Công nghệ

Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 04:14:32 我要评论(0)

Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g giờ vàng chốt số 24hgiờ vàng chốt số 24h、、

ậnđịnhsoikèoRatchaburivsBangkokUnitedhngàyCònnướccòntágiờ vàng chốt số 24h   Hư Vân - 02/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tuy nhiên, thời gian gần đây, tần suất các vụ việc quấy rối tình dục nơi công cộng được mạng xã hội và báo chí phản ánh diễn ra dày hơn. Quấy rối tình dục có thể xảy đến với bất kỳ đối tượng nào, chính vì vậy không chỉ các bạn nữ mà các bạn nam cũng có chung mối lo.

Nhiều bạn chia sẻ giờ đây, khi ra khỏi nhà luôn cảm thấy bất an, lo sợ, đặc biệt lúc đi thang máy, ngồi trên xe bus hay qua đoạn đường vắng người.

Ăn mặc kín đáo, bịt kín mặt khi ra khỏi nhà là điều đơn giản đầu tiên mà nhiều bạn trẻ cho rằng để hạn chế lọt vào tầm mắt của những kẻ quấy rối.

Các bạn đều cho rằng những hành vi quấy rối sẽ khiến nạn nhân bị ám ảnh, ảnh hưởng lớn đến tinh thần. Do đó, cần có những hình thức răn re, cảnh cáo... và nên hình sự hóa đối với các hành vi quấy rối tình dục ở nơi công cộng.

Bởi nếu không có những biện pháp xử phạt nghiêm khắc thì những hành vi đó có thể tiếp tục lặp lại và sẽ có thêm nhiều nạn nhân.

Thanh Hùng – Thúy Nga

Bị tố quấy rối học sinh lớp 5: "Thầy giáo không dâm ô"

Bị tố quấy rối học sinh lớp 5: "Thầy giáo không dâm ô"

- Liên quan đến vụ việc thầy giáo Trường Tiểu học Tiên Sơn (Bắc Giang) bị tố sàm sỡ học sinh, công an xác định không có căn cứ kết luận thầy giáo có hành vi dâm ô.

" alt="Liên tiếp các vụ quấy rối tình dục nơi công cộng: “Mẹ dặn em đi đâu phải mặc kín đáo”" width="90" height="59"/>

Liên tiếp các vụ quấy rối tình dục nơi công cộng: “Mẹ dặn em đi đâu phải mặc kín đáo”

Thăng Long - Hà Nội - thành phố rồng bay"sẽ là một chương trình nghệ thuật toàn bích trong buổi bế mạc Đại lễchào mừng nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, nếu chẳng có những sai sótkhông đáng xảy ra.

Người xem thật tiếc và cóphần phản cảm khi trên nền sân khấu hoành tráng với những tiết mục hay,công phu lại phải nghe người nghệ sĩ đọc sai lời những đoạn văn trongbài Bạch Đằng giang phúcủa Trương Hán Siêu và bài Bình Ngô đại cáocủa Nguyễn Trãi.

"Thăng" biến thành "thanh"

Mô tả ảnh.
Buổi trình diễn tối 10/10 tại sân vận động Mỹ Đình. Ảnh: Lê Anh Dũng

Bài Bạch Đằng giang phúcó đoạn: "Giặc tan muôn thuở thăng bình- Bởi đâu đất hiểmcốt mình đức cao"

(Nguyên văn chữ Hán: "Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình- Tín chi: bất tại quan hà chi hiểmhề, duy tại ý đức chi mạc kinh").

Đoạn này đã bị đọc sai thành: "Giặc tan muôn thuở thanh bình- Bởi đâu đất hiếmcốt mình đức cao". Trong nguyên văn chữ Hán là "thăng bình", chứ không phải "thanh bình", là "hiểm" (dấu hỏi), chứ không phải "hiếm" (dấu sắc).

