Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng

Công nghệ 2025-03-31 12:11:29 8441
ậnđịnhsoikèoBKMAYerevanvsWestArmeniahngàyCơhộichiếnthắbóng đá tây ban nha   Pha lê - 27/03/2025 09:27  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/news/6b396582.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

- Một độc giả ở Hà Nội chia sẻ câu chuyện ông có 4 bằng đại học nhưng phải đi làm bảo vệ vườn hoa vì không xin được việc.

Các tin liên quan

"3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!"

Đầu tiên, tôi xin tâm sự về hoàn cảnh của mình: Trong quá trình cổ phần hóa từ 2002 đến 2008, công ty  bán toàn bộ cổ phần cho tư nhân, tôi có 4 bằng ĐH nhưng không có cổ phần nên phải về hưu với trợ cấp ít ỏi. Tôi xin việc ở công ty khác nhưng rất khó vì hệ số lương (6,31). Đi làm thuê thì tuổi cao, sức yếu. Kinh doanh thì không vốn, không địa điểm (có mỗi kiến thức kinh tế  và sự tử tế thì xã hội không cần). 

{keywords}
Ảnh minh họa. (Nguồn: Dân trí)
Thất nghiệp, tôi đành xin làm bảo vệ vườn hoa và tranh thủ trồng rau, nuôi dăm ba con gà đẻ trứng ở vườn coi như một khoản tự cung, tự cấp. Không điện thoại, không rượu, bia, thuốc lá, không tiền ma chay hiếu hỉ... mỗi tháng để dành được 1,5 triệu gửi cho vợ (đang làm công nhân thu nhập 3 triệu/tháng) nuôi 2 con đang đi học. 4,5 triệu đồng/tháng nuôi 4 người với đủ các loại tiền gạo, nước, điện, gas, xăng... cho đến học phí... Nhìn các con đói, lòng tôi đắng ngắt!

Tôi cũng xin chia sẻ câu chuyện "3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!" của chị nhà báo. Thực sự trong điều kiện tình hình kinh tế hiện nay "thời bão giá" những người làm công ăn lương không có thu nhập phụ điều khó khăn như chị cả, đành phải tự xoay xở thôi chị ạ! (trừ khi làm giám đốc sở tài chính như ông X ở tỉnh K va li lúc nào cũng chật ních tiền, vàng).

Quốc hội, chính phủ đang rất "đau đầu" về vấn đề điều chỉnh (tăng lương) cho cán bộ trong điều kiện nợ công đang được dự báo trên 64%. Nhiều chuyên gia, nhiều nhà hoạch định chiến lược đang nghiên cứu, hiến kế "cần một giải pháp đồng bộ", nhưng chỉ bàn và nói thôi cũng không biết đến bao giờ lương công chức mới đảm bảo mức sống "trung bình". 

Theo tôi, trước hết: phải tinh giản ngay biên chế, cắt ngay 30% sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về (bộ máy chúng ta đang quá cồng kềnh vậy nhưng cơ quan nào cũng kêu thiếu người làm, bộ nào cũng đòi tăng biên chế), thứ hai là đưa các tiêu chuẩn được phục vụ vào lương (nhà, xe, điện, nước, điện thoại...) vào lương (đây là giải pháp chống lãng phí hiệu quả nhất), không thể để tình trạng "của chùa cứ xài vô tư".

Thứ ba là quyết liệt chống lãng phí, tham nhũng, đầu tư công kém hiệu quả (đường làm trước hỏng sau, cầu làm trước hỏng sau, trụ sở làm năm trước năm sau hỏng, một số tập đoàn kinh tế nhà nước làm ăn thua lỗ triền miên..), có vậy mới mong có nguồn lực để tăng lương cho công chức chị ạ!

Bạn đọc Phong Lê 

">

Xin làm bảo vệ vườn hoa với 4 bằng đại học

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí

- Khi phát hiện chồng ngoại tình, nhiều chị em thường làm ầm lên, đánh ghen, dằn vặt chồng. Nhưng với bà vợ cao tay, những phản ứng đó lại là hạ sách.

