当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Samsung đưa ra phản hồi đáng chê trách về lỗi của S Pen trên Note 5
Đề xuất này được đưa ra trong cuộc Hội đàm giữa Bộ trưởng với Phó Đại Sứ Đặc mệnh toàn quyền Úc tại Việt Nam, ông Laytom Pike chiều nay (24/5).
![]() |
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn hội đàm cùng Phó Đại Sứ Đặc mệnh toàn quyền Úc tại Việt Nam, ông Laytom Pike. |
Tại cuộc gặp, Phó Đại sứ Laytom Pike nhấn mạnh, giữa hai nước Việt Nam và Úc đã có quan hệ hợp tác từ rất sớm, nhất là trong lĩnh vực viễn thông. Tập đoàn Telstra của Úc là công ty nước ngoài đầu tiên được phép hoạt động trong lĩnh vực này tại Việt Nam, ngay từ những năm 90 của thế kỷ trước. Telstra cũng từng có thỏa thuận hợp tác kinh doanh với VNPT trong giai đoạn 1990 - 2003, phát triển hệ thống liên lạc trong nước lẫn quốc tế cho phía Việt Nam, giúp đào tạo hơn 2500 cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, cán bộ quản lý cho VNPT. Gần đây nhất, cuối tháng 3 vừa qua, Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc làm việc với Telstra để bàn về khả năng hợp tác giữa Tập đoàn này với một doanh nghiệp viễn thông lớn khác của Việt Nam là MobiFone.
Hoàn toàn nhất trí với chia sẻ từ Phó Đại sứ, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khẳng định sau hơn 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973), hai nước đã hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, từ y tế, giáo dục cho đến kinh tế, trong đó có lĩnh vực TT&TT. "Chuyến thăm lần này là dịp để tăng cường hơn và làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác đó", ông nêu rõ.
Ghi nhận vai trò của Úc như là một trong những nước đầu tiên có quan hệ hợp tác với ngành bưu điện của VN, tại thời điểm mà VN còn rất nhiều bỡ ngỡ với công nghệ, cũng như dự án hợp tác giữa VNPT với Telstra là một dự án có ý nghĩa quan trọng, góp phần hiện đại hóa ngành viễn thông trong nước, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn hoan nghênh Telstra tiếp tục tìm kiếm các cơ hội đầu tư và hợp tác tại Việt Nam.
"Trong chuyến thăm của tôi đến Telstra năm ngoái, chúng tôi đã học được rất nhiều kinh nghiệm hay từ phía các bạn như ứng dụng công nghệ để khám bệnh từ xa. Hy vọng rằng Testra tiếp tục chia sẻ với các doanh nghiệp Việt Nam về tái cơ cấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp vì đây đang là một chủ trương lớn của Chính phủ VN", Bộ trưởng bày tỏ.
Đánh giá Telstra là một đối tác lớn, đáng tin cậy và có truyền thống hợp tác lâu đời cùng viễn thông Việt Nam, người đứng đầu ngành TT&TT mong muốn phía Úc sẽ tiếp tục hợp tác sâu sắc hơn nữa với các doanh nghiệp Việt trong tương lai, không chỉ Telstra mà cả các doanh nghiệp, đối tác khác có quan tâm đến thị trường Việt Nam.
"Để làm được điều đó thì vấn đề con người, nguồn nhân lực là yếu tố quyết định. Rất mong các bạn phối hợp đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm phát triển mạng 4G cũng như các dịch vụ mới trên nền băng rộng, các ứng dụng thông minh khác để việc triển khai 4G tới đây tại Việt Nam đạt hiệu quả cao nhất", Bộ trưởng đề xuất.
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tặng bộ tem lưu niệm cho ông Han Kotterman, Tổng Giám đốc điều hành Telstra. |
Liên quan đến vấn đề này, ông Han Kotterman, Tổng Giám đốc điều hành Telstra đã đưa ra một số tư vấn cho các doanh nghiệp Việt Nam như ngay từ lúc đầu, khâu đầu tư hạ tầng cơ bản phải đi đúng hướng, cũng như việc đầu tư hạ tầng cần phải được tiến hành liên tục để nâng cao năng lực đáp ứng của mạng lưới. "Không có hạ tầng tốt thì không thể nói đến việc phát triển dịch vụ gia tăng". Về phần mình, TGĐ MobiFone Cao Duy Hải mong muốn được phía Úc chia sẻ kinh nghiệm về quản lý và kinh doanh dịch vụ 4G, về bán lẻ, cáp quang biển truyền hình...
