Bí quyết giúp con học giỏi tiếng Anh
Giúp con vừa học vừa chơi với tiếng Anh,íquyếtgiúpconhọcgiỏitiếpháp luật hình sự chọn đúng nơi gửi gắm con học tiếng Anh với chương trình học phù hợp với tâm lý, độ tuổi… là cách bố mẹ trang bị cho con một nền tảng tiếng Anh vững chắc.
Chọn đúng nơi cho con học tiếng Anh
Chị Lê Phương Hạnh - Giám đốc một tập đoàn đa quốc gia tại TP. HCM cho biết: “Tôi đặc biệt quan tâm đến việc trang bị kiến thức Anh ngữ cho con ngay từ hôm nay. Khi tìm chọn nơi gửi gắm con mình, tôi tìm hiểu rất kĩ, từ giáo viên, giáo trình, đến thời gian học…Nơi tôi gửi con theo học không chỉ là một trung tâm đào tạo uy tín với môi trường chuẩn quốc tế, mà còn là nơi có chương trình học sinh động, phù hợp với tâm lí, sở thích và độ tuổi, nhằm giúp cháu tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên nhưng vẫn bảo đảm mang lại hiệu quả tốt nhất. Và tôi rất an tâm khi đã tìm được nơi tốt nhất cho con mình, điều này được chứng minh bằng kết quả thi Movers, Flyers của cháu luôn đạt 15/15.
Cũng như chị Hạnh, Chị Trần Thị Mỹ Lan - Giáo viên - có con trai 14 tuổi và vừa đạt IELTS 7.0 chia sẻ: “Với tôi, để học giỏi tiếng Anh, ngoài năng khiếu và sở thích của bản thân thì môi trường và chương trình học là những yếu tố then chốt nhất. Do đó, trước khi quyết định nơi học cho con, tôi đã tìm hiểu, cân nhắc, chọn lựa hết sức kĩ càng. Và tôi đã chọn Anh Văn Hội Việt Mỹ (VUS) để cho con theo học từ khi cháu 12 tuổi. Giờ đây, tôi thật sự hài lòng vì kiến thức Anh ngữ mà cháu có được. Với kết quả IELTS 7.0, cháu đã nhận được học bổng trung học công lập Mỹ và đang chuẩn bị các thủ tục cần thiết để đi du học”.
Đây chỉ là hai trong số nhiều câu chuyện và niềm tự hào của cha mẹ vì sự quyết định và chọn lựa đúng đắn của họ đã mang lại hiệu quả tốt nhất cho con.
Chương trình học thiết kế riêng cho từng đối tượng
Là đơn vị đào tạo tiếng Anh lâu đời và uy tín hàng đầu tại TP.HCM, mỗi năm, hơn 200.000 gia đình đã tin tưởng chọn VUS làm nơi gửi gắm con em mình cho việc học tiếng Anh.
VUS tự hào quy tụ đội ngũ hơn 1.200 giáo viên ưu tú, chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. VUS cũng là đối tác chiến lược về chuyên môn của ĐH CUNY (ĐH công lập quy mô thứ ba Hoa Kì với 24 trường trực thuộc, 1.400 chương trình đào tạo và trên 550.000 học viên), Đối tác độc quyền của Imagine Learning tại VN; Trung tâm ủy thác thi IELTS chính thức của Hội đồng Anh (British Council) quy mô châu Á Thái Bình Dương, và là đối tác duy nhất tại châu Á của Nhà xuất bản Oxford… Điều này giúp VUS trở thành đơn vị đào tạo Anh ngữ chuyên nghiệp, chuẩn quốc tế tại VN.
Chương trình học cho học viên thiếu nhi (4,5 - 11 tuổi) được chú trọng xây dựng những hoạt động vui học thú vị, sinh động để trẻ thực sự vui và đam mê với việc học.
Ngoài việc rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, các em sẽ được trải nghiệm những bài học sống động, thú vị và lôi cuốn với phầm mềm Imagine Learning hàng đầu Hoa Kì, do VUS độc quyền triển khai tại Việt Nam.
Chương trình học cho thiếu niên, thanh niên ( 11 – 17 tuổi) được thiết kế đặc biệt, giúp các em giao tiếp lưu loát bằng Anh ngữ ở cấp độ cao, học tốt chương trình Anh ngữ ở trường phổ thông và tự tin hội nhập vào nền giáo dục thế giới với các chứng chỉ Anh ngữ có giá trị quốc tế như KET, TOEFL Junior, TOEFL iBT và IELTS.