Để người thứ ba tự nguyện ra đi

Yêu nhau gần năm năm mới cưới, chị Quyên (Đống Đa, HN) rất hiểu và tin tưởng chồng. Thế nên khi phát hiện chồng ngoại tình, chị sốc lắm. Nhưng chị không đi đánh ghen, cũng không dằn vặt chồng mà âm thầm lên kế hoạch kéo chồng về với gia đình, đẩy người thứ ba ra xa.

Âm thầm kiểm tra tin nhắn, facebook của chồng, chị biết chồng chị và người tình qua lại với nhau đã được gần nửa năm. Ả kia là nhân viên kinh doanh của một công ty tài chính, chưa chồng nhưng đã ăn ở như vợ chồng với người tình trước đó nên cũng “dễ dãi” với chồng chị.

Biết được ả “chiều” chồng chị một phần cũng vì tiền (hàng tháng chồng chị vẫn gửi tiền vào tài khoản của ả, mua trang sức cho ả), chị mới lên kế hoạch “trị” ả.

{keywords}
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Chị bí mật hẹn gặp ả để nói chuyện. Thay vì dằn mặt ả người tình như những bà vợ khác vẫn làm, chị lại “cầu xin” ả với giọng nhẹ nhàng: “Chị biết là em có tình cảm với chồng chị, chị cũng biết hai người qua lại với nhau đã được nửa năm. Chị không làm ầm lên vì đã chán và hết yêu chồng chị rồi. Chị rất muốn ly hôn, cũng đã đề nghị với anh ấy nhiều lần nhưng anh ấy không chịu, bảo em chỉ là chơi bời, anh vẫn yêu vợ con và muốn giữ gia đình. Chị chán lắm rồi, nhờ em khuyên anh ấy ký vào đơn ly hôn, chị thoải mái, mà hai người có thể đến chung sống với nhau”.

Thế rồi chị vẽ ra một loạt những thói hư tật xấu của chồng: “Anh ấy rất lười làm việc nhà, hầu như chưa bao giờ động tay vào việc gì, sống với anh ấy chị thấy mình như osin. Anh cũng rất nóng tính, sẵn sàng tát vợ nếu dám to tiếng cãi lại. Nhiều lần chị phải ôm cái mặt sưng húp lên cơ quan nên ngán ngẩm lắm rồi. Giờ anh ấy có em, chị thấy mình như được giải thoát”.

Chị cũng cho ả biết, nếu ly hôn thì chồng chị phải ra khỏi nhà bởi giấy tờ đất cát đều mang tên chị. Và khuyên ả nên tìm chỗ để hai người sống chung cho thuận tiện.

Kết thúc câu chuyện chị không quên “dặn” ả kia cách chăm sóc chồng chị. Thực đơn ăn uống thế nào, ngày uống mấy thang thuốc, kiêng khem cái gì để chữa căn bệnh gan nhiễm mỡ, tiểu đường của chồng (bệnh cũng do chị tưởng tưởng mà vẽ ra).

Quả nhiên sau cuộc nói chuyện, cô người tình tự rút lui lúc nào không hay.

Về phía chồng, chị vẫn đối xử như không có chuyện gì xảy ra. Thậm chí còn quan tâm, chăm sóc anh chu đáo hơn trước. Không rõ anh có biết về cuộc nói chuyện của chị hay không, nhưng chị bảo, sau đó anh cũng đã có những biểu hiện hối lỗi và quan tâm hơn với vợ con. Anh cũng không còn liên lạc gì với cô nhân tình kia nữa.

Khiến chồng và người tình nghi ngờ nhau

Vì còn yêu chồng và muốn giữ bố cho hai con nên khi phát hiện chồng ngoại tình, chị Hòa (Thanh Xuân, HN) kiềm chế cơn tức giận, lên kế hoạch “giữ” chồng.

