Ngoại Hạng Anh

Số ca mắc ho gà tăng mạnh ở TPHCM, 40% là trẻ dưới 2 tháng tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:41:20 我要评论(0)

TheốcamắchogàtăngmạnhởTPHCMlàtrẻdướithángtuổwest hamo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCMwest hamwest ham、、

TheốcamắchogàtăngmạnhởTPHCMlàtrẻdướithángtuổwest hamo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố ghi nhận 30 ca mắc ho gà.

Trong đó, 90% ca bệnh ở trẻ dưới 5 tuổi và 40% ca bệnh ở trẻ dưới 2 tháng tuổi - độ tuổi chưa đủ để tiêm mũi đầu tiên trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Tất cả trẻ bị ho gà đều có mẹ chưa tiêm hoặc chưa rõ tiền sử tiêm chủng ho gà.

ho ga nhi 2.jpg
Trẻ mắc ho gà tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh: T.P

BSCKI Trần Ngọc Lưu - Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2 - cho biết mỗi năm, bệnh viện đều ghi nhận các ca mắc bệnh rải rác. Tuy nhiên năm nay, số ca mắc và nhập viện vì ho gà cao hơn các năm trước, trong đó nhiều ca chuyển nặng.

Báo cáo của Bệnh viện Nhi đồng 2 cho thấy, khoảng 1/3 trường hợp ho gà cần thở oxy canuala; hơn 1/4 trường hợp có chẩn đoán kèm với viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản phổi, trào ngược dạ dày thực quản. Hiện chưa ghi nhận mối liên hệ dịch tễ giữa các ca bệnh này.

Theo bác sĩ Lưu, năm nay tỷ lệ trẻ mắc ho gà tăng cao có thể do khoảng trống miễn dịch. Một số trẻ lớn và người lớn không được tiêm nhắc lại có thể mắc bệnh, lây lan cho các trẻ nhỏ chưa được tiêm ngừa.

Trước tình hình gia tăng số ca mắc, Sở Y tế đã tăng cường các hoạt động truyền thông về cách phòng bệnh ho gà, lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai; tăng cường hoạt động tiêm chủng thường xuyên, tiêm bù. Các quận huyện rà soát mời tiêm đối với những trẻ chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ mũi.

Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính lây qua đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ em. Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ chủ yếu bị lây nhiễm từ mẹ hoặc người chăm sóc trong nhà.

Nếu xảy ra dịch ho gà, bệnh thường diễn biến nặng, dễ tử vong do bị bội nhiễm gây biến chứng viêm phổi, viêm phế quản phổi, nhất là ở trẻ dưới 5 tuổi và trẻ suy dinh dưỡng. Dịch có tính chu kỳ khoảng 3-5 năm.

Lịch tiêm vắc xin ho gà cho trẻ như sau: Mũi 1: Khi trẻ được 2 tháng tuổi; Mũi 2: Trẻ được 3 tháng tuổi; Mũi 3: Trẻ 4 tháng tuổi; Mũi 4: Tiêm nhắc lại khi trẻ được 18 tháng tuổi.

Với những trẻ chưa đủ tuổi tiêm chủng, miễn dịch thụ động được thừa hưởng từ mẹ (kháng thể của mẹ truyền qua nhau thai) là rất cần thiết. Tiêm chủng vắc xin có thành phần ho gà cho mẹ thời kỳ mang thai giúp bảo vệ người mẹ khỏi bị nhiễm và lây bệnh cho con, đồng thời cung cấp kháng thể phòng bệnh bảo vệ trẻ những tháng đầu đời khi chưa đến tuổi tiêm chủng hoặc tiêm chưa đủ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số 

Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử

Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.

Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.

“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.

Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.

Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp

Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.

Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.

Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?

Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.

Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.

Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.

“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.

{keywords}
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt.

Quản lý bằng số liệu

Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.

Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.

Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).

Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.

“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.

Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp

Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.

Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.

Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.

“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.

Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.

Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.

Bình Minh

Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone

Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone

50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.