Sân chơi lí thú, bổ ích ngày hè
Không chỉ giúp học viên học giỏi tiếng Anh, VUS còn mang đến cho các em một sân chơi hấp dẫn, lí thú và bổ ích thông qua cuộc thi Vus Summer Star, nhằm giúp các em khám phá bản thân, vượt qua thử thách và giành những giải thưởng giá trị như máy tính bảng Samsung Galaxy Tab 3, xe đạp thể thao, mũ bảo hiểm, tai nghe headphone sành điệu…
Ngoài ra, đăng ký chương trình hè năm nay, học viên sẽ được tặng ngay Thẻ thành viên VUS (VUS Membership Card) với những ưu đãi hấp dẫn cho các hoạt động vui chơi, mua sắm, giải trí, du lịch, du học hay dịch vụ y tế…
• Điểm trung bình thi chứng chỉ quốc tế Cambridge của học viên VUS luôn cao hơn 30% so với học viên cùng lứa tuổi tại Châu Á. và tỉ lệ đạt điểm tuyệt đối gấp 5 lần học sinh Thế giới. Gần 50% học viên VUS đạt IELTS từ 6.5 điểm trở lên và gần 75% học viên VUS đạt TOEFL iBT từ 70 điểm trở lên. Nhiều học viên của VUS đạt được thành tích tuyệt đối như: IELTS 9.0, TOEFL iBT 114/120). • VUS là đơn vị độc quyền tại Việt Nam triển khai phần mềm Imagine learning English – phần mểm giảng dạy Anh ngữ hàng đầu Hoa Kì, được thiết kế đặc biệt trên iPad dành cho trẻ em từ 4,5 đến 11 tuổi và có sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên theo một lộ trình học tập sống động, giàu tính tương tác, có khả năng điều chỉnh theo trình độ và sự tiến bộ của từng em, nhằm khuyến khích phát triển tối ưu kỹ năng ngôn ngữ, đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu và kiến thức nền tảng. |
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
Lịch ghi chi tiết các mốc thời gian chăm sóc con của 1 ông bố.
Công việc chăm sóc con kết thúc vào 3-4 giờ sáng ngày hôm sau.
Chủ nhân của lịch ghi chép trên chính là ông bố Nguyễn Quang Trung, SN 1987 (27 tuổi), hiện là thợ cắt tóc, sinh sống tại Hà Nội. Trung xác nhận, lịch ghi chép trên là do chính anh viết để chăm sóc con gái Nguyễn Linh Nhi, hơn một tháng tuổi.
Đầu tháng 10, Quang Trung được cộng đồng mạng biết đến qua hình ảnh ông bố đơn thân xăm trổ nuôi con gái. Nhưng thật chất đó chỉ là hình ảnh của cháu gái anh. Do 2 chú cháu rất thân thiết, hay gọi thân mật với nhau là bố con, nên anh Trung đã bị mọi người nhầm tưởng là ông bố đơn thân một mình nuôi con gái.
Vào ngày 13/10 vừa qua, Thành Trung chính thức được lên chức bố khi chào đón thêm một thành viên mới, cô con gái tên Nguyễn Linh Nhi (tên gọi ở nhà là Mít).Bức ảnh từng gây hiểu lầm của anh Trung. Ảnh: NVCC.
Về lịch ghi chép chăm sóc con gái, ông bố chia sẻ: "Mình ghi lại chi tiết như vậy để giúp vợ chăm con có hiệu quả hơn và không bỏ qua một bước".
Trước khi có con, vợ chồng Thành Trung đã tìm hiểu và nhờ sự tư vấn của bác sĩ về cách chăm sóc trẻ sơ sinh. Anh cho biết, việc quan trọng nhất là sợ bé khóc đêm ngủ ngày. Nhưng con gái anh ngược lại, ngày bé ngủ khá ít, khoảng 3-4 giờ. Đêm bé ngủ ngoan và chỉ dậy ăn và thay tã 2 lần.
Hình ảnh anh Trung cho con gái bú bình. Ảnh: NVCC.
Anh tìm hiểu về nguyên nhân khiến bé khóc đêm. Có thể do bé đói vì ăn chưa đủ no. "Theo mình tìm hiểu thì nhu cầu ăn của bé cũng một phần dựa vào cân nặng. Trung bình một bé sẽ ăn hết 180ml/ngày. Mình dựa vào đó để tính lượng ăn của con gái, có thể ít nhiều xê dịch đi 10-30ml, vì có bé ăn nhiều, ít khác nhau.
Đêm khi đói là bé ngủ không ngon và xoay người liên tục. Mình dậy thay tã và cho ăn xong thì bé lại ngủ ngon" - Thành Trung chia sẻ kinh nghiệm chăm con.
Gia đình Thành Trung cũng hạn chế tối đa việc đung đưa qua lại khi con gái ngủ, vì theo anh, như thế sẽ tạo thói quen xấu và sau này chăm con sẽ vất vả hơn.Thành Trung hạnh phúc bên cô con gái kháu khỉnh. Ảnh: NVCC.
Từ khi có sự xuất hiện của thành viên mới, mọi sinh hoạt của Thành Trung gần như thay đổi hoàn toàn.
"Ngày trước mình toàn dậy lúc 9h. Nhưng từ khi có con, thì mình dậy lúc 6h để giúp vợ trông và vệ sinh cá nhân cho bé Mít. Tối bình thường thì 1-2 giờ khuya mới đi ngủ. Nay 9-10 giờ tối mình phải đi ngủ, để lấy sức đêm dậy thay tả, cho con ăn..." - ông bố cho biết thêm.