Một mặt, chị quan tâm chăm sóc đến bản thân mình hơn. Chị đi thể dục thẩm mĩ, đi làm đẹp, ăn mặc gợi cảm hơn trước. Chị bảo vì con cái, công việc bận rộn nên trước đây ít có thời gian cho bản thân, sống xuề xòa nên có khi chồng chán, chồng mới ra ngoài tìm thú vui.

Mặt khác, chị tìm hiểu thông tin về cô nhân tình của chồng. Vận hết các cách để điều tra, chị biết cô kia đang là sinh viên của một trường ĐH, xét về tuổi tác và nhan sắc chị đều kém cô ta một bậc. Nếu làm căng, không khéo chồng chị sẵn sàng bỏ gia đình mà đi với bồ. Thế nên chị mới lên kế hoạch mềm mỏng, từng bước tách chồng rời khỏi ả nhân tình.

Chị lập một nick ảo trên mạng, giả làm con trai, lên lân la làm quen với ả nhân tình. Sau hơn 1 tháng tán tỉnh, ả cũng đồng ý gặp mặt. Chị liền thuê một cậu trai bảnh bao, đi SH đến gặp cô nàng, không quên mang theo bó hoa to để tặng. Sau đó chị tiếp tục nhắn tin với những lời lẽ mùi mẫn để tán tỉnh cô nàng dưới vỏ bọc là con trai. Thế rồi ả kia cũng “đổ” và đồng ý làm người yêu của anh chàng. Chị lại thuê chàng bảnh bao kia hẹn gặp ả, đưa ả đi chơi, tặng ả một khoản tiền để ả mua sắm.

Rình đúng lúc chồng chị và ả kia đang đi với nhau, chị mới cho cậu trai thuê kia xuất hiện. Cậu trai kia ra sức xỉ vả chồng chị cướp người yêu, xỉ vả ả mang tiền của cậu ta đi bao trai. Rồi dưới danh nghĩa của cậu trai kia, chị lên facebook của ả tung ảnh hai người đi chơi, hôn hít nhau, trách ả bắt cá hai tay. Chồng chị đương nhiên xem được hết những bức ảnh đó.

Chuyện sau đó chị không kể, chỉ biết rằng, giờ đây chồng chị đã về với gia đình, không còn liên lạc với ả kia nữa. Tuy tình cảm vợ chồng không còn nguyên vẹn như xưa, nhưng với chị, giữ được bố cho hai đứa con đã là mãn nguyện.

(còn nữa) 

K. Minh

">

Cao tay “trị” người tình của chồng

Cuộc sống ở vùng ngoại ô Amsterdam (Hà Lan) những ngày này đã tạm trở lại bình thường. Tuy vậy, mỗi khi thức giấc, việc chị Lips Phạm làm đầu tiên là vào mạng cập nhật tình hình dịch bệnh tại Việt Nam - nơi những người thân và bạn bè của chị đang sống.

Biết nhiều tỉnh thành ở Việt Nam đang thực hiện giãn cách, chị động viên bạn bè tận dụng cơ hội này để quan tâm bản thân mình và chăm chút cho tổ ấm nhiều hơn. 

{keywords}
Chị Lips Phạm hiện sống ở Hà Lan.

Dẫn dắt gia đình theo hướng tích cực

Chị Lips kể, trước khi cuộc sống trở lại bình thường, ngôi làng ở Amsterdam (Hà Lan) - nơi chị sống đã trải qua 6 tháng giãn cách.

Những ngày đầu thực hiện, nhiều người rơi vào tình trạng lo lắng, căng thẳng trong đó có anh Eddo Smash - chồng chị Lips.

Eddo Smash là chủ của 2 trung tâm thể dục thể thao. Khi có lệnh giãn cách, tất cả hàng quán đều phải đóng cửa, trừ cửa hàng bán đồ ăn. Hai trung tâm thể dục thể thao của Eddo Smash cũng không ngoại lệ.

“Tuy vậy, Eddo Smash vẫn trả lương cho tất cả nhân viên nên anh rất lo lắng và căng thẳng”, chị Lips Phạm kể. Chị phải phân tích nhiều lần cùng nhiều cách nói khác nhau để Eddo Smash giải tỏa tâm lý và hiểu rằng, lúc này sức khỏe và việc các thành viên trong gia đình được ở bên nhau là điều quan trọng nhất.