" alt="Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số" width="90" height="59"/>

Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số

{keywords}Nhật thực đầu tiên của năm 2022 sẽ diễn ra vào ngày 30/4.

Tháng 5: Mưa sao băng Eta Aquarids và nguyệt thực toàn phần

Mưa sao băng Eta Aquarids được xếp vào loại trung bình. Cơn mưa sao băng này xuất hiện vào đầu tháng 5 ở khu vực chòm sao Aquarius. Cực điểm của mưa sao băng Eta Aquarids sẽ diễn ra vào ngày 6 và 7/5/2022. 

Nếu bạn từng nghe nói đến sao chổi Halley, mưa sao băng Eta Aquarids chính là tàn dư của những mảnh vụn đến từ ngôi sao chổi này khi lao vào bầu khí quyển. 

Vào ngày 16/5 sẽ là lúc diễn ra nguyệt thực toàn phần. Tuy nhiên kỳ nguyệt thực này sẽ không thể quan sát được tại Việt Nam do vị trí địa lý không cho phép. 

Tháng 7: Mưa sao băng Delta Aquarids

Delta Aquarids là tên gọi của trận mưa sao băng thường diễn ra vào tháng 7, tháng 8 hàng năm. Đây là trận mưa sao băng thuộc loại trung bình.

Cực điểm của mưa sao băng Delta Quarids diễn ra vào đêm ngày 28, 29/7/2022. Để ngắm trận mưa sao băng này, người quan sát có thể hướng góc nhìn về phía chòm sao Aquarius. 

{keywords}
Mưa sao băng xuất hiện khi những mảnh vụ của một sao chổi nào đó lao xuống bầu khí quyển Trái đất. 

Tháng 8: Mưa sao băng Perseids

Perseids là một trong những trận mưa sao băng đáng chú ý nhất trong năm. Đợt mưa sao băng này được hình thành bởi những mảnh vụn của sao chổi Swift-Tuttle. 

Mưa sao băng diễn ra từ giữa tháng 7 đến cuối tháng với cực điểm rơi vào đêm 12, rạng sáng ngày 13/8/2022. Nếu điều kiện thời tiết tốt, mưa sao băng Perseids có thể mang tới 100 vệt sao băng lúc cực điểm. 

Tháng 10: Nhật thực một phần, mưa sao băng Draconids và Orionids

Sẽ có tới tận 2 đợt mưa sao băng đáng chú ý trong tháng 10, đó là mưa sao băng Draconids và Orionids. 

Mưa sao băng Draconids là một đợt mưa sao băng nhỏ diễn ra ngày đầu tháng 10, với cực điểm là ngày 7/10/2022. Đặc điểm của đợt mưa sao băng này là người xem có thể quan sát liên tục gần như cả đêm, ở bầu trời phía bắc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi ánh trăng, người quan sát sẽ khó có điều kiện thuận lợi để chứng kiến mưa sao băng Draconids. 

Khác với Draconids, Orionids là một trong những đợt mưa sao băng đáng chú ý nhất năm. Đợt mưa sao băng này diễn ra ở khu vực của chòm sao Orion. Cực điểm của mưa sao băng Orionids sẽ vào nửa đêm ngày 21 và rạng sáng ngày 22/10/2022. Năm nay, người yêu thiên văn sẽ có điều kiện thời tiết lý tưởng, không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng từ Mặt trăng khi quan sát mưa sao băng Orionids. 

Tháng 10 cũng là thời điểm diễn ra lần nhật thực thứ 2 và cũng là nhật thực cuối cùng của năm 2022. Kỳ nhật thực một phần này sẽ diễn ra vào ngày 25/10.

{keywords}
Người yêu thiên văn Việt Nam sẽ được chứng kiến gần như trọng vẹn nguyệt thực toàn phần tháng 11/2022.