(Theo Zing)" alt="Lịch ghi chép chăm con khéo léo của ông bố xăm trổ" />Ngoài chăm con giỏi, ông bố 27 tuổi còn đảm đang giúp vợ việc nhà mỗi khi rảnh rỗi. Ảnh: NVCC.
- Trương Quang Huy, học sinh trường THPT Hoàng Mai, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, có mặt ở Học viện An ninh nhân dân từ 14h30 để làm thủ tục dự thi. Em muốn đăng ký xét tuyển vào học viện theo phương thức kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm bài thi này.
Ấp ủ được đứng trong hàng ngũ công an nhân dân từ nhỏ, Huy nói đã dành nhiều tâm sức ôn tập suốt ba năm qua. Vốn học thiên về khối tự nhiên, nam sinh còn phải chú ý ôn kiến thức xã hội, bởi đề thi đánh giá của Bộ Công an có phần này.
"Em dự kiến đạt khoảng 26 điểm khối A00 (Toán, Lý, Hóa) từ kỳ thi tốt nghiệp và tạm hài lòng. Nhưng đứng trước kỳ thi cuối cùng, em vẫn rất run", Huy cho hay. "Nếu điểm chuẩn tương đương năm ngoái, em tính toán mình cần đạt khoảng 60/100 điểm ở lần thi này".
Sau BTV Thu Hà, Khánh Trang là gương mặt dẫn tiếp theo của bản tin Thời sự 19h.
Cũng giống với các nữ đồng nghiệp, tà áo dài truyền thống là trang phục gắn bó với BTV Khánh Trang mỗi khi cô lên hình.
Bức ảnh này được chụp vào sáng mùng 1 Tết năm nay. Nữ BTV xinh đẹp chia sẻ sự thích thú khi được tận hưởng khoảnh khắc yên bình, vắng vẻ vào ngày đầu tiên của năm mới.
Dù mới đảm nhận vị trí dẫn bản tin Thời sự 19h nhưng BTV Khánh Trang đã nhận được sự yêu mến của khán giả.
Nữ BTV sở hữu nét đẹp dịu dàng, trẻ trung...
...cùng giọng nói lưu loát, truyền cảm.
Nữ BTV xinh đẹp khoe dáng tại vườn hoa.
BTV Khánh Trang chụp với đồng nghiệp - BTV Hữu Bằng.
BTV Khánh Trang thường tranh thủ ghi lại khoảnh khắc trước giờ lên sóng mỗi khi diện chiếc áo dài yêu thích
BTV Khánh Trang chụp cùng đồng nghiệp - BTV Tuấn Dương.
Theo VTV
" alt="Hình ảnh ấn tượng của MC mới lên sóng Thời sự 19h" />- Hai bức hình so sánh khi để tóc dài và cắt ngắn của Dương Tuấn Anh (24 tuổi) mới đây thu hút gần 9.000 biểu tượng cảm xúc và hàng nghìn bình luận khi được chia sẻ trên một diễn đàn.
"Trông 'chất' quá", "Để tóc dài thì lãng tử, tóc ngắn thì hiện đại" hay "Để kiểu gì cũng thấy đẹp trai" là loạt lời khen của dân mạng dành cho hình ảnh của anh chàng.
Nói với Zing.vn, Tuấn Anh cho biết cậu khá bất ngờ khi những chia sẻ của mình được nhiều người đón nhận.
"Năm 2015, khi sang Budapest (Hungary) sinh sống và làm việc, mình được một người bạn 'rủ rê' nuôi tóc để quyên tặng bệnh nhân ung thư. Nghĩ là vừa làm được việc tốt, lại có thể thay đổi phong cách nên mình làm thôi", Tuấn Anh nói.
Hình ảnh trước và sau khi cắt tóc của Tuấn Anh.
Sau khoảng 2 năm, vào tháng 8/2017, Tuấn Anh quyết định "xuống tóc", lúc này có chiều dài khoảng 45-50 cm.
Đến tháng 7 vừa qua, trong một lần trở về Việt Nam, 9X nhờ bạn đem gửi vào thư viện tóc để ủng hộ những bệnh nhân cần để làm tóc giả.
Sở hữu vẻ ngoài không quá vạm vỡ, lại ưa nhìn, Tuấn Anh từng gặp không ít phiền toái khi sống cùng mái tóc thướt tha, đặc biệt là việc hay bị nhầm là con gái.
Mái tóc dài đã được Tuấn Anh quyên tặng các bệnh nhân ung thư.
Vì làm việc ở kho hàng, mái tóc dài cũng khiến 9X khó hoạt động, thậm chí hay bị vướng vào các móc sắt nhỏ.
Bên cạnh đó, khi quyết định nuôi tóc, hầu như mọi người trong gia đình đều không ủng hộ Tuấn Anh, dù việc này có mục đích tốt đẹp.
"Khi ấy, mình chỉ nói với mọi người rằng mình đã lớn và có quyền quyết định của riêng mình. Mọi người có thể hiểu hoặc không, với mình cũng không quan trọng, bản thân thấy vui là được", 9X chia sẻ.
Hiện, Tuấn Anh đã quay trở lại với mái tóc ngắn. Khi được hỏi có ý định nuôi lại, anh chàng cho biết sẽ suy nghĩ về chuyện đó khi cuộc sống ổn định hơn.
Tháng 8 năm ngoái, Bùi Ngọc Hoàng Lâm (30 tuổi, TP.HCM) cũng được nhiều người quan tâm khi khoe mái tóc dài nuôi 6 năm.
Anh chàng chia sẻ với Zing.vn bản thân nuôi tóc vì niềm đam mê dành cho nhạc rock và sẽ "xuống tóc" khi nào lấy vợ.
Tâm sự của cô gái trẻ dấn thân làm gái bao gây xôn xao dư luận
Tôi căm thù suy nghĩ ham hư vinh của mình, nhưng lại thích cảm giác được người khác ngưỡng mộ, tung hô.
" alt="Nuôi tóc dài tặng bệnh nhân ung thư, chàng trai hay bị nhầm là con gái" /> - “Ở ta cứ hễ rảnh rỗi là đàn ông đàn bà hay tán chuyện, trong chuyện tán đó người ta hay lấy sex ra làm chủ đề đùa cợt, trêu chọc, vô thưởng vô phạt. Nói chuyện nhảm nhí thế thì chấp nhận, nhưng khi đề cập đến chuyện đó một cách nghiêm túc bằng nghệ thuật, công khai, tử tế lại không”, họa sĩ Thành Chương nói.
" alt="Nhảm nhí thì chấp nhận, tử tế lại không" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Chứng chỉ hành nghề sẽ tránh được 'thảm họa' trùng tu?
- ·Danh ca Phương Dung, Giao Linh hát mừng 30 năm thành lập sân khấu Trống Đồng
- ·Giết người ở Hà Nội: Cô gái bị bắn tử vong do đạn súng bi
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Nghe di sản Hát Xoan Phú Thọ giữa lòng Hồ Văn
- ·Hàng nghìn người dự triển lãm Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển
- ·Nhận đơn 'bữa tối cuối cùng', tài xế nhanh trí cứu mạng chàng trai trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Bảo vật quốc gia chưa làm lễ công nhận đã bị huỷ hoại
- Vốn quen thuộc với hình ảnh 'soái ca' trong các bộ phim phát sóng gần đây nhưZippo, mù tạt và em, Tuổi thanh xuân 2, nên các fan chắc chắn ngỡ ngàng khi thấy hình ảnh khá ngố của Mạnh Trường trong bộ phim mới.
Nói là mới bởi 'Nơi ẩn ấp bình yên' tới 21/3 này mới lên sóng VTV1. Tuy nhiên thực tế bộ phim này đã được quay cách đây 4 năm nên hình ảnh một số diễn viên có phần 'xa lạ' với khán giả bấy giờ. Đặc biệt trong phim này, một trong hai vai nam chính do Mạnh Trường đảm nhận có tạo hình 'khó nhận ra' vì có phần kém thời thượng.
So với tạo hình nhân vật Duy Trung trong 'Nơi ẩn ấp bình yên' và hình ảnh ngoài đời của Mạnh Trường thời điểm này thì có thể nhận thấy sự khác biệt khá lớn.
Phim kể về cuộc đời đầy sóng gió và mối quan hệ tình cảm phức tạp giữa hai anh em ruột Duy Thành (Hồng Minh) - Duy Trung (Mạnh Trường) và cô em gái nuôi Nguyệt Cầm (Thùy Dương).
'Nơi ẩn ấp bình yên' lên sóng sau khi đã đóng máy 4 năm khiến nhiều người e ngại phim đã... cũ. Nhưng theo đạo diễn Khải Hưng, dù khoảng cách thời gian khi phim đóng máy và lúc lên sóng khá dài nhưng phim không bị mất đi tính thời sự. Và một bộ phim có thể trình chiếu năm này hoặc năm khác.
Play" alt="Phim của Mạnh Trường lên sóng sau 4 năm" /> - Tôi viết thư báo sếp nghỉ làm. Lấy nhiệt kế đo sâu trong tai, thân nhiệt hơn 36 độ C, nhưng nhịp tim của tôi nhanh hơn bình thường. Tôi nhắn cho em gái là bác sĩ "hình như anh bị cúm".
Lấy một viên Panadol uống, tôi súc họng bằng nước muối đậm rồi làm một "nồi xông dã chiến" với máy phun hơi nước. Đây là cách dân dã tôi thường làm để diệt virus cúm nhờ hơi nóng của nước. Các virus đều không sống được ở trên 70 độ C.
Sáng ngày thứ hai bị bệnh, tôi viết e-mail báo sếp đã khá hơn. Tôi thường xuyên súc họng nước muối nên không còn đau họng. Dù vậy, đầu vẫn nhức nặng và cứ vài tiếng lại phải uống một viên Panadol. Thân nhiệt 36,4 độ C, nhưng tôi cảm thấy lành lạnh trong người, vài co giật nhẹ. Tôi ngủ sớm hơn vì mệt, nhưng chập chờn. Thức giấc giữa đêm, tôi lấy điện thoại, mở app y tế của chính phủ Dubai đặt lịch hẹn kiểm tra Covid 19 vào trưa hôm sau.
Trong hai ngày, tôi đã không ra ngoài. Cần mua gì thì gọi siêu thị ở tầng trệt, thẻ ngân hàng để sẵn ngoài cửa, nhân viên giao hàng mang tới, tự quẹt thẻ thu tiền và bấm chuông báo tôi biết.
Ngày thứ ba, người tôi nổi nhiều mẩn đỏ ở tay và cổ nhưng không ngứa. Tôi chụp hình gửi em gái, cô bảo trong cơ thể đã có siêu vi và khuyên tôi đến bệnh viện.
Tôi đến trung tâm y tế làm xét nghiệm PCR như đã hẹn, trong khi chờ kết quả, tôi ghé qua bệnh viện để kiểm tra. Bác sĩ bảo tôi đã làm xét nghiệm Covid-19 nên bệnh viện chỉ kiểm tra vi khuẩn ở vòm họng, kiểm tra tổng quát và thử máu. Nhiệt độ cơ thể trên 37 độ C, trọng lượng tôi giảm 4 kg. Kết quả thử cho thấy cổ họng không có vi khuẩn, có lẽ nhờ tôi súc họng bằng nước muối thường xuyên. Kết quả thử máu cho thấy lượng hồng cầu giảm - dấu hiệu của siêu vi tấn công. Để bớt nhức đầu, bác sĩ kê cho tôi thuốc Panadol và khuyên ở nhà nghỉ ngơi.
Tin nhắn xác nhận dương tính với Covid-19 đến vào khuya hôm đó. Tin nhắn tiếp theo của chính phủ hướng dẫn tôi tự cách ly đủ 10 ngày. Tôi ở nhà một mình nên việc tự cách ly cũng dễ, dán thêm thông báo trước cửa phòng: "tôi bị Covid, mọi người khi giao hàng hãy để trước cửa và bấm chuông, cảm ơn!".
Ngày thứ tư, tôi hẹn gặp bác sĩ online để báo kết quả xét nghiệm Covid và xin lời khuyên. Ông khuyên tích cực nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ, nhất là phải uống đủ vitamin D và C. Tôi kể mình uống vitamin tổng hợp mỗi ngày. Bác sĩ hỏi "không rõ loại vitamin anh uống có đủ liều không?" - "có", tôi khẳng định. Thật ra tôi đã sai, đánh giá thấp vai trò của Vitamin C và D, bởi lượng vitamin này cần cho người nhiễm bệnh cao hơn rất nhiều.
Tôi hỏi thêm có cần uống thuốc chuyên trị Covid 19 không. Bác sĩ khẳng định lại, chỉ cần sống tích cực, nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ, bổ sung Vitamin C và D, dùng Panadol khi quá nhức đầu. Với trạng thái lúc đó, tôi chưa cần thuốc khác.
Nghe thì đơn giản, nhưng ăn uống đầy đủ khi bị nhiễm virus không hề dễ. Tôi ăn thuần chay và cả tuần đó đã không còn cảm giác ngon miệng.
Tôi theo dõi nhịp tim và oxy bão hòa trong máu thường xuyên nhờ đồng hồ sức khỏe. Thân nhiệt hôm nay 36,8 độ C. Tôi ngủ nhiều hơn, cả đêm lẫn ngày, cứ mệt là ngủ, thỉnh thoảng đứng dậy tập thể thao cho đến khi ra chút mồ hôi.
Tôi đã mất khứu giác. Tôi xịt khá nhiều nước hoa lên tay và không ngửi được mùi thơm. Tôi nhức đầu nặng hơn, giấc ngủ mộng mị nhiều hơn và thức giấc thường hơn.
Tôi xông hơi một lần nữa, các chai tinh dầu dù nồng thế vẫn không có mùi. Đến chiều tối tôi cảm thấy kiệt sức, nhịp tim tăng nhanh hơn. Lượng oxy bão hòa vẫn đủ, trên 94%, thỉnh thoảng giảm xuống 90%, nhưng chỉ tức thời.
Hai hôm trước tôi đặt mua online bình rửa mũi, và hôm nay nhận hàng. Tôi dùng bình này để rửa mũi với nước muối đậm, và có lẽ vì vẫn súc họng nước muối đều nên trong khi bị Covid tôi không lo về ho, đau cổ hay sổ mũi.
Đêm ngày thứ sáu mắc bệnh thật hãi hùng. Giấc ngủ đầy mộng mị với các các vệt tối sáng. Tôi thức giấc nhiều lần, cơ thể co giật nhẹ nhiều cơn với cảm giác lạnh rờn rợn. Sáng hôm sau, tôi khá mệt. Dù thế, tôi vẫn ráng tập 15 phút thể dục. Nhịp tim hôm nay cao hơn, oxy bão hòa trong máu vẫn đủ. Các vết ban đỏ đã trở nên đậm hơn, màu của máu bầm.
Tôi nghĩ bụng, "mới sáu ngày đã kiệt sức thế thì làm sao chống chọi với bệnh lâu dài?". Tôi thực sự cần sự giúp đỡ của bác sĩ. Cái khó là tôi phải tuân thủ cách ly, không tự ý ra khỏi nhà. Phải làm sao? Tôi nghĩ ra cách gọi cấp cứu. Xe cứu thương đến, hai y tá sau khi kiểm tra nói rằng tôi vẫn "okay", không cần vào viện, có thể tiếp tục nghỉ ngơi cho đến khi khỏi bệnh. Tôi không đồng ý.
Ở bệnh viện, tôi cảm thấy tỉnh hơn sau khi được truyền dịch và đạm, thử máu và chụp X quang phổi. Bác sĩ bảo phổi đã bị nhiễm nhiều nơi. Sau nửa ngày ở phòng cấp cứu, tôi được cho về nhà với các thuốc uống: Vitamnin C và D3, Prednisolone, Zithromax, Siro ho, Lansoprazle và Panadol.
Bác sĩ ân cần khuyên: "ráng ăn nhiều, đủ thể lực, bệnh sau vài ngày sẽ khỏi". Về nhà, tôi cố ăn nhiều hơn, đêm ấy ngủ ngon hơn.
Có lẽ thuốc đã có tác dụng, sáng hôm sau tôi cảm thấy khỏe hơn vì tối hôm trước ngủ ngon hơn. Nhưng đến chiều, tôi mệt trở lại, ngày sau đó đầu vẫn còn nhức, nhịp thở có phần khó khăn, có lúc oxy bão hòa giảm xuống 93%. Tôi tiếp tục ăn nhiều hơn, tập vài động tác thể dục và ngủ.
Rồi tôi lại bắt đầu ho dù cảm thấy đã đỡ hơn khá nhiều. Dấu hiệu tích cực là nhịp tim giảm dần, lượng oxy bão hòa luôn trên 95%, thân nhiệt 36,8 độ C, tôi tạm yên tâm.
Tôi ho nhiều hơn vào ngày thứ 12 nhiễm Covid 19, không phải vì cảm giác ngứa ở cổ mà vì không thể giữ hơi được trong phổi. Mỗi khi mở miệng định nói là bắt đầu ho, không nói thì không sao. Việc thở khó hơn một chút. Thứ bảy tuần đó, tôi vẫn còn ho, khó thở khi muốn thở sâu hay giữ hơi lâu. Oxy bão hòa vẫn tốt, trên 96%. Vì bắt đầu có chút đàm trong mũi, tôi rửa mũi thường xuyên hơn. Tôi mừng rỡ khi cảm giác đói, thèm ăn trở lại sau gần hai tuần.
Hết thời hạn 10 ngày cách ly, tôi đi thử Covid-19, kết quả âm tính. Tôi khỏi bệnh sau 14 ngày.
Có lẽ nhờ nền tảng thể lực tốt, không bệnh nền, ăn uống lành mạnh, không rượu, thuốc lá nên tôi đã vượt qua được Covid-19. Tôi cũng tìm hiểu kỹ để tự chăm sóc cho mình khi mắc bệnh. Hy vọng kinh nghiệm này có thể giúp được mọi người khi Bộ Y tế Việt Nam đang thí điểm cách ly F1, F0 tại nhà.
Bài học tôi nhận ra: trước khi chờ bác sĩ giúp, mình phải tự biết chăm sóc bản thân bằng lối sống và kiến thức y tế cơ bản.
Và quan trọng hơn với Việt Nam trong lúc này, mọi đường dây kết nối công dân với các cơ quan y tế phải luôn hoạt động 24 giờ, sẵn sàng giải đáp mọi câu hỏi của người bệnh - những người đang phải tự xoay xở một mình với virus trong bốn bức tường.
Trong tình huống người bệnh kiệt sức, sự liên lạc và can thiệp kịp thời của hệ thống y tế có ý nghĩa sinh tử. Nghĩ lại, nếu không được cấp thuốc và truyền dịch kịp thời vào ngày thứ sáu nhiễm bệnh, tôi cũng chưa biết sẽ ra sao.
Bùi Mẫn
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Hai tuần chống chọi Covid" /> - - “Hàng chục năm nay, cụ bà lấy vệ đường, buồng ATM làm nhà, tối tối cụ lại cầm di ảnh chồng, tụng kinh niệm phật mong ông phù hộ”.>> Chuyện lạ: Tám con bốc thăm... trông mẹ ốm" alt="Cám cảnh cụ bà trăm tuổi cúng chồng bên vệ đường" />
- “Không phải mẹ đâu. Mẹ ơi!"
Sau cánh cửa sắt khép hờ, 4 đứa trẻ lặng lẽ bắc nồi, luộc bó rau cúng mẹ. Nhà nghèo, bữa cơm cúng người đã khuất cũng sơ sài. Trên bàn thờ tạm, ngoài di ảnh người quá cố chỉ có đĩa rau luộc, chén cơm trắng cùng ít trái cây tươi.
Thấy các con loay hoay cúng mẹ, ông Võ Văn Đức (62 tuổi, tạm trú TP.Thủ Đức, TP.HCM) giấu nước mắt, hướng mặt ra xa lộ Hà Nội thở dài. Vợ mất, gánh nặng nuôi 4 đứa con ăn học đè nặng tấm thân đã trải qua 2 lần tai biến khiến ông lo lắng.
Vợ chồng ông Đức từ Đồng Nai lên TP.Thủ Đức thuê trọ, bán nước cùng “mấy thứ linh tinh” ở vỉa hè để nuôi 4 đứa con ăn học. Sau 2 lần tai biến, sức khỏe ông suy giảm rõ rệt. Ông chỉ quanh quẩn ở nhà, không làm được việc nặng.
Tuyền Định thắp nén nhang tưởng nhớ người mẹ quá cố. Để có tiền ăn, đóng tiền nhà trọ, tiền học, gia đình 6 thành viên đều phải làm việc. Ông nói: “Bốn đứa con tôi, Nguyên Định (lớp 11), Tuyền Định (lớp 10), Như Định (lớp 9) Tấn Định (lớp 6) dù ít tuổi nhưng đã biết thương cha, giúp mẹ”.
“Lúc vợ tôi còn sống, Tuyền Định và bà ấy đi làm thuê trong một quán ăn để lo tiền nhà. Tuyền Định đi làm buổi sáng, trưa lại về, chiều vợ tôi đi thay. Lương của hai mẹ con đủ để đóng tiền nhà hàng tháng. Tôi ở nhà bán nước, hủ tiếu, cháo lòng, bún bò… lo tiền cho ăn đi học”, ông kể thêm.
Để có thêm thu nhập, Như Định cũng theo mẹ đến làm ở quán ăn vào buổi sáng. Em làm đến 11h trưa thì về để đi học. Trong khi đó, sau một ngày học ở trường, tối đến, Nguyên Định lại đem sách vở ra hàng trước nhà vừa học vừa trông quán thay ông Đức tranh thủ chợp mắt để chuẩn bị bán xuyên đêm.
Cuộc sống chật vật nhưng đầy ắp tiếng cười của vợ chồng ông Đức trôi qua trong niềm tự hào có 4 đứa con chăm ngoan, học giỏi. Thế rồi dịch bệnh bỗng chốc ập đến khiến ông mất vợ, 4 đứa trẻ hóa cảnh mồ côi trong ngỡ ngàng.
Đến lúc này, 4 anh chị em Nguyên Định vẫn chưa chấp nhận được sự thật mình vừa mồ côi mẹ. Ông Đức kể, nửa đêm 13/7, vợ ông than mệt, khó thở phải nhập viện điều trị. Xét nghiệm nhanh, bác sĩ phát hiện bà dương tính với Sars-Cov-2. Ngày 14/7, nhân viên y tế đưa ông Đức và Nguyên Định, Như Định, Tấn Định đi cách ly.
“Tuyền Định được đưa đi cách ly ở chỗ khác. Chúng tôi chỉ có thể liên lạc qua điện thoại với nhau. Ngày 29/7, tôi về nhà. Sáng hôm sau, tôi lên bệnh viện Thủ Đức để xem vợ thế nào thì được thông báo vợ tôi, L.T.T.D. mất rồi”, ông Đức kể.
Ôm hũ tro cốt mẹ trên tay, các con ông Đức không tin đó là những gì còn lại của mẹ mình. Các em òa khóc nức nở, không tin đó là sự thật. “Lúc đó, em vẫn nghĩ mẹ chưa chết. Em vẫn nghĩ các bác sĩ nhầm lẫn mẹ với ai đó. Trước đó, có bác sĩ nói mẹ em rất khỏe rồi. Em nghĩ mẹ của em chưa có chết. Bà nào đó chứ không phải mẹ đâu. Mẹ ơi!”, Tuyền Định khóc nức nở.
"Thôi thì cùng khóc, chứ biết phải làm sao"
Chuẩn bị xong mâm cúng sơ sài, Tuyền Định gọi các em và anh trai xuống thắp nhang mời mẹ về ăn cơm. 4 anh chị em xếp hàng, nâng nén nhang mời mẹ trong nước mắt lưng tròng. Tuyền định nói, những ngày đầu mất mẹ, mấy cha con cứ khóc cùng nhau.
Ông Đức nghẹn ngào trước sự ra đi quá sớm của người vợ xấu số. Sau này, người thân khuyên nếu khóc nhiều, mẹ đi không yên lòng nên mấy anh chị em Tuyền Định không khóc nữa. Ông Đức vì muốn các con sớm ổn định tinh thần cũng cố nén đau thương, nuốt nước mắt vào lòng.