“Mình bảo với ông xã, anh có mệnh hệ gì thì cuộc sống tươi đẹp mà anh đang trao tặng cho em không còn ý nghĩa nữa. Ngược lại, em có mệnh hệ gì thì anh nghĩ sao? Anh ấy trả lời, anh sẽ xin bác sĩ để đi cùng em. Vậy còn các con? - mình hỏi tiếp. Anh im lặng một lúc rồi thừa nhận mình nói đúng. Từ đó, anh chấp nhận thực tế, không than phiền và lo lắng nữa. Thay vào đó, anh bắt đầu hành trình tu sửa và sắp đặt lại nơi làm việc”, chị Lips nhớ lại.

Nhưng khi Eddo Smash đã tĩnh tâm và thích nghi thì những đứa trẻ nhà chị Lips lại muốn “nổi loạn”.

Chị kể, “1,2 tháng đầu mấy đứa trẻ con phải học online ở nhà, chúng như muốn phát điên, thỉnh thoảng lại hét tướng lên ở trong phòng. Mình lại phải tâm lý, giải tỏa tư tưởng cho chúng. Mình rủ con đi tập thể dục và khen ngợi con, ra giải thưởng… dần dần chúng cũng nghe lời”.

{keywords}
Chị Lips Phạm nổi tiếng trên cộng đồng người Việt xa xứ vì sở hữu khu vườn rực rỡ sắc hoa. 

Tích cực trao món quà tinh thần

Theo chị Lips, khi sống trong giai đoạn giãn cách, mỗi người đều phải tự thay đổi để thích nghi với những điều chưa từng xảy ra trong cuộc sống.

Những thay đổi có thể bắt đầu từ việc xây dựng lại chế độ ăn uống, tập một môn thể thao thích hợp (thiền, yoga, gym…), bài trí lại đồ đạc trong nhà để ngôi nhà trở nên tươi mới. Quan trọng nhất là mỗi người nên tập nói lời hay ý đẹp với người đối diện nhiều hơn.

“Ví dụ, mình nói với chồng ‘eo ơi ! Da anh rám nắng trông cứng cỏi, đàn ông quá, đẹp quá’. Con tập thể hình xong mình cũng kêu toáng lên: ‘wow… tay con đẹp thế gân nổi lên kìa trông khỏe mạnh ghê. Con ra nhìn gương đi, rất đẹp'… Tóm lại mình dành 30 giây hay 1 phút/ngày để nói lời tích cực với người nào mình gặp.

Ông hàng xóm lâu không được ra tiệm tóc, khi dắt chó ra cổng gặp mình. Đứng từ xa, mình cũng khen ‘ông để tóc dài trông nghệ sĩ, rất ngầu, đẹp'. Ông ấy vui, về kể với vợ. Sau đó, người vợ gửi lời cảm ơn ‘nhờ có lời khen của cô mà ông chồng tôi không phàn nàn về mái tóc ngứa ngáy nữa”.

{keywords}
Khu vườn có nhiều loại cây trái của gia đình chị Lips.

Chị Lips cho rằng, trong những ngày giãn cách, giữa người với người càng nên tặng cho nhau những món quà  tinh thần.

“Một lần, người hàng xóm nhà mình sinh nhật 50 tuổi, tất cả chị em trong xóm ới nhau 11h đêm căng biểu ngữ chúc mừng. 12h đêm, mỗi người lại đứng trước cửa nhà mình cùng hát bài chúc mừng sinh nhật”, chị nhớ lại, giọng xúc động.

Chủ động sắp xếp cuộc sống

Chị Lips cho biết, ở nơi chị sống, người dân thường chỉ đi chợ 1,2 lần mỗi tuần. Khi có lệnh giãn cách, mọi người càng ít đi hơn.