Chia sẻ kinh nghiệm truyền thông, báo chí
Một chủ đề nữa cũng được hai bên đề cập đến trong cuộc Hội đàm là quản lý truyền thông. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhớ lại, năm 2015, trong chuyến công tác sang Úc, ông đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm từ nước bạn liên quan đến lĩnh vực quản lý báo chí, như việc Úc có riêng một điều luật quy định về bảo vệ an toàn thông tin cho trẻ em. Một số kinh nghiệm sau đó đã được đoàn công tác đưa vào dự thảo Luật Báo chí vừa được Quốc hội thông qua.
Bên cạnh đó, Chính phủ Úc chỉ cấp ngân sách cho một số ít kênh, đài truyền hình chính, thiết yếu. Trong khi đó, tại Việt Nam đang có tới 67 Đài truyền hình với hơn 175 kênh phát sóng, khoảng 1000 cơ quan báo chí. Ngân sách Trung ương và địa phương chi cho hoạt động báo chí khá lớn. "Tại Úc, việc xã hội hóa nguồn lực cho báo chí được làm rất tốt, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Đây sẽ là những kinh nghiệm mà chúng tôi rất cần học hỏi thêm trong thời gian tới", Bộ trưởng chia sẻ với ngài Phó Đại sứ.
Đặc biệt đề cao vai trò của hành động và kết quả thực tiễn trong các mối quan hệ, Bộ trưởng hy vọng những hợp tác giữa hai nước tới đây sẽ không chỉ dừng lại ở trao đổi đơn thuần, mà sẽ được hiện thực hóa thành những kết quả cụ thể. "Trong nhiệm kỳ của mình, tôi hứa sẽ cố gắng tối đa để củng cố, thắt chặt hơn nữa quan hệ hợp tác hai nước, nhất là trong lĩnh vực viễn thông", ông nhấn mạnh.
T.C
" alt="Úc chia sẻ kinh nghiệm triển khai 4G với Việt Nam"/>Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Điểm qua nhưng con số mà Trảm Ma đã đạt được
Trảm Ma(tên gốc là Thượng Cổ Hằng Ma) đã được ra mắt trên thị trường Trung Quốc vào tháng 6 vừa rồi. Trong 1 tuần đầu, game đã thu hút được 260.000 người chơi, CCU (lượng người chơi online cùng 1 thời điểm) lên đến 15.000, chỉ sau 2 ngày ra mắt Trảm Ma đã phải nhanh chóng mở thêm 2 server mới để tránh tình trạng quá tải. Hiện tại sức hút của Trảm Ma vẫn chưa có động thái giảm trên thị trường Trung Quốc.
Đánh bật các đối thủ về đồ họa
Có lẽ không có gì để bàn về phương diện đồ họa của Trảm Ma, trò chơi đã vượt qua khái niệm webgame để bước vào danh sách game dạng miniclient, với ưu điểm có thể chơi ở bất cứ đâu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đồ họa tuyệt vời của game cài đặt. Màu sắc của game có phần tươi tắn và cuốn hút, với “chất”màu khá hiện đại. Các đoạn cắt cảnh cũng diễn ra liên tục khi thực hiện chuỗi nhiệm vụ chính, phô diễn khả năng mô tả chuyển động nhân vật mượt mà.
Lối chơi truyền thống nhưng đã có nhiều cải tiến
Một trò chơi “hay” cần hội đủ 4 yếu tố: Hình ảnh, âm thanh, cốt truyện và lối chơi. Với 3 yếu tố đầu, người chơi có thể đánh giá ngay từ khi trò chơi còn chưa chào đời. còn ở Trảm Ma, người chơi vẫn luôn đặt câu hỏi về thông điệp “Game đa phong cách” miêu tả về lối chơi của tựa game này. Thể loại MMORPG kết hợp với Turn-Based (đánh theo lượt)là 1 sự mới mẻ hoàn toàn ở thị trường Việt Nam khi mà liên tiếp các webgame phong cách turn-based có chất lượng quá kém làm cộng đồng game thủ mất niềm tin vào thể loại game này.
Nhưng với Trảm Ma, kỹ năng trong trận đánh đã được cải tiến rõ rệt khi người chơi hoàn toàn làm chủ được trận đấu chứ không phải đánh auto (vào trận là nhìn nhân vật tự động đánh). Cùng với đó là trận hình 4 nhân vật được xếp vào 9 ô, sẽ cả là 1 tư duy chiến thuật khi nhân vật xuất trận ít hơn bình thường.
