2. Travis Kalanick (Uber)

Đồng sáng lập Uber Travis Kalanick đã rời công ty vào tháng 7/2017 sau một loạt tai tiếng - từ chiến dịch #DeleteUber chứng kiến 200.000 người gỡ bỏ ứng dụng đến các cáo buộc về văn hóa từ cựu kỹ sư Susan Fowler.

Dưới sức ép từ hội đồng quản trị, Kalanick đã từ chức CEO Uber vào tháng 7/2017. Từ đó đến nay, Kalanick đã tham gia nhiều khoản đầu tư khác nhau.

3. Jack Dorsey (Twitter)

Jack Dorsey thành lập Twitter năm 2006 cùng với Ev Williams. Tuy nhiên sau đó 2 năm, Williams sa thải Dorsey khỏi vị trí CEO dù anh chính là người nảy ra ý tưởng cho Twitter ngay từ đầu.

Sau khi rời Twitter, Dorsey tạo ra Square vào năm 2009, nền tảng thanh toán di động được định giá lên đến 31 tỷ USD. CEO Facebook Mark Zuckerberg thậm chí từng muốn "chiêu mộ" Dorsey.

Năm 2015, Dorsey trở lại Twitter với tư cách CEO tạm quyền thay cho Dick Costolo. Thời gian anh làm CEO tạm quyền không lâu trước khi trở thành CEO chính thức.

4. Parker Conrad (Zenefits)

Năm 2013, Parker Conrad thành lập Zenefits, công ty cung cấp phần mềm điện toán đám mây giúp doanh nghiệp xử lý nguồn nhân lực. Dù vậy Conrad đã rời công ty sau những bê bối về nghi ngờ bán bảo hiểm không giấy phép ở một số bang.

Sau khi rời Zenefits, Conrad vẫn tiếp tục trong lĩnh vực startup với việc thành lập Rippling vào năm 2017.

5. Palmer Luckey (Oculus)

Palmer Luckey là 1 trong số 5 nhà sáng lập Oculus, công ty công nghệ chuyên về thực tế ảo đã bị Facebook mua lại. Tháng 3/2017, Luckey rời khỏi cả 2 công ty không lâu sau cáo buộc hỗ trợ một nhóm tạo meme chống lại ứng viên tranh cử Tổng thống Mỹ Hillary Clinton.

Năm 2017, Luckey thành lập Anduril (được đặt tên theo thanh kiếm ma thuật trong phim Lord of the Rings) với nhiệm vụ tạo ra bức tường biên giới "ảo" giữa Mỹ và Mexico, sử dụng trí tuệ nhân tạo để bảo vệ chính phủ.

6. Andrew Mason (Groupon)

Nhà sáng lập website mua chung Groupon đã bị sa thải vào năm 2013. Website này tạo tiếng vang ngay khi mới thành lập, nhưng đã khiến các nhà đầu tư thất vọng sau đợt IPO đầu tiên, sau đó không lâu thì Mason bị sa thải.

Sau khi bị đá khỏi Groupon, Mason nhanh chóng thành lập Detour, startup cung cấp dịch vụ du lịch bằng âm thanh trên smartphone. Năm ngoái, Detour bị mua lại bởi hãng âm thanh Bose.

7. Jerry Yang (Yahoo)

Năm 2007, Jerry Yang trở thành CEO Yahoo, 12 năm sau khi sáng lập công ty. Năm 2008, Yang từ chối bán Yahoo cho Microsoft khiến cổ phiếu công ty lao dốc. Áp lực từ hội đồng quản trị buộc Yang rời Yahoo.

8. Martin Eberhard (Tesla)

Năm 2007, đồng sáng lập kiêm CEO Tesla lúc ấy là Eberhard chia sẻ mình đã nhận cú điện thoại từ Elon Musk nói rằng hội đồng quản trị sẽ không còn sự góp mặt của ông sau một cuộc họp kín. Người tạm thời thay thế ông sau đó là Michael Marks.

" />

8 nhà sáng lập bị đuổi khỏi chính công ty mình tạo ra

Thể thao 2025-02-07 18:40:21 26

Steve Jobs chính là ví dụ điển hình nhất. Sau khi rời Apple,àsánglậpbịđuổikhỏichínhcôngtymìnhtạtin tức về hà nội ông đã dành nhiều năm cho startup NeXT trước khi quay lại giữ chức CEO Apple. Gần đây nhất, đồng sáng lập Uber Travis Kalanick cũng bị đá khỏi công ty sau nhiều tai tiếng về tình dục.

Tất nhiên họ không phải những nhà sáng lập duy nhất bị đuổi khỏi công ty do chính mình dày công xây dựng. Đây là 8 nhân vật như thế do trang Business Insidertổng hợp lại.

1. Steve Jobs (Apple)

Một trong những câu chuyện đáng nhớ nhất trong lịch sử Apple là khi đồng sáng lập Steve Jobs bị sa thải vào năm 1985 do bất đồng chính kiến với CEO lúc ấy là John Sculley. 12 năm sau, Apple mua lại startup về máy tính NeXT Computer do chính Jobs thành lập, đưa ông trở lại Táo khuyết.

Chỉ vài tháng sau khi quay lại, Jobs đã "hất cẳng" CEO Gil Amelio để lên nắm quyền vào năm 1997, và phần còn lại đã trở thành lịch sử.