Trước hết THĂNG BÌNH THANH BÌNH khác nhau ở chỗ: THĂNG BÌNH là vừa thái bình, vừa phát triển thịnh vượng, cònTHANH BÌNH không bao hàm sự phát triển.

"Hiểm" bỗng hóa "hiếm"

Tuy nhiên, sai sót này là đáng tiếc nhưng cũng chưa phải là nghiêm trọng.

Điều đáng nói là "đất HIỂM" (dấu hỏi) bị đọc thành "đất HIẾM" (dấu sắc). Sai một từ mà làm hỏng cả ý tứ sâu xa của tiền nhân.

Người trình độ bìnhthường nhất cũng thấy hai chữ "đất HIẾM" (dấu sắc) đi với "đức cao" làkhông hợp nghĩa, là vô nghĩa, ngô nghê.

Phải là "đất HIỂM" (dấu hỏi)đivới "đức cao" mới nói lên được mối quan hệ giữa "địa linh" và "nhânkiệt", mới làm nổi bật lên được vai trò, sức mạnh của "nhân kiệt" đốivới "địa linh", vai trò, sức mạnh của đức cao, đức lành dân tộc.

Ta thắng giặc không chỉ bởi "đất hiểm" mà quan trọng hơn là bởi dân tộc ta có "đức cao", "đức lành".

Tư tưởng yêu nước mang đậm chất nhân văn này là tư tưởng xuyên suốt Bạch Đằng giang phúcũng như một số tác phẩm khác.

Ở bài thơ Bạch Đằng giang(Sông Bạch Đằng), Nguyễn Sưởng (thời Trần) viết: "Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết - Nửa do sông núi, nửa do người" (bản dịch).

Trong bài Xương Giang phú, Lí Tử Tấn (1378 - 1457) cũng khẳng định: "Có đức công mới lớn - Có người đất mới linh - Giữ nước không cốt ở hiểm yếu - Giữ dân không cốt ở hùng binh"(bản dịch). Đọc "đất HIỂM" (dấu hỏi) thành "đất HIẾM" (dấu sắc), saimột từ mà làm sai lạc cả ý tứ sâu xa của tiền nhân. Không nên coi đó làđiều nhỏ nhặt. Tục ngữ có câu "sai một li đi một dặm".

"Núi sông" hay "nước non"?

Bài Bình Ngô Đại cáocũng bị đọc không chính xác.

Câu "Núi sôngbờ cõi đã chia" (nguyên văn chữ Hán: "Sơn xuyênchi cương vực kí thù") bị đọc thành "Nước nonbờ cõi đã chia".

Đó là chưa kể, người đọc đã lấy bản dịch cũ: "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương". Câu này phải là "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế (hoặc làm đế)một phương " (nguyên văn chữ Hán: "Dữ Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi các đếnhất phương").

Cần lưu ý là ở bài Nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện một ý thức dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ qua từ "đế" (Nam đế). Ở Bình Ngô Đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ đó: "các đếnhất phương".

Nhiều bản dich trước đây dịch là "làm chủ" hoặc "hùng cứ" thì nay đều đã bỏ mà giữ nguyên chữ "đế" để giữ nguyên giá trị to lớn của tác phẩm. "Hùng cứ" và "làm đế" là rất khác nhau cả về tính hợp pháp và quyền lực làm chủ.

Bạch Đằng giang phúBình Ngô Đại cáođều là những áng văn bất hủ, được giảng trong nhà trường. Nếu không nóira những sai sót đó thì khi chương trình này đến với bạn bè quốc tế,những người tìm hiểu về Việt Nam, hiểu biết về Việt Nam, sẽ nghĩ gì ?Những sai sót lẽ ra không đáng có ở một chương trình hoành tráng và đượcxem là khá toàn bích.

Đêm 10 tháng 10 năm 2010

  • Khuất Hậu

" alt="Đọc sai 'Bình Ngô đại cáo' trong đêm Đại lễ" width="90" height="59"/>

Đọc sai 'Bình Ngô đại cáo' trong đêm Đại lễ