Đánh giá game hay – dở là tùy con mắt cảm quan của mỗi người, nhưng đánh giá trên phương diện khách quan, Trảm Ma xứng đáng được xếp vào top các game có chất lượng tốt ở thị trường Trung Quốc vào thời điểm hiện tại. Và tháng 9 tới đây, Trảm Masẽ được NPH VTC cho ra mắt. Khi đó, chúng ta sẽ thật sự biết được Trảm Ma có xứng đáng với danh hiệu “game khủng” giống như ở Trung Quốc tại thị trường Việt Nam hay không.
|
Kun
" alt="Điều gì đã làm nên thành công của Trảm Ma tại thị trường Trung Quốc?"/>Điều gì đã làm nên thành công của Trảm Ma tại thị trường Trung Quốc?
Atlassian là công ty chuyên về các ứng dụng quản lý dự án và nhắn tin như Jira và HipChat. Công ty không đặt ra bất kỳ hạn mức về doanh số cũng như không có các chương trình giảm giá vào thời điểm cuối quý để thu hút thêm khách hàng. Trên thực tế, đội bán hàng của hãng không có bất kỳ chiến dịch quảng cáo sản phẩm nào và tới bất kỳ ai bởi đơn giản họ không có một đội nào như vậy.
Cách làm của Atlassian ban đầu được đánh giá là "dị thường", tuy nhiên về sau, công ty đến từ Úc này trở thành kẻ đi đầu và là điển hình để các doanh nghiệp khác học hỏi: phát triển thị phần dựa trên... truyền miệng. "Khách hàng không muốn gọi điện cho nhân viên bán hàng nếu như họ không muốn làm điều đó. Nếu có gì thắc mắc, họ có thể tìm câu trả lời trên trang web của công ty", Scott Farquhar, đồng CEO của Atlassian chia sẻ.
![]() |
Cách thức các công ty công nghệ dùng để bán phần mềm đã thay đổi rất nhiều trong thập kỷ qua. Sự sẵn có của các phần mềm nguồn mở miễn phí đã thúc đẩy các thương hiệu truyền thống cũng như mới nổi phải kéo dài thời gian dùng thử, cung cấp phiên bản miễn phí của phần mềm đó rồi đưa ra tùy chọn trả phí để nâng cấp, tung các chiến lược quảng cáo online để thu hút khách hàng.
Các công ty như IBM, Oracle, hay Hewlett Packard Enterprise, vốn thuê hàng nghìn nhân viên bán hàng được ủy quyền, đang bỏ tiền thâu tóm các hãng chuyên về mã nguồn mở hoặc công ty về công nghệ đám mây với mô hình bán hàng hoàn toàn khác biệt - theo nhận định của Laurie Wurster, một chuyên gia thuộc hãng phân tích Gartner. Slack, Dropbox và GitHub là ba trong số các công ty tìm cách thu hút khách hàng doanh nghiệp bằng cách chia sẻ những bài đánh giá tốt về sản phẩm của họ. Ý tưởng ở đây là họ có thể phân phối sản phẩm tới các cá nhân và các nhóm nhỏ khách hàng tiềm năng, từ đó hy vọng "tiếng lành đồn xa".
Nhưng cho tới nay Atlassian hiện vẫn là ví dụ điển hình nhất của mô hình bán hàng mới. Atlassian có tuổi đời 14 năm, giá trị thị trường đạt 5 tỷ USD kể từ khi bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) hồi tháng 12/2015, hiện không có bất kỳ nhân viên bán hàng nào trên bảng lương. Hơn 80 trong số 100 doanh nghiệp nổi bật được tạp chí Fortune bình chọn sử dụng phần mềm của Atlassian. Chiến lược bán hàng của Atlassian được các nhà đầu tư mạo hiểm cũng như đối thủ đánh giá cao, mong muốn được học hỏi theo - ít nhất là một phần.
Tuy nhiên, đồng CEO Farquhar phải thừa nhận rằng, cách làm của công ty cần nhiều may mắn để thành công. Ông cùng một CEO khác là Mike Cannon-Brookes sáng lập ra công ty sau khi có các bằng cấp về công nghệ thông tin tại trường Đại học New South Wales. Ban đầu, hai ông dùng chính sách "truyền miệng" để mở rộng thị phần đơn giản bởi họ không biết bất kỳ kiến thức gì về bán phần mềm.
" alt="Atlassian: Công ty phần mềm 5 tỷ USD không cần đến nhân viên bán hàng"/>Atlassian: Công ty phần mềm 5 tỷ USD không cần đến nhân viên bán hàng