Ngày 12/5, Tòa án Nhân dân quận 1, TP.HCM tuyên công ty Amigo (Giám đốc là ông bầu Hoàng Vũ) thua kiện ca sĩ Miko Lan Trinh. Theo đó, tòa bác yêu cầu đòi bồi thường 450 triệu đồng của công ty với nữ ca sĩ. Ngay sau đó, ông bầu Hoàng Vũ đã gửi đơn kháng cáo đến Tòa án Nhân dân TP.HCM.

Luật sư Nguyễn Quốc Cường, đại diện của công ty Amigo cho biết: "Chúng tôi gửi đơn kháng cáo vào cuối tháng 5. Hiện tại, tòa đã gửi thông báo thụ lý vụ án. Tôi nghĩ vụ việc sẽ sớm được đưa ra xét xử".

Trao đổi với Zing, Miko Lan Trinh cho hay cô nhận thông báo thụ lý vụ án số 389/2020/TLPL-DS của Tòa án Nhân dân TP.HCM vào ngày 28/7. Cụ thể, nguyên đơn là công ty Amigo, kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm về tranh chấp hợp đồng độc quyền ca sĩ, diễn viên với bị đơn, ca sĩ Miko Lan Trinh.

ong bau Hoang Vu khang cao anh 1

Miko Lan Trinh bật khóc khi nhận thông báo thụ lý của tòa án. Ảnh: Bá Ngọc.

Nữ ca sĩ tâm sự cô cảm thấy mệt mỏi, bật khóc khi nhận thông báo thụ lý của tòa án. "Vụ kiện này kéo dài đã ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của tôi. May mắn lúc này tôi có người yêu bên cạnh. Khi tôi khóc, Ken đã động viên tôi rất nhiều. Tôi không còn cảm thấy cô đơn như trước", Lan Trinh nói.

Ca sĩ 8X cho biết thêm trong vụ án phúc thẩm sắp tới cô sẽ thuê luật sư thay vì tự mình bào chữa như ở phiên tòa sơ thẩm.

Trước đây, tại phiên tòa sơ thẩm diễn ra vào ngày 12/5, luật sư Nguyễn Quốc Cường, đại diện của Amigo cho biết lý do công ty khởi kiện Miko Lan Trinh: "Vào thời điểm hợp đồng còn hiệu lực, Lan Trinh đã vi phạm hợp đồng, giữ lại cát-xê 2 show diễn. Vào ngày 18/7/2012, bị đơn yêu cầu chấm dứt hợp đồng. Kể từ đó, Lan Trinh đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Theo điều 6, hợp đồng chấm dứt sau khi có vi phạm 30 ngày và không thể giải quyết. Nhưng Lan Trinh tự ý chấm dứt, không bàn bạc với công ty. Vì vậy chúng tôi yêu cầu ca sĩ phải bồi thường 300% giá trị hợp đồng, tương đương số tiền 450 triệu đồng".

ong bau Hoang Vu khang cao anh 2

Lan Trinh tự bào chữa tại tòa. Ảnh: Bá Ngọc.

Trong khi đó Lan Trinh cho rằng công ty đã không tuân thủ đúng hợp đồng. Cô nói tại tòa: "Sản phẩm phụ ghi đích danh 3 ca sĩ, thì phải đúng là 3 ca sĩ đó. Thời hạn hợp đồng kéo dài đến 27/6/2016 nhưng thực tế chỉ sau một năm ký, Ngân Khánh và Phương Trinh đều rời nhóm vào năm 2013". Ngoài ra, nữ ca sĩ nhấn mạnh bản phụ lục hợp đồng trị giá 35.000 USD, công ty đã không làm theo đúng cam kết.

(Theo Zing)

Ca sĩ Miko Lan Trinh yêu người chuyển giới

Ca sĩ Miko Lan Trinh yêu người chuyển giới

Nữ ca sĩ cho biết cô và người yêu chuyển giới bắt đầu chuyện tình cảm từ hai tháng trước.

" />

Ông bầu Hoàng Vũ kháng cáo sau khi thua kiện Miko Lan Trinh

Kinh doanh 2025-02-21 01:34:31 2518

Ngày 12/5,ÔngbầuHoàngVũkhángcáosaukhithuakiệ1 usd = vnd hôm nay chợ đen Tòa án Nhân dân quận 1, TP.HCM tuyên công ty Amigo (Giám đốc là ông bầu Hoàng Vũ) thua kiện ca sĩ Miko Lan Trinh. Theo đó, tòa bác yêu cầu đòi bồi thường 450 triệu đồng của công ty với nữ ca sĩ. Ngay sau đó, ông bầu Hoàng Vũ đã gửi đơn kháng cáo đến Tòa án Nhân dân TP.HCM.

Luật sư Nguyễn Quốc Cường, đại diện của công ty Amigo cho biết: "Chúng tôi gửi đơn kháng cáo vào cuối tháng 5. Hiện tại, tòa đã gửi thông báo thụ lý vụ án. Tôi nghĩ vụ việc sẽ sớm được đưa ra xét xử".

Trao đổi với Zing, Miko Lan Trinh cho hay cô nhận thông báo thụ lý vụ án số 389/2020/TLPL-DS của Tòa án Nhân dân TP.HCM vào ngày 28/7. Cụ thể, nguyên đơn là công ty Amigo, kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm về tranh chấp hợp đồng độc quyền ca sĩ, diễn viên với bị đơn, ca sĩ Miko Lan Trinh.

ong bau Hoang Vu khang cao anh 1

Miko Lan Trinh bật khóc khi nhận thông báo thụ lý của tòa án. Ảnh: Bá Ngọc.

Nữ ca sĩ tâm sự cô cảm thấy mệt mỏi, bật khóc khi nhận thông báo thụ lý của tòa án. "Vụ kiện này kéo dài đã ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của tôi. May mắn lúc này tôi có người yêu bên cạnh. Khi tôi khóc, Ken đã động viên tôi rất nhiều. Tôi không còn cảm thấy cô đơn như trước", Lan Trinh nói.

Ca sĩ 8X cho biết thêm trong vụ án phúc thẩm sắp tới cô sẽ thuê luật sư thay vì tự mình bào chữa như ở phiên tòa sơ thẩm.

Trước đây, tại phiên tòa sơ thẩm diễn ra vào ngày 12/5, luật sư Nguyễn Quốc Cường, đại diện của Amigo cho biết lý do công ty khởi kiện Miko Lan Trinh: "Vào thời điểm hợp đồng còn hiệu lực, Lan Trinh đã vi phạm hợp đồng, giữ lại cát-xê 2 show diễn. Vào ngày 18/7/2012, bị đơn yêu cầu chấm dứt hợp đồng. Kể từ đó, Lan Trinh đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Theo điều 6, hợp đồng chấm dứt sau khi có vi phạm 30 ngày và không thể giải quyết. Nhưng Lan Trinh tự ý chấm dứt, không bàn bạc với công ty. Vì vậy chúng tôi yêu cầu ca sĩ phải bồi thường 300% giá trị hợp đồng, tương đương số tiền 450 triệu đồng".

ong bau Hoang Vu khang cao anh 2

Lan Trinh tự bào chữa tại tòa. Ảnh: Bá Ngọc.

Trong khi đó Lan Trinh cho rằng công ty đã không tuân thủ đúng hợp đồng. Cô nói tại tòa: "Sản phẩm phụ ghi đích danh 3 ca sĩ, thì phải đúng là 3 ca sĩ đó. Thời hạn hợp đồng kéo dài đến 27/6/2016 nhưng thực tế chỉ sau một năm ký, Ngân Khánh và Phương Trinh đều rời nhóm vào năm 2013". Ngoài ra, nữ ca sĩ nhấn mạnh bản phụ lục hợp đồng trị giá 35.000 USD, công ty đã không làm theo đúng cam kết.

(Theo Zing)

Ca sĩ Miko Lan Trinh yêu người chuyển giới

Ca sĩ Miko Lan Trinh yêu người chuyển giới

Nữ ca sĩ cho biết cô và người yêu chuyển giới bắt đầu chuyện tình cảm từ hai tháng trước.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/736c098663.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế

Chú thích ảnh

Pepsi từng tham gia một thoả thuận kỳ lạ với Liên Xô, đổi hạm đội tàu hải quân lấy dịch vụ cung cấp nước ngọt.

Pepsi là một trong những thương hiệu Mỹ mang tính biểu tượng nhất trên thế giới và bạn hẳn từng băn khoăn liệu nó hay Coca-Cola là loại nước giải khát cao cấp hơn. Nhưng ít ai biết rằng Pepsi đã trải qua một lịch sử khá độc đáo, liên quan đến một thỏa thuận thời Chiến tranh Lạnh với Nga và quyền sở hữu tạm thời một lực lượng hải quân lớn thứ sáu trên thế giới.

Thoả thuận "lạ" giữa Pepsi và Liên Xô

Theo trang warhistory, sau sự kiện Nga phóng vệ tinh Sputnik 1 lên quỹ đạo, nước Mỹ nỗ lực tìm cách lấy lại vị thế của mình trên trường thế giới và chứng tỏ rằng mô hình kinh tế của họ ưu việt hơn mô hình của Liên Xô. Năm 1959, Tổng thống Mỹ khi đó là Dwight D. Eisenhower cảm thấy cách tốt nhất để làm điều này là mang văn hóa Mỹ đến với người Nga, cho họ thấy những lợi ích của một xã hội tư bản.

Để thực hiện điều đó, chính phủ Mỹ tổ chức Triển lãm Quốc gia Mỹ tại Công viên Sokolniki của Moskva. Một loạt thương hiệu Mỹ đã tài trợ các gian hàng và triển lãm, bao gồm Pepsi, Disney, IBM và Dixie Cup Inc…. Đích thân Phó Tổng thống Mỹ khi đó là Richard Nixon tham dự lễ khai mạc.

Chú thích ảnh

Lãnh đạo Liên Xô Nikita Krushchev (thứ hai từ trái sang) và Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (thứ ba từ trái sang) uống Pepsi trong cốc giấy tại Triển lãm Quốc gia Mỹ ở Moskva năm 1959. 

Tại triển lãm, Nixon và nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev đã tranh luận sôi nổi về chủ đề chủ nghĩa cộng sản so sánh với chủ nghĩa tư bản và tính hiệu quả của các mô hình kinh tế được Liên Xô áp dụng. Để "hạ nhiệt" bầu không khí có vẻ dần căng thẳng, Giám đốc thị trường quốc tế của Pepsi là Donald Kendall đã mời nhà lãnh đạo Liên Xô một ly Pepsi, ông Khrushchev uống và vô cùng thích thú.

Vài năm sau triển lãm, Liên Xô mong muốn đạt được một thỏa thuận với Pepsi nhằm đảm bảo các sản phẩm của công ty sẽ có mặt lâu dài ở nước Nga Xô-viết. Tuy nhiên, vì đồng ruble Nga không được chấp nhận trên toàn thế giới, nên đã xảy ra rắc rối về vấn đề thanh toán cho thoả thuận. Đúng lúc này, một ý tưởng mới đã xuất hiện: đó là rượu vodka.

Chú thích ảnh

Biểu tượng Pepsi bằng tiếng Anh và tiếng Nga ở Nga. 

Theo thỏa thuận mới, Liên Xô sẽ cung cấp rượu vodka do công ty nhà nước của họ, Stolichnaya sản xuất, để bán lại ở Mỹ, đổi lấy Pepsi. Kết quả là công ty nước ngọt danh tiếng Mỹ trở thành doanh nghiệp đầu tiên đảm bảo một thỏa thuận như vậy giữa Mỹ và Liên Xô ngay trong Chiến tranh Lạnh.

Rượu vodka Stolichnaya trở nên nổi tiếng gần như ngay lập tức khi thâm nhập thị trường Mỹ. Năm 1973, công ty Nga bán được khoảng 30.000 chai mỗi năm tại Mỹ, và năm 1978 đạt 200.000 chai hàng năm. Đến năm 1980, doanh số bán hàng của Stolichnaya đã lên đến 1 triệu chai mỗi năm, khiến nó trở thành loại vodka phổ biến thứ hai ở Mỹ.

Đổi Pepsi lấy đội tàu chiến

Vào cuối những năm 1980, thỏa thuận giữa Liên Xô với Pepsi hết hạn. Tuy nhiên, không giống như những năm trước, vodka của Stolichnaya lúc này không đủ để công ty Mỹ vừa ý. Nguyên nhân là do sự kiện Liên Xô đưa quân vào Afghanistan, dẫn đến việc người Mỹ tẩy chay các sản phẩm của Nga, bao gồm cả rượu vodka. Thương hiệu vodka Thụy Điển Absolut nhanh chóng vượt qua Stolichnaya về mức độ nổi tiếng tại Mỹ.

Liên Xô không muốn mất Pepsi, vì vậy họ đã chọn một công cụ thương mại khá phi chính thống với công ty nước ngọt Mỹ. Để đổi lấy sản phẩm nước ngọt ưa thích, Moskva chấp nhận cung cấp cho Pepsi một đội tàu, bao gồm 17 tàu ngầm, một tàu khu trục nhỏ, một tàu tuần dương và một tàu khu trục.

{keywords}
Binh sĩ Liên Xô ở Afghanistan năm 1979.

Ngân sách ưu tiên quốc phòng thời Chiến tranh Lạnh của Liên Xô dẫn đến thặng dư trang thiết bị cho lực lượng vũ trang, nhưng các tàu mặt nước và tàu ngầm được trao cho Pepsi thì đều đang trong tình trạng hư hỏng nghiêm trọng. Chỉ có một con tàu thực sự đủ khả năng đi biển, trong khi tất cả các tàu ngầm đều gặp vấn đề rỉ sét nghiêm trọng.

“Ngay cả giá trị phế liệu cũng thấp do các con tàu bị ăn mòn nhiều và bị ô nhiễm nhiên liệu, dầu bôi trơn, PCB (Polychlorinated Biphenyls), còn pin bị rò rỉ axit", tờ Southern viết. "Nếu Pepsi không bán chúng làm phế liệu, thì họ sẽ phải tốn kém kha khá để trả lại, vì hầu hết các sản phẩm đều cần bơm nước ra liên tục hoặc chìm nghỉm nhanh chóng."

Tất nhiên, chính phủ Mỹ không hài lòng về thỏa thuận mà Pepsi đã thực hiện với Liên Xô. Để trấn an tâm lý giới chức, Giám đốc quốc tế của Pepsi Donald Kendall lưu ý Lầu Năm Góc rằng ông đã cố gắng giảm số lượng tàu chiến mà người Nga sử dụng. Kendall nói: “Tôi đang phá hủy Liên Xô nhanh hơn các ông”.

Cuối cùng, Pepsi đã bán đội tàu cũ cho một công ty tái chế của Thụy Điển làm phế liệu, vì họ cần bù lại chi phí vận chuyển sản phẩm của mình tới Liên Xô.

Như vậy trong một thời gian, Pepsi đã là chủ sở hữu của một trong những lực lượng hải quân lớn nhất thế giới, và điều đó cho thấy điều gì có thể xảy ra khi công dân của một quốc gia thực sự yêu thích một sản phẩm tiêu dùng nào đó.

Theo baotintuc.vn

>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet

Chuyện kể về một đoàn quân oai hùng của Hồng quân Liên Xô

Chuyện kể về một đoàn quân oai hùng của Hồng quân Liên Xô

Lịch sử dường như đã sắp xếp để 2 trong số 4 tập đoàn quân (TĐQ) nổi tiếng nhất Thế chiến thứ hai đối đầu nhau tại chiến trường ác liệt nhất-Stalingrad.

">

Lật lại thời kỳ hãng nước ngọt Pepsi sở hữu hải quân lớn thứ sáu thế giới

u21 hagl 1.jpg
HAGL và Quảng Nam chơi rất nỗ lực. Ảnh: VFF

Trong khoảng thời gian đầu trận, hai đội không tạo ra tình huống nguy hiểm nào. phút 15, từ đường chuyền sai địa chỉ của cầu thủ Quảng Nam, bóng đến chân của Minh Tâm, và cầu thủ này có cú sút xa hiểm hóc mở tỷ số 1-0 cho LPBank HAGL.

Bị dẫn trước nhưng Quảng Nam vẫn không đẩy cao đội hình. Phút 21, LPBank HAGL có cơ hội mười mươi để nâng tỷ số, nhưng hậu vệ Văn Hoành kịp lùi về phá bóng trên vạch vôi, cứu cho Quảng Nam một bàn thua. 

u21 hagl.jpg
Tấm vé chung kết thuộc về HAGL. Ảnh: VFF

Trong hiệp 2, Quảng Nam dâng cao để tìm cơ hội xâm nhập vào khung thành của đội bóng phố Núi, nhưng họ vẫn bế tắc. Phải tới phút 75, từ sai lầm của thủ môn Trung Kiên bên phía LPBank HAGL, Huy Bảo có cú dứt điểm cân bằng tỷ số 1-1 cho Quảng Nam.

Với kết quả hoà 1-1 buộc hai đội bước vào loạt sút luân lưu may rủi. Ở màn "đấu súng", LPBank HAGL giành chiến thắng 5-3, giành vé vào chung kết.

U21PVF
U21 PVF tranh chức vô địch với U21 HAGL

Ở trận bán kết còn lại, sau khi hòa nhau 2-2 trong 90 phút thi đấu chính thức, Thanh Hóa và PVF phải giải quyết nhau bằng loạt luân lưu. Kết quả PVF giành chiến thắng 5-4. Như vậy, trận chung kết là cuộc đọ sức giữa HAGL và PVF, trong khi Quảng Nam và Thanh Hóa nhận giải đồng hạng Ba.

Danh sách tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik 'soi giò' quân CAHN

Danh sách tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik 'soi giò' quân CAHN

CAHN và Thanh Hóa là 2 CLB được HLV Kim Sang Sik dành sự quan tâm đặc biệt trước khi chốt danh sách tuyển Việt Nam cho đợt tập trung vào đầu tháng 9 tới.">

HAGL vào chung kết VCK giải U21 Quốc gia 2024

Nhận định, soi kèo Heidenheim vs Mainz, 01h30 ngày 17/2: Chia điểm

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã đội tuyết đi thị sát một công trình xây dựng tại phía bắc đất nước.

Mỹ triển khai 5.200 quân tới biên giới phía nam

Nghi vấn máy bay Indonesia bị đánh bom

Tội ác kinh hoàng của y tá giết 100 bệnh nhân

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 30/10 đưa tin, ông Kim đã tới thăm huyện Samjiyon, tỉnh Ryanggang, giáp với Trung Quốc để thị sát các công trình xây dựng. Nhà lãnh đạo đánh giá cao tiến độ công việc đạt được trong vòng hai tháng, KCNA cho biết thêm. Trước đó, vào hồi tháng Tám ông đã tới thăm công trường này.

Người đứng đầu chính quyền Bình Nhưỡng kêu gọi hoàn thiện công trình trước tháng 10/2020, khi Triều Tiên kỷ niệm 75 năm ngày thành lập đảng Lao động.

Tháp tùng nhà lãnh đạo Triều Tiên trong chuyến thăm mới nhất có các quan chức cao cấp trong đảng Lao động Triều Tiên, bao gồm các ông Choe Ryong Hae, Jo Yong Won, Kim Yong Su và ông Kim Chang Son - nhân vật đóng vai trò như Chánh văn phòng của ông Kim Jong Un.

Dưới đây là một số hình ảnh trong chuyến đi thị sát của ông Kim:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Sầm Hoa

Ảnh: KCNA

Triều Tiên bất ngờ thả công dân Hàn xâm nhập lãnh thổ

Triều Tiên bất ngờ thả công dân Hàn xâm nhập lãnh thổ

Một người đàn ông Hàn Quốc xâm nhập trái phép lãnh thổ Triều Tiên vừa được trả tự do trong một động thái hiếm hoi của chính quyền Kim Jong Un.

">

Kim Jong Un đội tuyết thị sát công trình xây dựng

Kết quả bóng đá các trận đấu hôm nay

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

V-LEAGUE 2024/25 – VÒNG 2

22/09
18:00

Quy Nhơn Bình Định 1-2 TP Hồ Chí Minh

FPT Play, HTV Thể thao

22/09
18:00

SHB Đà Nẵng 1-3 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh

FPT Play

22/09
19:15

Thể Công Viettel 2-1 Hà Nội

FPT Play, VTV5

NGOẠI HẠNG ANH 2024/25 – VÒNG 5

22/09
20:00

 Brighton 2-2 Nottingham Forest

K+SPORT 1

22/09
22:30

 Manchester City 2-2 Arsenal

K+SPORT 1

VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 6

22/09
19:00

 Getafe 1-1 Leganes

SCTV 15

22/09
21:15

 Ath.Bilbao 3-1 Celta Vigo

SCTV 15

22/09
23:30

 Villarreal 1-5 Barcelona

SCTV 15

23/09
02:00

 Rayo Vallecano 1-1 Atl. Madrid

SCTV 15

VĐQG ITALIA 2024/25 – VÒNG 5

22/09
17:30

 Fiorentina 2-1 Lazio

ON FOOTBALL

22/09
20:00

 Monza 1-2 Bologna

ON SPORTS+

22/09
23:00

 Roma 3-0 Udinese

ON FOOTBALL

23/09
01:45

 Inter Milan 1-2 AC Milan

ON FOOTBALL

VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 4

22/09
20:30

 Leverkusen 4-3 Wolfsburg

22/09
22:30

 Stuttgart 5-1 Dortmund

23/09
00:30

 St. Pauli 0-0 RB Leipzig

VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 5

22/09
20:00

 Monaco 3-1 Le Havre

22/09
22:00

 Angers 1-1 Nantes

 Montpellier 3-2 AJ Auxerre

 Brestois 2-0 Toulouse

23/09
01:45

 Lyon 3-2 Marseille

NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP
Vòng loại U20 châu Á
23/9 14:00Campuchia 0-7 Uzbekistan 
23/9 16:00Guam 2-2 Bangladesh 
23/9 18:00Nepal 3-1 Đài Loan 
23/9 19:00Bhutan 0-5 Việt NamFPT Play, VFF Channel
23/9 19:00Triều Tiên 0-0 Malaysia 
23/9 20:00Afghanistan 0-2 Australia 
23/9 21:30Mariana Island 0-13 UAE 
23/9 22:00Sri Lanka 0-3 Tajikistan 
24/9 0:00Macau 1-1 Palestine 
24/9 0:30Kuwait 0-3 Hàn Quốc 
V-League
23/9 18:00Nam Định 1-0 Quảng NamFPT Play
Serie A
24/9 1:45Atalanta - ComoHoãn
La Liga
24/9 2:00Betis 1-2 MallorcaSCTV15
U20 Việt Nam thua U20 Syria, thấp thỏm chờ vé VCK U20 châu Á

U20 Việt Nam thua U20 Syria, thấp thỏm chờ vé VCK U20 châu Á

U20 Việt Nam chịu thất bại 0-1 trước U20 Syria từ pha phản lưới nhà của Ngọc Chiến, qua đó nguy cơ hụt vé dự VCK U20 châu Á 2025.">

Kết quả bóng đá hôm nay 23/9

Nhiều nước thành viên EU và các quốc gia lân cận đã nhờ cậy Bắc Kinh với Moscow để có thêm nguồn vắc xin ngừa Covid-19 bổ sung, giữa lúc phải đối mặt với sự chậm chạp trong triển khai chiến dịch tiêm chủng đại trà của liên minh, tình trạng thiếu hụt nguồn cung, chậm trễ trong bàn giao các lô vắc xin đã đặt hàng cùng những lo ngại về các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.

{keywords}
 

Chiến lược đi trước một bước

Trung Quốc đã tài trợ vắc xin Covid-19 miễn phí cho hơn 50 quốc gia khác. Bắc Kinh cũng hướng đến mục tiêu cung cấp vắc xin sớm cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Tính tới cuối tháng 3, đại lục đã chuyển giao 115 triệu liều khắp thế giới, trong khi EU mới xuất khẩu 58 triệu liều.

Tại châu Âu, Trung Quốc đã cung cấp vắc xin cho Hungary, nước thành viên EU và 2 ứng viên gia nhập khối gồm Serbia và Thổ Nhĩ Kỳ. Thủ tướng Hungary Viktor Orban từng cho đăng tải một bức ảnh chụp ông đang được tiêm vắc xin của hãng dược Trung Quốc Sinopharm.

Trong khi đó, vắc xin Sputnik V của Nga ngày càng được chấp nhận rộng rãi hơn trong khu vực. Cơ quan quản lý dược châu Âu (EMA) đang xem xét hiệu quả của loại vắc xin này, trong khi chế phẩm đã giành được sự khen ngợi từ người đứng đầu ủy ban thường trực của Đức về tiêm chủng. Bộ trưởng Y tế Đức đã đề cập đến việc khắc phục tình trạng thiếu nguồn cung ở EU bằng vắc xin do Trung Quốc và Nga phát triển, sau khi chúng được EMA phê duyệt.

Thủ hiến Bavaria Markus Söder thông báo đã đặt hàng sơ bộ 2,5 triệu liều Sputnik V, được sản xuất ngay tại vùng lãnh thổ này. Hồi tháng 3, Thủ tướng Đức Angela Merkel từng tuyên bố có "dữ liệu tốt" về Sputnik V và rằng tất cả các loại vắc xin đều được chào đón khi chúng được cơ quan quản lý y tế bật đèn xanh.

Bà Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc hợp tác sản xuất Sputnik V. 

Nga đã không bỏ lỡ cơ hội gắn các đề nghị cung ứng hoặc hợp tác sản xuất vắc xin cho Đông Âu và vùng Balkan với thông điệp quyền lực mềm, nêu bật sự hỗ trợ của Moscow đối với các quốc gia nằm trong chính sách mở rộng và khu vực lân cận của EU. Hơn 50 quốc gia đã đặt hàng Sputnik V.

Nga đã xúc tiến chuyển giao vắc xin cho Serbia và Montenegro, trong khi Croatia đã bắt đầu đàm phán với Nga về việc thu mua Sputnik V. Bộ trưởng Y tế Croatia được cho là đã yêu cầu nhà chức trách trong nước cho phép tiêm vắc xin của Nga mà không cần đợi sự chấp thuận của EMA.

CH Séc và Slovakia cũng tìm tới Nga để được cung ứng Sputnik V. Tuy nhiên, Thủ tướng Slovakia Igor Matovic đã từ chức vào tháng 3 sau khi không giành được liên minh cầm quyền chấp nhận quyết định của riêng ông về việc mua 2 triệu liều vắc xin Nga.

Hungary trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên tiêm Sputnik V cho dân vào tháng 2/2021, sau khi phê duyệt khẩn cấp việc sử dụng vắc xin này. Áo cũng đàm phán với Moscow về việc mua vắc xin Nga sau khi được EMA hoàn tất đánh giá về chế phẩm. Thủ tướng Áo Sebastian Kurz cáo buộc EMA quá chậm trễ trong việc phê duyệt Sputnik V.

Tham vọng mở rộng cánh cửa địa chính trị

Việc triển khai muộn kế hoạch thu mua và phân phối vắc xin của EU đã mang lại cho Bắc Kinh và Moscow cơ hội thương mại và ngoại giao phù hợp với chiến lược và thông điệp về quyền lực mềm của họ. Trước đó, ngay giai đoạn đầu của đại dịch, Trung Quốc và Nga đã tham gia cung ứng khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cá nhân cho các nước châu Âu trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm trầm trọng.

