Nhận định, soi kèo Cherno More Varna vs Botev Vratsa, 1h15 ngày 13/8: Trút giận
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2 -
Dinh thự xa hoa với 3 sân bay trực thăng, 6 tầng chứa ô tô và 600 người hầuVợ chồng tỷ phố Ấn Độ Mukesh Ambani Tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani thuộc gia tộc Ambini. Đây cũng là dòng tộc duy nhất đại diện của châu Á lọt trong Top 10 gia tộc giàu có nhất thế giới.
Vậy nơi ở của gia đình nhà Ambani sẽ thế nào? Nó không chỉ là biệt thự như những người giàu có khác sở hữu, thậm chí còn hơn thế nữa.
Bà Nita Ambani, vợ tỷ phú Mukesh Ambani, trong dinh thự của gia đình Đó là tòa nhà chọc trời 27 tầng được định giá 2 tỷ USD. Con số này khiến nó trở thành khối tài sản có giá trị lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ xếp sau Cung điện Buckingham của Hoàng gia Anh. Và đương nhiên, siêu biệt thự của nhà tỷ phú Ấn Độ này xa hoa theo cách rất riêng của nó, đồng thời trở thành một trong những điểm thu hút nhất tại thành phố Mumbai.
Sở hữu tên riêng
Dinh thự có tên riêng theo tên gọi một hòn đảo thần thoại Tòa cao ốc này được gọi là Antilia. Đây là tên đặt theo một hòn đảo thần thoại ở Đại Tây Dương.
Thiết kế bên trong
Thiết kế nội thất của biệt thự lấy cảm hứng từ hình dáng hoa sen và mặt trời. Hai đặc điểm này lặp lại trong toàn biệt thự, với chất liệu pha lê, đá cẩm thạch và xà cừ.
Căn phòng có nhiều ô cửa sổ lớn để đón ánh mặt trời Antilia gồm 27 tầng, nhưng một số trần nhà có chiều cao gấp đôi hoặc hơn nữa. Tòa nhà có chiều cao tổng thể 178 m, tương đương với tòa nhà gần 60 tầng. Tuy nhiên, gia đình tỷ phú Ấn Độ chỉ dùng 6 tầng trên cùng để ở vì muốn đón ánh sáng mặt trời. Những tầng còn lại đều dùng với mục đích kinh doanh.
Phòng ăn nơi tổ chức những bữa tiệc xa hoa Dinh thự đồ sộ này có thể chịu được động đất 8,0 độ richter, bởi vậy còn được xem mang tính biểu tượng của thành phố Mumbai. Và ở một nơi có khí hậu nóng và độ ẩm cao như vậy, nhưng biệt thự Antilia vẫn có phòng tuyết riêng với những bông tuyết nhân tạo. Đây là căn phòng đặc biệt dùng để tránh nóng vào mùa hè.
Đội ngũ nhân viên phục vụ
Một dinh thự lớn như vậy thì đội ngũ nhân viên phục vụ cũng đồ sộ là điều dễ hiểu. Sêu biệt thự có hơn 600 người làm. Phần lớn trong số đó là những người từng được đào tạo bài bản trong các nhà hàng, khách sạn hàng đầu với dịch vụ tốt nhất phục vụ cho gia đình tỷ phú.
Không gian một căn phòng trong biệt thự được thiết kế xa hoa Dòng họ Ambani cũng nổi tiếng vì những bữa tiệc xa hoa tổ chức tại gia. Họ sở hữu phòng khiêu vũ riêng, khu sân khấu cho các bữa tiệc, hay phòng giải trí. Trước đó, hai đám cưới xa xỉ của cặp song sinh đầu lòng nhà tỷ phú Mukesh Ambani là Akash và Isha cũng được tổ chức ở đây.
Sân bay trực thăng và dàn "xế hộp" hoành tráng
Nơi đây có 3 nơi đỗ máy bay trực thăng Biệt thự Antilia có 3 khu vực làm sân bay trực thăng, 6 tầng dùng làm gara ô tô với sức chứa 168 chiếc. Đó là nơi bộ sưu tập xe hơi sang trọng của dòng tộc được giữ an toàn.
Đền thờ riêng của gia đình được thiết kế bên trong biệt thự Và cuối cùng, dinh thự này còn có khu đền thờ riêng, phòng tập gym phục vụ mọi nhu cầu của chủ nhân với những tiện ích bậc nhất.
Hot girl Tiên Nguyễn hé lộ căn biệt thự sang chảnh tại Vũng Tàu
Lần đầu tiên, ái nữ nhà Johnathan Hạnh Nguyễn chia sẻ hình ảnh về căn biệt thự đắt đỏ của gia đình, nơi cô tự cách ly và nghỉ dưỡng sau khi xuất viện.
"> -
"50% Gen Z và thế hệ Millennials không thoải mái nếu phải thực hiện cuộc gọi thoại trong công việc, đó là kết quả một cuộc khảo sát mới đây về xu hướng làm việc của người trẻ. Có 59% người được khảo sát nói họ muốn giao tiếp qua email hoặc tin nhắn ở công sở. Khoảng 16% người trẻ cho rằng gọi điện thoại là tiết kiệm thời gian và 14% nói đó là phương thức họ hay dùng. Đồng nghiệp gọi điện bàn công việc, tôi yêu cầu gửi mailCá nhân tôi cũng là một người có cùng suy nghĩ này. Với tôi, chuyên nghiệp là phải làm việc qua email chứ không ai lại gọi điện thoại để bàn luận và giải quyết công việc cả. Trong quá trình làm việc của mình, bất cứ ai mà gọi điện thoại để hỏi công việc là tôi yêu cầu gửi mail chi tiết.
Bất cứ công việc nào cũng cần phải email để người tiếp nhận có thời gian để chuẩn bị sẵn data, dữ liệu và trình bày, giải quyết một cách khoa học, giải đáp thắc mắc đầy đủ nhất. Chứ cứ gọi điện hỏi vài câu, nghe câu được câu mất rồi lại quên béng, lại phải gọi để hỏi lại thì mất thời gian đến mức nào? Tôi đánh giá làm vậy là rất thiếu chuyên nghiệp.
Tình huống nào cũng vậy, riêng trong công việc, bạn làm gì cũng phải lưu lại bằng chứng để người khác và bạn còn lần theo tiến độ nếu chẳng may quên quên mất. Hoặc giả bạn bất ngờ nghỉ việc hoặc việc khác ngoài mong muốn, cần bàn giao lại cho người khác thì vẫn có email lưu lại để không làm gián đoạn công việc. Đấy gọi là sự chuyên nghiệp.
>> 'Đồng nghiệp đi làm chỉ lo ăn sáng, uống cà phê, nhận hàng từ shipper'
Chúng ta đi làm chứ không phải đi chơi để mà cái gì cũng gọi điện hỏi này hỏi kia, lâu lâu lại tán dóc với nhau vài câu. Tóm lại, văn hóa làm việc chuyên nghiệp là nói không với trao đổi công việc qua điện thoại. Hãy làm tất cả qua email.
Có người nói rằng "những vấn đề phức tạp, phải trình bày nhiều thì mới cần dùng email, chứ hỏi mỗi câu 'ngày mấy nộp báo cáo' chẳng lẽ cũng phải gửi email à?". Tôi cho rằng, những vấn đề được xem là nhỏ nhặt thế này lại càng phải dùng email, bởi nó là bằng chứng của sự cam kết.
Chứ nói mồm lịch họp như vậy, nhỡ sau đó quên thì sao? Rồi chẳng lẽ lúc đấy lại cãi nhau: "Tôi nói vậy bao giờ, chưa bao giờ tôi nói ngày này phải nộp báo cáo, đưa bằng chứng ra đây...". Đó, bạn đã thấy sự thiếu chuyên nghiệp khi làm việc qua điện thoại chưa?".
Đó là quan điểm của độc giả Aidalsdiwdtrước thực trạng "Người trẻ sợ nghe, gọi điện thoại". Nỗi sợ này cao hơn đáng kể với giới trẻ so với các thế hệ trước.
Bạn có đồng tình với quan điểm này?
Thành Lê tổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
"> -
Tôi và chồng kết hôn cách đây 10 năm. Chúng tôi có 1 con trai, năm nay 9 tuổi. Cách đây mấy năm, tôi có thai cháu thứ hai nhưng do sức khỏe yếu, tôi đã để mất bé. Tâm sự người vợ có chồng vừa mất, mẹ chồng nhờ nuôi con riêng cho anhChồng tôi kinh doanh nhà hàng, còn tôi làm việc tại bộ phận hành chính của một công ty thực phẩm.
Công việc làm ăn thuận lợi nên chồng tôi là trụ cột kinh tế cho cả nhà. Không chỉ kiếm được tiền, anh còn khá đẹp trai, lịch lãm nên dù đã có gia đình, anh vẫn khiến nhiều cô gái khác mê mệt.
Công việc của tôi không quá căng thẳng vì vậy tôi dành phần lớn thời gian để chăm sóc con và nhà cửa. Tôi biết chồng có những mối quan hệ ngoài vợ ngoài chồng nhưng vì phụ thuộc về kinh tế và quá yêu chồng nên tôi đành “mắt nhắm mắt mở” cho qua. Tôi chỉ hi vọng, ngoài những mối quan hệ qua đường kia, anh vẫn có trách nhiệm với gia đình và yêu thương vợ con.
Nhưng mọi chuyện không thể êm đềm như mong ước của tôi. Cách đây mấy năm, khi con trai tôi được 5 tuổi, một người phụ nữ dắt một đứa trẻ trạc tuổi con của tôi đến trả cho chồng tôi. Không chỉ vậy, chị ta còn làm ầm ĩ cả con ngõ nơi chúng tôi sống.
Hóa ra, chồng tôi trong một lần ra ngoài “vui vẻ” đã để lại hậu quả. Nhưng bấy lâu nay, vì sợ gia đình tan nát nên anh giấu tôi mọi chuyện. Bù lại, anh gửi tiền và thăm nuôi đứa trẻ kia rất đầy đủ, chu đáo.
Hiện, mẹ của đứa trẻ có người tình mới và chuẩn bị kết hôn. Sau khi kết hôn, chị ta sẽ ra nước ngoài sinh sống cùng chồng. Vì nhiều lý do, chị ta không thể mang con theo nên đưa đứa trẻ đến giao cho chồng tôi. Thấy anh chần chừ, chị ta mang thẳng con đến nhà tôi.
Uất hận, tôi không muốn đứa trẻ kia bước chân vào nhà mình. Chồng tôi biết mình có lỗi nên nhất nhất nghe theo ý tôi. Cuối cùng, để cho êm chuyện, mẹ chồng tôi đứng ra nhận nuôi đứa trẻ.
Thời gian trôi qua, nỗi căm giận cũng dần nguôi ngoai trong tôi. Nhiều lúc tôi thấy mình ích kỷ khi buộc một đứa trẻ không được sống cùng mẹ nay cũng không được sống cùng bố. Vì vậy tôi vẫn thường xuyên mua quà, quần áo và sách vở cho cháu. Thỉnh thoảng, gia đình tôi có những chuyến du lịch xa, tôi cũng đưa cháu theo cùng.
Hơn 3 năm sau ngày đứa trẻ xuất hiện thì chồng tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Đây là một cú sốc quá lớn với tôi. May nhờ có họ hàng, gia đình nội ngoại động viên, tôi mới gượng dậy được để lo cho con trai.
Cách đây mấy tuần, mẹ chồng mời tôi về để họp mặt gia đình. Trước mặt 2 chị gái của chồng, bà khóc rất nhiều và có lời nhờ đến tôi. Bà bảo, bà đã tuổi cao sức yếu, nay không thể chăm được cháu - con riêng của chồng tôi. Vì vậy bà muốn tôi đón cháu về nuôi dạy để con tôi có anh, có em.
Bà nói, tôi là người có ăn có học và nhân hậu, bà hi vọng, tôi sẽ giúp đỡ nhà chồng việc khó khăn này. Bà cũng nói, thằng bé đã chịu quá nhiều thiệt thòi trong khi bà đã già yếu không thể lo cho nó chu đáo bằng một người đang làm mẹ như tôi…
Quả thật, sau khi con trai duy nhất qua đời, mẹ chồng tôi suy sụp và sức khỏe yếu đi thấy rõ. Các chị chồng đều đã lập gia đình và ở xa nên về lâu dài, đứa trẻ sẽ không có chỗ nương tựa.
Mẹ chồng hứa, ngoài tài sản chồng tôi để lại, bà có căn nhà mặt phố, sẽ để lại cho mẹ con tôi. Căn nhà có giá trị không nhỏ nên tôi sẽ không quá khó khăn để lo cho các cháu.
Lời đề nghị của mẹ chồng khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Hiện hai mẹ con tôi sống khá ổn nhưng lo thêm cho một đứa trẻ là việc không hề đơn giản. Bên cạnh đó, mẹ cháu đang sinh sống ở nước ngoài không thèm ngó ngàng đến con thì tôi - người không cùng máu mủ có nên nuôi dưỡng?
Nhưng nghĩ đến người đã khuất và sự tha thiết của người mẹ gần đất xa trời, tôi có nên dang tay đón cháu để trọn tình trọn nghĩa?
Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu
Mỗi tháng, chồng “phát” cho tôi 7 triệu đồng làm sinh hoạt phí. Nếu chi tiêu vượt quá khoản đó, tôi phải vay mượn anh…
">