Tháng 11: Mưa sao băng Taurids, Leonids và nguyệt thực toàn phần

Sang đến tháng 11, sẽ có thêm một trận mưa sao băng cỡ nhỏ với tên gọi Taurids. Đỉnh điểm của đợt mưa sao băng này vào đêm ngày 4, rạng sáng ngày 5/11/2021. Do Taurids là mưa sao băng cỡ nhỏ, người quan sát sẽ chỉ được chứng kiến khoảng 10 vệt sao băng mỗi giờ. 

Tháng 11 cũng chứng kiến sự xuất hiện của nguyệt thực toàn phần - hiện tượng thiên văn được chờ đón nhất năm đối với người Việt Nam. 

Thời điểm diễn ra nguyệt thực toàn phần là ngày 8/11/2022. Nếu trời quang đãng, hiện tượng này có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường và không cần dùng đến công cụ hỗ trợ. 

Cuối tháng 11 còn diễn ra mưa sao băng Leonids. Đây là đợt mưa sao băng xuất hiện ở vị trí của chòm sao Leo. Trận mưa sao băng cỡ trung bình này đạt cực điểm vào đêm ngày 17/11/2022 với sự xuất hiện của khoảng 30 vệt sao băng mỗi giờ. 

Tháng 12: Mưa sao băng Geminids

Geminids được xem là trận mưa sao băng lớn nhất trong năm. Ở giai đoạn cực điểm vào đêm ngày 13, rạng sáng 14/12/2022, mưa sao băng Geminids có thể mang tới 100 - 120 vệt sao băng mỗi giờ. Người quan sát cũng có thể chứng kiến mưa sao băng Geminids với tần suất vừa phải hơn xuyên suốt cả tháng 12 của năm 2022. 

Trọng Đạt

Những hình ảnh ấn tượng về nguyệt thực 500 năm mới có một lần

Những hình ảnh ấn tượng về nguyệt thực 500 năm mới có một lần

Người dân Việt Nam có thể quan sát giai đoạn cuối của nguyệt thực một phần từ thời điểm trăng vừa mọc cho tới khoảng 17h47”.   

" alt="Việt Nam sẽ được chứng kiến nguyệt thực toàn phần năm 2022" width="90" height="59"/>

Việt Nam sẽ được chứng kiến nguyệt thực toàn phần năm 2022

iPhone 17 Plus Feature.jpg
Concept iPhone 17 Slim. Ảnh: Macrumors

The Informationcho biết, mẫu iPhone 17 cao cấp hoàn toàn mới sẽ được Apple ra mắt vào năm 2025 với thiết kế siêu mỏng. Đây có thể là chiếc ‌iPhone‌ đắt nhất mà Apple cung cấp cho đến nay.

Thiết kế mới ấn tượng và giá cao

Các tin đồn cho rằng, iPhone 17 mới mà Apple đã lên kế hoạch là "iPhone 17 Slim", nhưng có vẻ như Apple sẽ không sử dụng cách đặt tên này. Cách mô tả độ mỏng để nói đến thiết kế mỏng hơn, đẹp hơn của iPhone mới.

Hiện mẫu iPad Pro M4 12,9 inch của Apple đã giảm độ dày hơn 1mm, khiến nó trở thành thiết bị mỏng nhất mà Apple sản xuất cho đến nay. Theo dự đoán, định hướng tập trung vào thiết kế mảnh dẻ sẽ được Apple thực hiện vào năm 2025 và iPhone được cho là sẽ mỏng hơn đáng kể so với những mẫu hiện tại.

Tuy chưa có thông tin cụ thể về việc iPhone 17 sẽ mỏng đến mức nào, nhưng iPad Pro chỉ dày 5,1mm và đây có thể là một kích thước đáng mong đợi.

Về kích thước màn hình, iPhone 17 Slim dự kiến ​​sẽ nằm ở khoảng giữa iPhone 15 Pro 6,1 inch và iPhone 15 Pro Max 6,7 inch. Các tin đồn dự đoán mức 6,55 inch, 6,6 inch và 6,65 inch làm kích thước màn hình mà Apple có thể chọn. Điều này sẽ khiến iPhone 17 Slim nhỏ hơn iPhone 15 Pro Max (và iPhone 16 Pro Max theo các tin tức đã được tiết lộ).

