 triệu USD cho Quỹ vắc xin phòng Covid
- Tin thể thao 7/8: Neymar bị Real Madrid phũ trước khi ký PSG
- Xem những bàn thắng đẹp của Lee Nguyễn tại MLS
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Số người chết vụ bạo loạn bóng đá Indonesia liên tục tăng lên
- Cháy ở trung tâm thương mại Big C Thăng Long
- Bốn học sinh cấp 2 ở Hà Tĩnh chế pháo để sử dụng
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu