Mourinho hâm nóng derby bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ
HLV Jose Mourinhosẽ bước vào trận đấu lớn nhất bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ tối thứ Bảy tuần này tại Istanbul,âmnóngderbybóngđáThổNhĩKỳvàng 9999 hôm nay khi Fenerbahce tiếp Galatasaray trong khuôn khổ vòng 6 giải VĐQG.
Đây được xem là một trong những trận derby căng thẳng và đáng mong đợi nhất mùa giải của bóng đáThổ Nhĩ Kỳ.
Vượt qua biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, "Kitalararasi Derbi" (trận Derby Liên lục địa) đồng thời nằm trong số các trận derby kịch tính nhất thế giới.
Vì thành công mà Fenerbahce và Galatasaray đạt được, cường độ của các trận đấu và sự cạnh tranh dữ dội, trải qua hơn môt thế kỷ, cuộc chiến còn có tên gọi "Nefret Derbisi" (derby của sự căm ghét).
Sau thời gian ngồi ghế HLV Fenerbahce, Mourinho sắp được trải nghiệm trận derby Thổ Nhĩ Kỳ đầu tiên.
Mourinho từng là nhân vật chính "El Clasico", Derby Italy, các trận derby Milan hay London, nhưng "Kitalararasi Derbi" có nét đặc biệt riêng.
Galatasaray vào trận với tư cách nhà vô địch giải đấu 2 mùa gần nhất, hiện cũng đang dẫn đầu bảng xếp hạng. Fenerbahce đứng sau với 2 điểm ít hơn.
Nhà vô địch Thổ Nhĩ Kỳ được chỉ đạo bởi Okan Buruk, với các ngôi sao trong đội như Hakim Ziyech, Davison Sanchez, Icardi, tân binh Osimhen. Họ được đánh giá mạnh hơn mùa giải trước.
Đối với Fenerbahce, sau khi không thành công trong việc lấy vé vòng bảng Champions League, Mourinho tập trung tối đa cho giải quốc nội.
Trong tay Mourinho có Edin Dzeko đang dẫn đầu cuộc đua Vua phá lưới với 4 bàn thắng. Fred, hàng thải MU, cũng đóng vai trò quan trọng với 3 pha lập công - bằng những gì anh làm được trong cả mùa trước.
Mourinho luôn tạo tranh luận trong các trận derby trước đây. Lần này cũng không ngoại lệ, khi ông gây tranh cãi khi cho rằng các trọng tài ở Thổ Nhĩ Kỳ ưu ái Galatasaray.
Nhà cầm quân người Bồ Đào Nha đặc biệt nhắc đến Halil Umut Meler. Ông cho rằng trọng tài 38 tuổi này có mối quan hệ thân thiết với đối thủ Okan Buruk.
Những tuyên bố của "Người đặc biệt" làm gia tăng căng thẳng trước cuộc chiến Fenerbahce và Galatasaray, vốn luôn rất khó lường.
Sự căng thẳng giữa hai đội tiếp tục leo thang khi Fenerbahce đệ đơn khiếu nại Galatasaray vì cáo buộc vượt quá giới hạn chi tiêu, hay quảng cáo bất hợp pháp cho một công ty cá cược.
Trận đấu diễn ra trên sân Ulker lúc 0h ngày 22/9, hứa hẹn mở ra trang mới trong sự nghiệp của Mourinho.
MU chạm trán đội của Mourinho ở Europa League
Lá thăm may rủi xếp MU đối đầu Fenerbahce của HLV Mourinho tại vòng bảng Europa League 2024/25 theo phiên bản mới.(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Xem clip:
Đoạn clip dài hơn 50 giây xuất hiện trên mạng xã hội với tiêu đề “Cách cô giáo trả lại vở cho học sinh sau khi chấm điểm”.
Theo đó, sau khi chấm điểm xong, cô giáo liền ném vở xuống sàn gạch và gọi tên học sinh lên nhặt về. Đoạn clip có thời lượng ngắn nhưng cho thấy cô giáo ít nhất 2 lần thực hiện hành động như trên và bị người đứng ngoài lớp quay lại.
Theo người đăng tải cho biết đoạn clip được quay ở Trường Tiểu học C Vĩnh Thanh (huyện Phước Long, Bạc Liêu).
Đại diện Trường tiểu học C Vĩnh Thanh xác nhận nội dung vụ việc trên xảy ra tại trường và cô giáo có hành động phản giáo dục trong clip là N.N.T, dạy lớp 1. Vụ việc xảy ra trong năm học 2019 - 2020.
Sau khi xuất hiện clip trên mạng xã hội, Phòng GD-ĐT huyện Phước Long đã yêu Trường tiểu học C Vĩnh Thanh báo cáo vụ việc.
Theo bảng tường trình của cô T., tháng 9/2019 (không nhớ ngày) có chấm bài của học sinh, bỏ xuống bục giảng, học sinh lên lấy về nhưng không cố tình làm như vậy.
Vẫn theo lời tường trình, qua sự việc cô T. thấy chưa làm tốt mẫu mực sư phạm và làm kiểm điểm trước nhà trường.
Kết luận của ban giám hiệu trường cũng không chấp nhận hành động của cô giáo này. Hiện ngành quản lý đang tiếp tục làm rõ thêm mức độ để có hướng xử lý.
Cô giáo tiểu học bị cấm dạy 2 năm vì uống rượu trong lớp
Một giáo viên tiểu học ở bang Queensland (Úc) đã bị cấm dạy 2 năm vì hành vi uống rượu đến bất tỉnh trước mặt các học sinh lớp 2.
" alt="Cô giáo chấm bài xong văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt" /> Khi nghiên cứu, sinh viên mới phát hiện racuốn giáo trình Đọc sơ cấp 1 “Developing Chinese” bài 7 in hình bản đồ Trung Quốc có bản đồ "đường lưỡi bò" (sau hình gạch chéo). Theo đó, tại trang 36 của cuốn giáo trình Đọc sơ cấp 1 “Developing Chinese” bài 7 in hình bản đồ Trung Quốc có "đường lưỡi bò". Khi nghiên cứu, sinh viên mới phát hiện ra. Vụ việc sau đó đã được báo lên Ban giám hiệu nhà trường.
Trao đổi với phóng viên, ông Hà Đức Trụ, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết, sau khi có thông tin về cuốn giáo trình có bản đồ “hình lưỡi bò”, Ban giám hiệu nhà trường đã họp ngày 22/10 và yêu cầu Khoa Tiếng Trung và tiếng Nhật có phương án thu hồi toàn bộ số sách này.
"Ai mua thì chúng tôi chưa làm rõ, nhưng trách nhiệm thuộc về ban Chủ nhiệm Khoa Tiếng Trung và tiếng Nhật. Quan điểm của nhà trường là phải nhanh chóng thu hồi và hủy bỏ toàn bộ tài liệu có in bản đồ “hình lưỡi bò””, ông Trụ nói.
Mới đây, nhà trường đã cho gọi những sinh viên của khoa này mang tài liệu này lên và yêu cầu cắt hủy trang có hình bản đồ “đường lưỡi bò”. Được biết, mỗi năm trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tuyển sinh hàng nghìn sinh viên Khoa Tiếng Trung và Tiếng Nhật.
Theo Tienphong.vn
" alt="ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình có bản đồ 'đường lưỡi bò'" />- Tuyển Việt Nam mang về gì?
Rất rõ ràng, sau VCK U23 châu Á tại Thường Châu (Trung Quốc) giải đấu mà thầy trò HLV Park Hang Seo giành được ngôi vị á quân đã giúp bóng đá Việt Nam thay đổi khá nhiều.
V-League đã tốt hơn trống thấy về mặt hình ảnh, sức sống từ khán đài để tạo điều kiện cho các cầu thủ trẻ có một cái nhìn nghiêm túc hơn về nghề nghiệp, cũng như khao khát một cách mạnh mẽ để tiếp bước Quang Hải, Công Phượng, Xuân Trường trong tương lai.
Chức vô địch AFF Cup 2018, hay thành công tại Asian Cup 2019 của tuyển Việt Nam... Những thành công kế tiếp dưới thời HLV Park Hang Seo thực sự đã đốt lên lại ngọn lửa đam mê từ người hâm mộ, và khơi thêm sự nghiêm túc dành cho những người đang làm, hay quản lý bóng đá của bóng đá Việt Nam.
Có đam mê, có khát khao và quan trọng hơn cả là sự nghiêm túc, nhìn thấy được tương lai sáng lạn thực sự đã mang đến những thành công kế tiếp cho tuyển Việt Nam với chức vô địch AFF Cup 2018 và vào tới vòng tứ kết Asian Cup 2019.
Những gì đã có, và đang diễn ra ở tuyển Việt Nam dưới thời chiến lược gia người Hàn Quốc thực sự đã mang đến sinh khí cho môn thể thao vua sau nhiều năm vật vã từ thành tích cho tới cách làm...
để chúng ta mơ gì?
Thực tế, không phải đến giờ bóng đá Việt Nam mới mơ về những giải đấu cao nhất châu lục, hay nghĩ đến World Cup khi hàng loạt đề án, công trình nghiên cứu đã được viết, thậm chí đưa vào ứng dụng...
Nhưng rốt cuộc, phải đến lúc này những nhà quản lý bóng đá Việt Nam mới thực sự thấy giấc mơ vươn ra khỏi khu vực Đông Nam Á là khả thi, đặc biệt với lứa cầu thủ hiện tại.
đã mở ra vận hội, thời cơ mới cho bóng đá Việt Nam World Cup có lẽ vẫn là một giấc mơ xa xỉ, nhưng rõ ràng việc lọt vào tới tứ kết Asian Cup 2019, rồi chức vô địch AFF Cup 2018 cùng với lối chơi thực sự “có cửa” với các đội bóng hàng đầu châu lục thì tuyển Việt Nam hay người hâm mộ hoàn toàn có thể nghĩ đến thành công kế tiếp trong vài năm tới ở châu Á.
Điều này hoàn toàn có cơ sở, bởi những gì mà bóng đá Việt Nam đang sở hữu thừa sức để nghĩ đến giấc mơ châu Á khi có những cầu thủ tài năng, có hàng loạt trung tâm đào tạo bóng đá trẻ bài bản. Và quan trọng nhất, thành công suốt năm qua của tuyển Việt Nam đã góp chút lửa nhiệt huyết đối với các cầu thủ trẻ, hay xây ước mơ cho trẻ em ở lứa 5-6 tuổi.
Những thành công về cả danh vọng, rồi tiền tài cho tới cả học hành, văn hoá ứng xử... mà Quang Hải, Công Phượng, Xuân Trường lúc này rõ ràng mang đến một cái nhìn khác hơn từ người lớn với câu chuyện “quần đùi áo số” vốn chẳng được nhiều thiện cảm từ trước đến giờ.
Sẽ có nhiều em nhỏ từ thành phố, nông thôn nghĩ về nghiệp cầu thủ nhiều hơn thay vì như trước. Và đây rõ ràng là cội rễ cho sự phát triển của cả nền bóng đá, không một nơi nào mà đội tuyển mạnh mẽ lại thiếu đi điều này cả.
Tham dự World Cup e chưa phải bây giờ, nhưng tương lai nếu như tiếp tục duy trì những gì đang có lẽ cũng không quá xa. Và giờ chỉ chờ những nhà quản lý, có hoạch định chiến lược và bắt tay đón thời cơ, vận hội hay không mà thôi...
Duy Nguyễn
" alt="Bóng đá Việt Nam 2019: Thời cơ là đây, vận hội là đây" /> Tuyển Anh ra sân với đội hình gồm hầu hết cầu thủ dự bị Phút 17, Sancho phá bẫy việt vị lẻn xuống rồi kiến tạo dọn cỗ để Chilwell mở tỷ số Đội khách hoàn toàn áp đảo với sự xông xáo của những cái tên như Foden, Sancho Cuối hiệp 1, Buyako Saka nhân đôi cách biệt với pha kết thúc ở góc hẹp Sang hiệp 2, Jadon Sancho tung đường chuyền chính xác cho Abraham đệm cận thành ghi bàn Ward-Prowse cũng ghi tên mình vào bảng tỷ số dù đá hỏng 11m Jack Grealish cũng có bàn thắng đầu tiên cho Tam sư Thông số vượt trội của các cầu thủ Anh * An Nhi
" alt="Kết quả bóng đá: Anh 5" />- Ngày
Giờ Đội Tỷ số Đội Vòng Trực tiếp 26/9 20:00 Ma-rốc 0-1 Brazil TK 1 Xem video 26/9 22:30 Nga 1-1 P(4-5) Argentina TK 2 Xem video 27/9 21:30 Tây Ban Nha 2-4 Bồ Đào Nha TK 3 Xem video 28/9 00:00 Iran 2-3 Kazakhstan TK 4 Xem video
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 27/9/2021" />Kết quả Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 26/09 26/09 20:00 Southampton 0:1 Wolverhampton Vòng 6 K+PM 26/09 22:30 Arsenal 3:1 Tottenham Vòng 6 K+PM Tiến Linh trở thành người hùng của U23 Việt Nam Kết quả chung kết Europa League:
19/05 - 02:00: Frankfurt 1-1 Rangers (pen 5-4)
Thiên Bình
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu bảng A có sự góp mặt của U23 Việt Nam môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 19/5" />
- ·Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- ·MU có Ronaldo càng không thể so Man City, Liverpool và Chelsea
- ·2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học tốt nhất thế giới về học thuật
- ·Nghìn người xếp hàng từ đêm săn vé bán kết bóng đá nữ SEA Games 31
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Bảng xếp hạng giải U22 Đông Nam Á 2019
- ·Hải Phòng: Dạy nông dân làm nông nghiệp công nghệ cao
- ·25% cầu thủ Premier League dính Covid
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·VAR là gì? VAR được sử dụng trong trường hợp nào?
- “Ôi, ở cái tuổi này nó đã biết gì đâu em!” là khoảng 60-70% câu trả lời của các bậc phụ huynh có con em đang ở học kỳ 1 năm học lớp 12 (hoặc thậm chí lớn hơn) khi được hỏi rằng: “Đi du học, con anh/chị muốn học ngành gì/ sau này muốn làm gì?”
Khung cảnh một triển lãm du học. Ảnh minh hoạ Những thiếu niên bị cha mẹ đối xử như trẻ lên 6
Tôi đã thực sự bất ngờ sau khi tự thống kê lại. Tuy nhiên, khi tôi trực tiếp hỏi học sinh cùng câu hỏi đó, thì cũng có tới khoảng 70% cũng chưa xác định được định hướng học. Khoảng 20% xác định được lĩnh vực các em thích, nhưng có vẻ nghiêng theo ngành nghề do bố mẹ định hướng, lựa chọn sẵn hoặc theo sự tư vấn bên ngoài xem “học ngành nào để dễ định cư”.
Chỉ có 10% trong số học sinh tôi gặp là biết rõ/ xác định rõ không chỉ lĩnh vực, định hướng nghề nghiệp, thậm chí cả kế hoạch đường dài trong tương lai nữa.
Vậy có thực sự học sinh ở cái lứa tuổi 17, 18, hoặc thậm chí 19, 20 “đã biết gì đâu” theo như quan điểm của một số bậc phụ huynh không?
Theo cá nhân tôi, thì không phải hoàn toàn như thế. Nhiều khi gặp học sinh, tôi thấy thực sự thương, vì tại thời điểm rất quan trọng của cuộc đời, các em không được trao quyền quyết định cho tương lai của chính mình.
Tôi đã từng bị ám ảnh bởi một trường hợp: Một nam sinh cao to, khoảng 1.75m, cùng mẹ tới gặp tôi để xin tư vấn. Khi em ngồi xuống, tôi bắt đầu với một vài câu hỏi sơ qua về kết quả học tập và trình độ tiếng Anh.
Khi vừa dứt câu hỏi, em chưa kịp trả lời thì người mẹ đã quay sang lườm. Em trả lời xong thì người mẹ nhắc “Nói to lên”. Nói chung, từng lời nói và cử chỉ của em đều bị mẹ nhắc tại chỗ.
Trong cả buổi nói chuyện, mặt em cúi gằm, không dám nhìn thẳng vào mắt tôi.
Khi tôi hỏi “Em thích học ngành gì?” thì người mẹ nói thay luôn: “Nó chưa biết gì đâu, em tư vấn cho chị nên học ngành gì sau này dễ định cư lại. Chị quyết định cho nó”.
Tôi đã nghe câu nói này nhiều rồi, nhưng lần này cảm giác của tôi khác. Tôi thực sự thấy thương em, vì trước mắt tôi là hình ảnh một cậu bé trong thể xác to lớn, nhưng đang rụt rè cúi gằm mặt, và bị mẹ đối xử như một đứa trẻ 6 tuổi, và tôi thấy sau đó là một loạt những ức chế về mặt tinh thần và những hậu quả về sau…
Tôi đồng ý rằng, những sở thích, hoặc những định hướng ban đầu của học sinh ở lứa tuổi đó có thể không chính xác, và sau này, các em có thể phải thay đổi ngành học, hoặc nghề nghiệp. Đó chính là điều mà các bậc cha mẹ, những người có kinh nghiệm đi trước lo ngại. Nhưng, xin hãy cùng con ngồi lại, để trao đổi, thảo luận một cách có khoa học, bình đẳng và từ sớm, và để đưa ra quyết định của mình.
Ở đây có 2 vấn đề tôi muốn bàn sâu là thế nào là sự “khoa học, bình đẳng” và khi nào là “sớm”.
Cần xác định được rõ “sở thích”, “khả năng’’ và “nhu cầu thị trường”
Bàn luận một cách khoa học mà tôi đề cập ở đây, là có sự nghiên cứu hoặc được tư vấn một cách khoa học và chuyên nghiệp về việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Cần xác định được rõ giữa các vấn đề “sở thích”, “khả năng’’ và “nhu cầu thị trường”.
Vài tháng trước, tôi từng gặp một em học sinh học rất giỏi, điểm tổng kết lớp 11 là 9,0, điểm IELTS 7.5, học một trường danh tiếng. Em biết rõ rằng mình thích học ngành Kinh tế, nhưng lựa chọn đi du học lại là ngành Khoa học Máy tính. Tôi hỏi tại sao, em đã nghĩ kỹ chưa. Em nói rằng vì bố mẹ định hướng cho như thế, em nghĩ như vậy sẽ an toàn hơn, sợ đi theo ngành mình thích sau này “đầu ra” sẽ khó.
Trong ánh mắt em lúc đó tôi thấy ánh lên sự lo sợ phải chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình, và đặc biệt, tôi cảm thấy một sự chán nản khi em phải nói về chuyện công việc sau này.
Thay vì việc chia sẻ hoặc chịu trách nghiệm thay cho con, tôi nghĩ cha mẹ nên thử để con tập dần việc tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình.
Người thành công sẽ là người chăm chỉ, kiên định, kiên trì, và bền bỉ. Còn nếu như con trẻ đi theo sự lựa chọn của cha mẹ, nếu một lúc nào đó, trên chặng đường đi của mình, khi gặp khó khăn, con trẻ cũng sẽ tìm ra được lý do để “đổ trách nghiệm” cho một người/ một yếu tố khách quan khác.
Có nhiều bậc phụ huynh nói rằng: “Thôi, đây là một bước ngoặt lớn của cuộc đời con, mình đã nhỡ quyết định thay con suốt rồi, giờ “thêm nốt lần nữa” cho... yên tâm”.
Quyết định của mỗi phụ huynh không có đúng và sai, chỉ có điều, mỗi quyết định sẽ dẫn con em chúng ta đi theo các hướng khác nhau. Nếu may mắn, con trẻ đi đúng, thành công thì tốt. Nhưng nhỡ rủi thì cũng thật đáng tiếc.
Thay vì việc chia sẻ hoặc chịu trách nghiệm thay cho con, tôi nghĩ cha mẹ nên thử để con tập dần việc tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình. Ảnh minh hoạ Sớm là từ khi nào?
Vấn đề tiếp theo, nếu như vẫn còn có thời gian, phụ huynh nên nói chuyện về định hướng sự nghiệp với con từ “sớm” là từ khi nào? Từ lớp mấy?
Tôi đã từng được tham gia một khóa đào tạo ngắn hạn về định hướng nghề nghiệp cho học sinh, khóa học dựa trên những phương pháp và nghiên cứu của Mỹ, Nhật, kết hợp với những trải nghiệm của cá nhân trong cuộc sống và công việc. Tôi xin phép tổng hợp lại các bước nên tiến hành như sau:
Định hướng sự nghiệp: Định hướng sở thích, đam mê, những công việc làm mình cảm thấy hạnh phúc. Việc định hướng này, có thể bắt đầu từ lúc trẻ 4,5 tuổi hoặc khi vào lớp 1. Đơn giản là vu vơ hỏi con, sau này con thích làm nghề gì? Con mê trò chơi Lego thế, sau này con có thích chế tạo ô tô không? ….. Sau này con có ước mơ làm gì? Thành người như thế nào?...
Mỗi ước mơ ở từng giai đoạn của con người, nó có thể viển vông, phi thực tế với những người xung quanh. Nhưng đối với bản thân, ước mơ giúp cho họ có một thái độ sống lành mạnh và tốt, giúp họ đi đúng đường đúng hướng. Đến khi nhận thấy ước mơ đó đúng là “viển vông” hoặc không thể thành sự thật, họ lại tìm tới một ước mơ khác. Và càng nhiều lần thay đổi như thế, họ sẽ đến gần với ước mơ sát thực nhất, giúp họ có thể thành công và hạnh phúc.
Trải nghiệm với những nhóm nghề nghiệp đã chọn: Những định hướng ban đầu, có thể đúng hoặc sai. Chỉ có khi bạn bắt tay làm công việc đó thực sự, bạn mới có câu trả lời rõ là bạn có thích hợp hay không.
Vậy cha mẹ có thể giúp con cái như thế nào trong việc này? Tôi đã tham khảo ý kiến của một chuyên gia giáo dục Nhật Bản và được tư vấn rằng: “Nếu con còn nhỏ, hãy dành thời gian bên cạnh con và cùng con trải nghiệm. Không cần phải là mang con tới các lớp học đắt tiền về nghề nghiệp, hoặc phải đưa con tới công sở, mà chính là từ sinh hoạt hằng ngày trong gia đình, đi chơi trong công viên, dã ngoại..”.
Quyết định lựa chọn: Có thể công việc của bạn đang là xu thế của thị trường lao động, nơi bạn muốn sinh sống sau này; nhưng cũng có thể là không. Quyết định chọn ngành nghề khi đi du học càng khó hơn.
Lời khuyên của tôi là: Hãy xác định rõ “mục tiêu đi du học” của bạn là gì và sau đó lên kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đó. Là định cư ở nước ngoài và làm nghề gì cũng được? Hay mục tiêu là được học tập ở nước ngoài và trở thành một người giỏi trong lĩnh vực của bạn, và bạn sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể, nơi làm việc của bạn là Việt Nam hay đất nước nào không quan trọng?
Vâng, “lên kế hoạch, nghiêm túc và kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra” là điều cuối cùng và quan trọng nhất tôi muốn gửi gắm tới các bậc phụ huynh và học sinh.
Nên, nếu có thể, xin các bậc phụ huynh, hãy trao cho con được quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm bằng cách: Nghiêm túc trao đổi với con về định hướng tương lai, để con tự xác định rõ mục tiêu đi du học, tự lên kế hoạch và nghiêm túc kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Nguyễn Anh Thư (Cựu sinh viên Trường ĐH La Trobe, Úc)
"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"
Ngày mới sang Úc học, khi đi chợ hoặc mua sắm tôi thường có thói quen quy đổi từ tiền đô la sang tiền Việt Nam. Ví như: “Mớ rau 3$, trời ơi, tận gần 60 ngàn đồng cơ á?”.
" alt="Học sinh không biết mình thích gì khi chọn ngành" /> - Đây là dịp tôn vinh, ghi nhận và biểu dương những thành tích xuất sắc của các tập thể, cá nhân trong phong trào thi đua dạy tốt – học tốt của ngành GD-ĐT Thủ đô.
Báo cáo tại hội nghị, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, 65 năm qua, ngành GD-ĐT Thủ đô không ngừng phát triển và lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, đóng góp một lực lượng trí thức không nhỏ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao; chất lượng giáo dục mũi nhọn có chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét,…
Lãnh đạo TP Hà Nội tặng hoa chúc mừng ngành GD-ĐT. Giáo dục Hà Nội cũng khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước, giành thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế với 239 giải và huy chương quốc tế; 155 giải quốc gia năm 2019. Đặc biệt, 2 học sinh Việt Nam đã đạt điểm tuyệt đối và điểm cao nhất trong các kỳ thi Olympic Hóa học và Thiên văn học-Vật lý thiên văn năm 2019.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho các tập thể và cá nhân tiêu biểu. Trong kỳ thi THPT quốc gia, Hà Nội là đơn vị có số bài thi đạt điểm 10 cao nhất cả nước với 166 bài; tỷ lệ tốt nghiệp đạt 96,18%. Công tác phổ cập giáo dục và xóa mù chữ được Bộ GD-ĐT công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ 2, đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.
Góp phần làm nên những thành tích đó, không thể không nói đến đóng góp của các thầy cô giáo.
Với lòng yêu nghề, yêu trẻ, cô giáo Phạm Minh Ngọc, giáo viên Trường Mầm non Mai Dịch (quận Cầu Giấy) đã nghiên cứu, thiết kế và áp dụng có hiệu quả nhiều phần mềm giáo dục,...phục vụ cho công tác của nhà trường. Những sản phẩm của cô không những giúp trẻ học nhanh, hứng thú mà còn hỗ trợ đồng nghiệp trên toàn quốc tham khảo và học hỏi.
Hay cô giáo trẻ Vũ Bích Phương - giáo viên Trường THCS Dịch Vọng (quận Cầu Giấy), bằng sự tìm tòi đã trực tiếp biên soạn giáo trình dạy môn Sinh học với 6 chủ đề tích hợp trên nền tảng phần mềm công nghệ Onenote, hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức và triển khai dự án trong mùa hè,...
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ tặng cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ cho các tập thể xuất sắc. Hay trường hợp cô giáo Nguyễn Thị Hạ - giáo viên Trường THCS Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm. Năm 2013, trên đường đi dự tiết chuyên đề Toán ở trường bạn, cô giáo gặp tai nạn và mất chân phải. Song, vượt qua khó khăn, cô vẫn cố gắng đến lớp với một đôi chân không còn lành lặn để tiếp tục dạy học trò với lòng yêu nghề và lòng nhiệt huyết tràn đầy,...
Đó chỉ là một trong số nhiều nhà giáo mẫu mực và tiêu biểu của ngành.
Ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội trao Cờ thi đua của Bộ GD-ĐT cho các tập thể. Năm nay, 40 nhà giáo tiêu biểu, xuất sắc nhất ở các cấp học cũng được Sở GD-ĐT tôn vinh giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo”.
Đây là những nhà giáo Hà Nội nhiệt tình, tâm huyết với nghề dạy học, có đóng góp xuất sắc trong phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”.
Các nhà giáo nhận được nhận giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” năm 2019. Những nhà giáo đạt giải đều là những nhà giáo có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ hoặc tích cực vượt khó, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Các thầy cô là những người tâm huyết, có nhiều cống hiến cho ngành giáo dục, được đồng nghiệp tín nhiệm, học sinh yêu quý và khơi nguồn, truyền cảm hứng cho học sinh.