Mặc dù, Apple đã sử dụng chất liệu titan cho các mẫu iPhone cao cấp hơn kể từ năm ngoái, nhưng iPhone 17 Slim được đồn đại sẽ dùng khung nhôm. Những tin đồn đầu tiên xuất hiện về thiết bị này thực sự chỉ ra rằng, nó sẽ thay thế ‌iPhone "Plus" trong dòng sản phẩm của Apple, nhưng thông tin sau đó lại cho biết, nó là 1 mẫu iPhone cao cấp mới, thậm chí còn đắt hơn cả mẫu Pro Max.

Dựa trên những tin tức rò rỉ đến thời điểm hiện tại, có vẻ như iPhone 17 Slim sẽ giống với iPhone X ra mắt năm 2017. iPhone‌ X đánh dấu một bước tiến lớn trong công nghệ và nó được bán cùng với các mẫu iPhone 8 tiêu chuẩn.

Năm 2025, rất có thể người dùng sẽ có cả iPhone 17, iPhone 17 Pro, iPhone 17 Pro Max và iPhone 17 Slim cao cấp mới, với việc Apple loại bỏ hoàn toàn mẫu Plus. iPhone 17 Slim có thể đắt hơn iPhone 15 Pro Max, mẫu iPhone flagship ra mắt năm 2023 có giá khởi điểm là 1.199 USD.

Di dời vị trí camera

Cùng với thiết kế mỏng hơn và nhẹ hơn, iPhone 17 cao cấp có thể có cuộc đại tu lớn về camera sau. Tin đồn cho thấy, các camera có thể được di chuyển từ góc trên bên trái mặt lưng iPhone vào giữa trên cùng mặt lưng iPhone 17. Điều này có thể gần giống với thiết kế của Google Pixel.

Pixel 8 Pro, mẫu flagship mới nhất được Google trình làng ngày 4/10 vừa qua, có thiết kế cụm camera sau là một module dài chứa các cảm biến được nối liền nhau chứ không tách rời như trước kia.

Cải tiến màn hình

Theo nhà phân tích uy tín Ming-Chi Kuo, iPhone 17 Slim có màn hình 6,6 inch, nhỏ hơn màn hình 6,7 inch của iPhone Plus. 

Slim có thể được trang bị màn hình ProMotion có tốc độ làm mới từ 1Hz đến 120Hz, dự kiến ​​​​tính năng này sẽ có trên tất cả các mẫu iPhone ra mắt năm 2025, bao gồm cả mẫu cao cấp. Tuy nhiên, điểm mới là Apple sẽ sử dụng lớp phủ màn hình mới.

Lớp phủ mới khả năng có đặc tính chống phản chiếu được cải thiện và khả năng chống trầy xước tốt hơn so với lớp phủ Ceramic Shield hiện tại. Nó được mô tả là "lớp chống phản chiếu siêu cứng".

Apple đã sử dụng Ceramic Shield từ năm 2020. Đây là vật liệu lai gốm-thủy tinh của Corning. Corning đã thực hiện những cải tiến đối với các sản phẩm kính bảo vệ của mình và vật liệu Gorilla Armor của công ty giúp giảm độ phản xạ tới 75%, đồng thời tăng cường khả năng chống rơi vỡ và chống trầy xước. 

Corning là đối tác lâu năm của Apple và trong khi Gorilla Armor được phát triển cho Samsung, thì Corning có thể tạo ra một sản phẩm tương tự cho Apple.

Nâng cấp camera selfie và thu gọn Dynamic Island

iPhone 17 dự kiến ​​sẽ có Dynamic Island được thu gọn lại, chiếm ít không gian màn hình hơn. Đã có tin đồn trong nhiều năm về công nghệ Face ID dưới màn hình và có thể thấy những gợi ý đầu tiên về nó vào năm 2025.