Theo tổ chức tư vấn địa chính trị GIS, đối với Trung Quốc, việc xuất khẩu và tài trợ vắc xin cho châu Âu là một phần của "Con đường Tơ lụa y tế", phần mở rộng của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường (BRI), thể hiện sức mạnh y tế của đại lục cũng như sự tận tâm của họ vì những điều tốt đẹp hơn cho công chúng toàn cầu. Bắc Kinh đồng thời tìm cách chống lại các quan điểm chỉ trích đại lục, thông qua chiến lược ca ngợi thành công kinh tế, các thành tựu khoa học và y tế, văn hóa và ngôn ngữ.

Bắc Kinh đang hoàn tất việc xây dựng Viện Khổng Tử lớn nhất châu Âu ở Serbia, một trong những nước sớm nhận được vắc xin tài trợ từ Trung Quốc.

Tương tự, Moscow cũng muốn tạo dựng ấn tượng rằng nền y học của họ đang vượt trước phương Tây một bước, bất chấp tỷ lệ chủng ngừa bên trong lãnh thổ Nga vẫn còn thấp. Cái tên Sputnik V gợi nhắc tới vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, do Liên Xô phóng vào không gian năm 1957. Ngày 11/8/2020, Nga đã nhanh chóng trở thành nước có vắc xin Covid-19 đầu tiên trên thế giới được phê chuẩn sử dụng.

Trong khi đó, EU vẫn thiếu một chiến lược địa chính trị đáng tin cậy cho Balkan, một khu vực bao quanh bởi các nước thành viên EU, vốn vừa là các nhà tài trợ vừa là những nhà đầu tư chính của họ. Cho đến nay, EU đã cung cấp 70 triệu Euro từ các quỹ hiện có để hỗ trợ các nước Balkan mua vắc xin cũng như mang tới gói tài trợ 3,3 tỷ Euro nhằm giải quyết khủng hoảng y tế, trợ giúp đầu tư và kích thích phục hồi.

EU gần đây cũng tăng gấp đôi đóng góp của khối lên 1 tỷ Euro cho COVAX, chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng đầu, vốn dự kiến hỗ trợ cả các nước Balkan và các quốc gia đối tác phía đông. Song, những nỗ lực này không đáp ứng được nhu cầu của các nước láng giềng và các chương trình phòng chống dịch triển khai trong chính EU.

Hồi tháng 3, Ủy ban châu Âu đã chấm dứt quyền miễn trừ áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu vắc xin của EU dành cho các nước Balkan, càng làm giảm khả năng tác động sức mạnh mềm của liên minh đối với khu vực.

Lựa chọn chiến lược

Trên chuyên trang phân tích của GIS, cây bút Michael Leigh tin rằng EU chưa hẳn đã mất "quyền lực mềm" ở sân nhà về tay Nga và Trung Quốc. Nếu một số chính phủ ở Balkan và Đông Âu dường như ưu tiên vắc xin Covid-19 của hai nước này thì đó chỉ nhằm đối phó với sự chậm trễ trong giao hàng của các nhà cung ứng phương Tây, không phải một lựa chọn chiến lược.

Song, EU được khuyến nghị nên củng cố vị thế của liên minh trong khu vực bằng các chính sách bao trùm hơn, bày tỏ tín hiệu rõ ràng hơn và các biện pháp mạnh mẽ hơn nhằm chống lại thông tin sai lệch.

EU cũng cần đẩy nhanh việc cung cấp vắc xin thông qua COVAX và bổ sung các khoản tài trợ khác khi việc triển khai chủng ngừa bên trong khối đang tăng tốc. Liên minh được đề nghị nên cân nhắc khôi phục miễn trừ cho phía tây Balkan khỏi cơ chế kiểm soát xuất khẩu vắc xin.

Tuấn Anh

Putin lên án các nước không duyệt vắc xin ngừa Covid-19 của Nga

Putin lên án các nước không duyệt vắc xin ngừa Covid-19 của Nga

Tổng thống Vladimir Putin lên án một số nước nhất quyết không phê duyệt lưu hành Sputnik V, vắc xin ngừa Covid-19 do Nga phát triển, đồng thời gọi đó là biện pháp hạn chế phi lý, mang động cơ chính trị.

">

Ngoại giao vắc xin Covid

友情链接