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội trao giải thưởng cho các nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo năm 2019.
Tính đến đầu năm học 2019-2020, Hà Nội có 2.746 trường (gồm 2..744 trường mầm non, phổ thông và 2 trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở) với 60.391 nhóm lớp, hơn 2 triệu học sinh.
Đến nay, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia toàn thành phố là 55,1%, trong đó công lập là 66,7%; đã công nhận được 19 trường chất lượng cao (trong đó có 14 trường công lập). Để chuẩn cho khai giảng năm học mới 2019-2020, trên địa bàn các quận, huyện, thị xã đã xây mới được 67 trường học các cấp học, trong đó có 34 trường được thành lập mới, với kinh phí khoảng 3.900 tỷ đồng.
Thanh Hùng
Hân hoan ngày trở về 50 năm Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ
- Ngày 9/11, rất đông các thế hệ cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội) đã cùng trở về hội ngộ trong lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường.
" alt="Hà Nội tuyên dương các nhà giáo mẫu mực tiêu biểu năm 2019" /> - Và ngay đầu năm 2019 là thành tích lọt vào top 8 đội mạnh nhất Asian Cup của ĐTQG giúp bóng đá Việt Nam nâng tầm và tiệm cận trình độ bóng đá châu lục.
Dưới đây là đoạn video clip tổng hợp chặng đường đỉnh cao của bóng đá Việt Nam trong năm 2018.
Q.C
" alt="Bóng đá Việt Nam và những chiến tích lịch sử trong năm 2018" /> Trong gần 10 nă, khoàng 75.000 lao động nông thôn được đào tạo nghề (Ảnh:Lê Anh Dũng) Giai đoạn 2016 - 2018, thành phố đã tổ chức đào tạo nghề cho 30.600 người lao động, đạt tỷ lệ 58,72% so chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020.
Tính đến 30/6/2019, Thành phố đã tổ chức đào tạo nghề cho 6.894 lao động, đạt 65,7% kế hoạch năm 2019, ước thực hiện năm 2019 đào tạo nghề cho 10.500 người và dự kiến năm 2020 đào tạo nghề cho 11.000 người.
Trong đố này có 45.344 lao động được hỗ trợ chính sách theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg.Sau học nghề có 80% lao động có việc làm, số còn lại tự tạo hoặc tự tìm việc làm.
Ngoài lao động, ủy ban nhân dân các huyện đã tổ chức nhiều lớp đào tạo chuyên môn và các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ như: thống kê; bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát triển đô thị; bồi dưỡng đại biểu HĐND; bồi dưỡng cán bộ chủ chốt xã – thị trấn; bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp; nghiệp vụ thanh tra cơ bản; tập huấn kỹ năng viết văn bản, viết báo cáo; tập huấn phương pháp điều tra xã hội văn hóa; bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên; kỹ năng liên kết và làm việc nhóm; tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật (12 chuyên đề về cán bộ công chức và văn thư lưu trữ); bồi dưỡng nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu lưu trữ. Trong giai đoạn 2010 – 2019, đã tổ chúc đào tạo, bồi dưỡng cho 6.135 người.
L.Huyền
- ·Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- ·Thực hư thông tin nam sinh Nghệ An đi xe máy 200km ra Hà Nội để... tìm “bạn gái'
- ·Việt Nam sắp có vệ tinh có khả năng chụp ảnh Trái Đất với độ phân giải cao
- ·Trọng tài Alireza Faghani điều khiển trận Việt Nam vs Jordan
- ·Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- ·Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu mới nhất
- ·Video VAR lật kèo thổi 11m Việt Nam có rating... chóng mặt
- ·Đập tan những hoài nghi về “tính chân thực” hay pháp lý ở dự án Diamond Riverside Quảng Bình
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- ·Nhận định kèo bóng đá PSG vs Lyon, 1h45 ngày 20/9