Để chuẩn bị cho việc giãn cách dài ngày, chị mua thêm một chiếc tủ đá để dự trữ thực phẩm. Chị cũng tích cực sưu tầm và áp dụng các mẹo hay để bảo quản thực phẩm được tươi lâu hơn.

Một trong những mẹo đó là, mua rau về, chị nhặt sạch, gói vào giấy báo rồi để tủ lạnh. Nhiều loại củ, chị chần qua nước nóng. Khi vớt ra, chị bỏ ngay vào chậu nước đá lạnh, sau đó lại vớt ra cho vào túi hoặc hộp đựng thực phẩm rồi đặt trong tủ đá. Đến bữa, chị chỉ cần bỏ ra, tráng qua nước rồi nấu như bình thường. Một số loại rau xanh chị cũng làm như vậy. “Lúc ăn cảm giác ngon như rau mới”, chị khoe.

Chị Lips còn tự làm giá đỗ, rau mầm để chế biến món ăn cho gia đình.

“Ngoài ra, mình cũng chịu khó làm vườn hơn. Việc này vừa để giải tỏa stress, vừa có thêm rau củ tươi cho cả nhà”, chị nói.

{keywords}
Thời gian giãn cách, chị Lips chăm chỉ làm vườn hơn để có nguồn rau củ tươi mới cho cả nhà.

Theo chị Lips, trong giai đoạn dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, người làm nội trợ nên có những kế hoạch mua sắm hợp lý.

“Khi đi chợ, mọi người nên tính toán khoa học. Mỗi tháng chỉ đi chợ 2, 3 lần là tốt nhất. Mỗi nhà cũng nên áp dụng tiêu chí tiết kiệm, xây dựng lại nội quy, quy tắc sống để cả gia đình được vui, khỏe”, chị chia sẻ.

Chị cũng cho biết, sau 6 tháng giãn cách xã hội, chị học thêm được rất nhiều điều. "Mình biết yêu cuộc sống hơn, tập thể dục nhiều hơn, biết bảo vệ môi trường hơn và sống tiết kiệm hơn... Những điều đó khiến mình thấy tự tin hơn, mạnh dạn hơn và được yêu thương nhiều hơn", chị nói.

Linh Giang

Mẹo nhỏ phòng Covid-19 nhà nào cũng nên nhớ

Mẹo nhỏ phòng Covid-19 nhà nào cũng nên nhớ

Gia đình tôi nhiều tháng nay luôn tuân thủ 5K cùng những mẹo nhỏ dưới đây để đảm bảo sức khoẻ. 

">

Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan

Các tin liên quan

Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới

Vụ gia đình nhà gái đòi lại cô dâu: Lời trần tình của chú rể


Tình yêu và bi kịch

Theo báo Thanh Niên, ngày 22/1/2013, anh Nguyễn Quốc Hùng (24 tuổi, ngụ xãLong Nguyên, H. Bến Cát, Bình Dương; bị bại liệt 2 chân) được 2 gia đình đồng ýtổ chức đám cưới với chị Nguyễn Thị Yến (26 tuổi, ngụ P. Phú Hòa, TP. Thủ DầuMột, Bình Dương; bị bại não bẩm sinh).

Theo mẹ cô dâu, lý do khiến gia đình đồng ý tổ chức đám cưới là “do hai đứatừng học chung với nhau, thấy cả hai thương nhau quá, vả lại Yến cũng năn nỉ nêngia đình chiều con cho cưới".

Tình yêu của đôi trẻ đã thuyết phục được gia đình cho làm đám cưới, nhưngkhuyết tật của chị Yến và hoàn cảnh bị liệt chân của anh Hùng không đủ để bố mẹcô dâu tin rằng họ có thể chăm sóc lẫn nhau. Sau đám cưới khoảng 20 ngày, nhàgái đòi lại cô dâu với lý do Hùng và Yến không thể tự phục vụ, chăm sóc cho bảnthân.