Táo khuyết có thể hướng đến thiết kế phần khuyết với 1 lỗ nhỏ và đường cắt hình viên thuốc dành cho camera trước. Có vẻ như Apple vẫn chưa đạt được mục tiêu thiết kế toàn màn hình của mình do công nghệ camera dưới màn hình chưa thật sự hoàn thiện như mong đợi.

Là một phần của kế hoạch thiết kế lại Dynamic Island, Apple được đồn đại sẽ áp dụng camera trước 24MP, thay vì 12MP như hiện tại. Nó sẽ có ống kính sáu thành phần để cải thiện chất lượng hình ảnh, cho phép chỉnh sửa nhiều hơn mà không làm giảm chất lượng.

Chip nhanh hơn

Có vẻ như dòng iPhone 17 sẽ chưa có chip 2nm thế hệ tiếp theo của TSMC, nhưng chip A19 có thể được xây dựng trên tiến trình 3nm. Apple thường nâng cấp iPhone với công nghệ chip nhanh hơn và hiệu quả hơn mỗi năm và hy vọng con chip tốt nhất của năm 2025 sẽ được trang bị cho iPhone 17 Slim.

TSMC, đối tác sản xuất chip lâu năm của Apple, đang hoàn thiện việc sản xuất chip 2nm. Nhưng dự kiến ​​phải đến cuối năm 2025, công nghệ này mới sẵn sàng để đưa vào sản xuất hàng loạt. Điều này đồng nghĩa với việc iPhone 17 chưa thể có chip 2nm.

So với công nghệ chip 3nm, chip 2nm có thể cải thiện tốc độ từ 10 đến 15% ở cùng mức tiêu thụ điện năng, hoặc giảm 25% đến 30% mức tiêu thụ điện năng ở cùng tốc độ.

Các chip được xây dựng trên tiến trình 3nm sẽ không đạt được mức tăng tương tự như các chip được xây dựng trên tiến trình 2nm, nhưng người dùng vẫn có thể tin tưởng vào mức tăng đối với tốc độ CPU và GPU. Với sự tập trung cao độ của Apple vào AI, công cụ thần kinh chuyên dụng cho các tác vụ học máy cũng có thể sẽ được cải thiện.

RAM lên tới 12GB đã được đồn đại sẽ dành cho các mẫu ‌iPhone 17‌ cao cấp và bước nhảy vọt đó sẽ có ý nghĩa đối với iPhone 17 Slim đắt tiền hơn. Hiện tại, RAM đạt tối đa 8GB được trang bị cho iPhone 15 Pro và iPhone 15 Pro Max.

Loạt iPhone 16 dự kiến sẽ được Apple trình làng vào tháng 9 tới. Trong đó, đáng chú ý các bản iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max với nâng cấp mạnh về camera, hỗ trợ kết nối Wi-Fi 7 và 5G Advance, hệ thống tản nhiệt với chất liệu graphene. Hai iPhone dòng cao cấp được cho sẽ dùng bộ xử lý A18 Pro. Trong khi đó, hai phiên bản tiêu chuẩn sẽ sử dụng chip A18 với một số cắt giảm.

Các tính năng AI mới trên iOS 18 - Apple Intelligence vừa được Apple giới thiệu tại WWDC 2024 sẽ là tâm điểm được chú ý trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo của Apple với các đối thủ Android, khi iOS mới nhất sẽ phát hành chính thức cùng dòng iPhone 16.

Xem video concept iPhone 17 siêu mỏng (Nguồn: Multi Tech Media):

(Theo Macrumors, Tom's Guide)

Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro

Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro

Bộ tứ iPhone 16 đã chính thức ra mắt. Nếu phân vân giữa iPhone 16 bản tiêu chuẩn hay iPhone 16 Pro, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn." alt="iPhone 16 chưa ra mắt, tin đồn iPhone 17 đã khiến iFan đứng ngồi không yên" width="90" height="59"/>

iPhone 16 chưa ra mắt, tin đồn iPhone 17 đã khiến iFan đứng ngồi không yên