Tuyền Định nói, em và bé Như Định thường ngày vẫn ngủ cùng mẹ nên bây giờ cả hai thấy trống vắng, lạnh lẽo khi phải ngủ một mình. Nhiều đêm nhớ mẹ, hai chị em ôm nhau mà khóc đến hết đêm.
“Có những lúc, em nghĩ sao khi mẹ còn sống, em không ôm mẹ nhiều hơn, không hôn mẹ nhiều hơn... Chưa bao giờ em hỏi mẹ có mơ ước gì không… Em hối tiếc lắm, em không bao giờ hỏi mẹ được nữa rồi...”, cô bé nói thêm.
Ngồi nhìn di ảnh của mẹ dưới ánh đèn thờ, đôi mắt cậu bé Tấn Định lại ướt nhòe. Em nhớ những buổi trưa trời nóng, mấy mẹ con trải chiếu ngủ dưới nền nhà. Những lúc như thế, Tấn Định sẽ tìm cách chọc phá mẹ để mẹ la, mẹ đuổi đánh rồi ngoảnh đầu lại cười vì biết chẳng bao giờ bà đánh em một đòn nào.
Mỗi lúc anh chị nhắc đến mẹ, Như Định đều cố gắng kìm nén cảm xúc để không bật khóc. Bây giờ, em chẳng biết chọc phá ai, cũng chẳng ai la mắng, đuổi đánh rồi mỗi khi bắt được lại ôm vào lòng xoa đầu, chùi mặt, lau mũi cho nữa. Nghĩ đến mẹ, Tấn Định lại sùi sụt, bật khóc thành lời. Nghe em khóc, Nguyên Định ôm đứa em trai vào lòng, an ủi.
Nguyên Định nói, mẹ thương bé út nhất nhà nên khi mẹ mất, Tấn Định khóc, đòi mẹ hoài. Thương em, Nguyên Định chỉ biết khóc cùng em cho vơi bớt nỗi đau thương mồ côi mẹ. “Em nói: Em cũng nhớ mẹ, cũng khóc. Thương mẹ quá làm sao mà không khóc cho được. Thôi thì cùng khóc, khóc cho thỏa chứ biết phải làm sao”.
“Trước đây, mẹ dặn: Nhà có 4 anh em, cha mẹ già mà mất đi thì nhớ chăm lo nhau, đừng cãi nhau”. Em không nghĩ ngày đó đến đột ngột như vậy. Đến bây giờ, em vẫn không tin được rằng mẹ em đã mất”, Nguyên Định chia sẻ.
Nghe anh trai nhắc đến mẹ, bé Như Định òa khóc, nói: “Mẹ mất rồi… Mẹ ơi!”.
Như Định nói rằng, còn mẹ vui lắm, cơm mẹ nấu rất ngon, tay mẹ rất ấm nữa. Đã nhiều ngày trôi qua nhưng em vẫn chưa thể quen được cảm giác trống vắng khi không được được mẹ ôm khi ngủ.
Thương em, Tuyền Định cố an ủi và động viên em mạnh mẽ để mẹ yên lòng.
Ông Đức nói sẽ cùng các con cố gắng để không ai phải bỏ học. Em nói: “Lúc nào, mẹ cũng nghĩ cho các em. Mẹ tiết kiệm lắm. Mẹ không mua bất cứ thứ gì cho bản thân mà chỉ chăm lo cho 4 anh chị em em thôi. Quần áo rách, mẹ vá lại mặc, quần áo chúng em mặc cũ, mẹ lại gom góp mua mới”.
“Nhà nghèo, mẹ luôn dạy chúng em phải cố gắng. Chúng em sẽ đi làm để phụ ba và hi vọng không ai phải bỏ học giữa chừng”, Tuyền Định chia sẻ.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Võ Văn Đức, địa chỉ 160B đường Quốc lộ 1A, phường Tân Phú, TP.Thủ Đức, TP.HCM (Gia đình ông Võ Văn Đức chưa có số tài khoản ngân hàng).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.264 (4 chị em mồ côi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Mái ấm cho trẻ mồ côi
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...
" alt="Bốn chị em đi cách ly về, bàng hoàng nhận hũ tro cốt của mẹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- ·Những án phạt nặng nhất lịch sử Ngoại hạng Anh
- ·Nữ sinh 9X và đơn xin chuyển ngành đẹp như in
- ·Điểm chuẩn lớp 10 trường tư ở Hà Nội 2024
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Từ nhà máy băng cát sét bỏ hoang thành bảo tàng đương đại đắt khách
- ·MC Tuấn Tú bị khán giả ghét vì vai phản diện
- ·Nam sinh lớp 11 chinh phục công nghệ với khóa FUNiX Wings
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Sửng sốt với clip cặp đôi ở Huế được tặng 26 sổ đỏ trong lễ vu quy