{keywords}
Chị Yến và anh Hùng trong ngày cưới. Ảnh: Thanh niên

Bố mẹ Yến là ông Nguyễn Hơn và bà Trần Thị Lân (cha mẹ của Yến), cho biết Yếnbị bại não từ nhỏ, đi lại khó khăn (đi được khoảng trên 10 bước thì té ngã), Yếnnói không rõ tiếng, suy nghĩ và nhận thức không thống nhất.

“Do đầu óc của cháu không được như người bình thường nên thỉnh thoảng Yến bỏnhà ra đi, không biết đường nào mà tìm. Như vậy chúng tôi sao dám giao con chongười ta được” – bà Lân, mẹ cô dâu lý giải nguyên do gia đình nhất quyết “đòi”con.

Phút chốc, cặp vợ chồng mới cưới bị chia rẽ, chú rể bị đòi mất vợ, cô dâu bịtách khỏi chồng. Anh Nguyễn Quốc Hùng không biết làm gì khác, đành phải cầu cứuchính quyền giải quyết hai nguyện vọng: Đưa Yến về sống chung và giải quyết thủtục đăng ký kết hôn.

Song sự việc có phần đi vào mớ bòng bong bởi: “Yến bị bại não, có thể rơi vàotrường hợp cấm kết hôn được quy định tại khoản 2 điều 10 Luật Hôn nhân gia đình(người mất năng lực hành vi dân sự thì bị cấm kết hôn - PV). Tuy nhiên, chỉ cótòa án mới phán quyết một người mất năng lực hành vi dân sự. Hiện nay, gia đìnhYến chưa yêu cầu tòa án nên chúng tôi chưa biết giải quyết như thế nào” - ÔngNguyễn Ngọc Vũ, cán bộ Tư pháp P. Phú Hòa (TP. Thủ Dầu Một) phân tích.

Tranh cãi xung quanh hạnh phúc éo le

Pháp luật đã nêu rõ quy định cấm kết hôn đối với người mấtnăng lực hành vi dân sự. Thế nhưng, xung quanh câu chuyện éo le này vẫn cònnhiều tranh cãi. Nhiều ý kiến cho rằng, kết hôn chính là khởi đầu những bi kịchcho họ.

“Mình ủng hộ những người khuyết tật về thân thể vẫn có quyền có hạnh phúc lứađôi, nhưng hoàn toàn không ủng hộ những người có khuyết tật về trí não lại xâydựng hạnh phúc gia đình… Bại não bẩm sinh mà lấy chồng, rồi sinh con, rồi chuyệngì sẽ xẩy ra tiếp theo? Người lớn có theo suốt đời để nuôi dưỡng dạy dỗ cô dâunày không?” – một độc giả nêu câu hỏi.

Ngược lại, trân trọng tình yêu của Yến và Hùng, nhiều độc giả đã phản hồi chorằng, cần sự ủng hộ của hai gia đình để đôi uyên ương này được về sống với nhaunhư ý nguyện. Các luồng ý kiến đồng tình khẳng định: “Tình yêu là điều kỳ diệumà không ai có quyền ngăn cản, cấm đoán”, “dù là ở nhà chồng hay nhà bố mẹ đẻthì cả hai cũng cần được sự chăm sóc của nguời thân, thuơng con tại sao khôngthành toàn ý nguyện cho các con?”.

Độc giả Đinh Ngọc Phú nêu ý kiến: “Một tình yệu rất đáng được tôn vinh vàtrân trọng. Cô dâu và chú rể đã từng là học sinh và học chung với nhau thì đãxác định được ý thức, tình cảm và tình yêu thực sự của hai người. Hơn nữa về mặtquan điểm tâm sinh lý của con người cũng là một bài thuốc hữu hiệu bồ ích chotinh thần nhất là đối với cô dâu. Gia đình, xã hội không nên ngăn cản họ kẻo hậuquả khó lường”.

Trên diễn đàn webtretho, một thành viên chia sẻ câu chuyện cảm động về tìnhyêu của người bà chị bà con mắc bệnh thần kinh: “Chị rất thích đàn ông, lâu lâulại trốn nhà để tìm “tình yêu”. Trời xui đất khiến chị gặp và yêu anh cũng bệnhthần kinh… rồi mang thai. Gia đình đưa chị đi bỏ thai, bệnh viện yêu cầu đoạnsản cho chị. Mới đầu, ba mẹ chị không chịu, nhưng khi nghe tư vấn, họ đã đồng ý.Bại não hay bại liệt cũng biết mưu cầu hạnh phúc, nhưng là người thân của họ nêncó trách nhiệm, đừng để những đứa con không lành lặn chào đời. Vừa đau khổ tấmthân vừa trở thành gánh nặng cho xã hội” – thành viên này chia sẻ.

Kỳ diệu cuộc hôn nhân ở trại nấm Thiện Giao

Tại Mái ấm Thiện Giao (Đồ Sơn, Hải Phòng) từng diễn ra một chuyện tình và đám cưới “chưa từng có” giữa hai người mắc bệnh down. Câu chuyện do Giám đốc Cơ sở Thiện Giao – thường được mọi người gọi là “Mẹ Hương” –  chia sẻ cùng những nhìn nhận của bà về chuyện kết hôn của người khuyết tật trí tuệ.

Mẹ Hương kể, anh Hạnh hơn chị Thêm 10 tuổi, đều bị down và được gia đình gửi hẳn vào đây đã lâu. Thêm bị câm, phải dạy 10 năm mới biết khái niệm “tắm”, còn anh Hạnh thì vừa câm vừa điếc, thậm chí còn chưa biết đánh răng. Vậy mà họ nảy sinh tình cảm, thích nhau, yêu nhau rất tự nhiên, đến nỗi Hạnh thường xuyên tìm đến Thêm, thậm chí còn tìm cách vào giường chị Thêm.

 

{keywords}
Anh Hạnh và chị Thêm hạnh phúc bên nhau.

Ban đầu, mẹ Hương cũng nghiêm cấm, phải thức canh để không cho Hạnh làm bậy, sợ xảy ra “sự cố”. Nhưng rồi thấy hai người “quấn” nhau quá, Mẹ động lòng, quyết định tác thành cho cả hai với ý nghĩ: Thôi thì, mỗi người chỉ sống có một lần, một đời”.

“Tôi phải mất đến mấy tháng trời chạy đôn đáo mới thuyết phục được hai bên gia đình đồng ý. Họ đều sợ con cái lập gia đình sẽ sinh con đẻ cái, là gánh nặng cho xã hội. Vậy là chúng tôi làm đơn cam kết có mặt hai nhà: Cho Thêm và Hạnh lấy nhau nhưng phải đình sản…” – mẹ Hương cho biết.

Mẹ nhận xét, sau ba năm lấy nhau, Hạnh và Thêm đã có những tiến bộ rõ rệt. “Tình yêu buồn cười lắm. Yêu nhau, lấy nhau xong, dường như họ “khôn” hơn, giận hờn, yêu thương, thậm chí là ghen… là những việc không ai dạy nhưng cả hai đều biết. Có lẽ kết hôn làm cho cả hai cân bằng được trạng thái chăng?”.

Theo sát cuộc sống của vợ chồng anh chị, mẹ Hương chia sẻ, đám cưới của họ diễn ra có phần thuận lợi vì cả hai đều sống ở Mái ấm, không phải sống ở nhà riêng, người thân gia đình họ không phải quá bận tâm, lo lắng, chăm sóc.

“Việc kết hôn của hai người đòi hỏi trách nhiệm, quan tâm, chăm sóc rất lớn của người thân, gia đình. Từ tắm giặt, vệ sinh, và đặc biệt theo dõi sức khỏe, việc tránh thai… của cặp vợ chồng nếu họ kết hôn phải hết sức cẩn trọng để tránh nảy sinh những “sự cố” ngoài ý muốn như họ có con, gây ra những gánh nặng cho xã hội. Điều này, không phải gia đình nào cũng làm được, kể cả những gia đình giàu có” – mẹ Hương nói.

Minh Tâm

">

Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não

友情链接