2. Travis Kalanick (Uber)

Đồng sáng lập Uber Travis Kalanick đã rời công ty vào tháng 7/2017 sau một loạt tai tiếng - từ chiến dịch #DeleteUber chứng kiến 200.000 người gỡ bỏ ứng dụng đến các cáo buộc về văn hóa từ cựu kỹ sư Susan Fowler.

Dưới sức ép từ hội đồng quản trị, Kalanick đã từ chức CEO Uber vào tháng 7/2017. Từ đó đến nay, Kalanick đã tham gia nhiều khoản đầu tư khác nhau.

3. Jack Dorsey (Twitter)

Jack Dorsey thành lập Twitter năm 2006 cùng với Ev Williams. Tuy nhiên sau đó 2 năm, Williams sa thải Dorsey khỏi vị trí CEO dù anh chính là người nảy ra ý tưởng cho Twitter ngay từ đầu.

Sau khi rời Twitter, Dorsey tạo ra Square vào năm 2009, nền tảng thanh toán di động được định giá lên đến 31 tỷ USD. CEO Facebook Mark Zuckerberg thậm chí từng muốn "chiêu mộ" Dorsey.

Năm 2015, Dorsey trở lại Twitter với tư cách CEO tạm quyền thay cho Dick Costolo. Thời gian anh làm CEO tạm quyền không lâu trước khi trở thành CEO chính thức.

4. Parker Conrad (Zenefits)

Năm 2013, Parker Conrad thành lập Zenefits, công ty cung cấp phần mềm điện toán đám mây giúp doanh nghiệp xử lý nguồn nhân lực. Dù vậy Conrad đã rời công ty sau những bê bối về nghi ngờ bán bảo hiểm không giấy phép ở một số bang.

Sau khi rời Zenefits, Conrad vẫn tiếp tục trong lĩnh vực startup với việc thành lập Rippling vào năm 2017.

5. Palmer Luckey (Oculus)

Palmer Luckey là 1 trong số 5 nhà sáng lập Oculus, công ty công nghệ chuyên về thực tế ảo đã bị Facebook mua lại. Tháng 3/2017, Luckey rời khỏi cả 2 công ty không lâu sau cáo buộc hỗ trợ một nhóm tạo meme chống lại ứng viên tranh cử Tổng thống Mỹ Hillary Clinton.

Năm 2017, Luckey thành lập Anduril (được đặt tên theo thanh kiếm ma thuật trong phim Lord of the Rings) với nhiệm vụ tạo ra bức tường biên giới "ảo" giữa Mỹ và Mexico, sử dụng trí tuệ nhân tạo để bảo vệ chính phủ.

6. Andrew Mason (Groupon)

Nhà sáng lập website mua chung Groupon đã bị sa thải vào năm 2013. Website này tạo tiếng vang ngay khi mới thành lập, nhưng đã khiến các nhà đầu tư thất vọng sau đợt IPO đầu tiên, sau đó không lâu thì Mason bị sa thải.

Sau khi bị đá khỏi Groupon, Mason nhanh chóng thành lập Detour, startup cung cấp dịch vụ du lịch bằng âm thanh trên smartphone. Năm ngoái, Detour bị mua lại bởi hãng âm thanh Bose.

7. Jerry Yang (Yahoo)

Năm 2007, Jerry Yang trở thành CEO Yahoo, 12 năm sau khi sáng lập công ty. Năm 2008, Yang từ chối bán Yahoo cho Microsoft khiến cổ phiếu công ty lao dốc. Áp lực từ hội đồng quản trị buộc Yang rời Yahoo.

8. Martin Eberhard (Tesla)

Năm 2007, đồng sáng lập kiêm CEO Tesla lúc ấy là Eberhard chia sẻ mình đã nhận cú điện thoại từ Elon Musk nói rằng hội đồng quản trị sẽ không còn sự góp mặt của ông sau một cuộc họp kín. Người tạm thời thay thế ông sau đó là Michael Marks.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/838f498977.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng

Truyện Yêu Em Bằng Cả Sinh Mệnh

2.jpg
MNS 0222

Với phương châm “Người bạn đồng hành suốt đời” và mong muốn đóng góp 1 phần nhỏ cho nền giáo dục Việt Nam, cùng đồng hành với các bạn sinh viên, học sinh trên cả nước bước vào năm học mới, bộ ba laptop MNS 0222, MLM 2025, MNN 2125 trong chương trình được Axioo thiết kế dành riêng cho các hoạt động học tập, giải trí, kết nối tốc độ cao, và đặc biệt bền bỉ cho các tác vụ xử lý “nặng”.

MNS 0222 - Đẹp thời trang, sang phong cách

MNS 0222 là một dòng laptop có vẻ ngoài sang trọng với lớp vỏ sơn cao cấp chống trầy, chiếu nghỉ tay bằng hợp kim nhôm tạo cho người sử dụng phong cách lịch lãm của một doanh nhân thành đạt. MNS 0222 sử dụng CPU Core 2 Duo T6400, màn hình 14.1’’, card màn hình rời nVidia Geforce 9300M, Ram 2 GB (có thể up lên tới 8GB) và ổ cứng 320 GB, với MNS 0222 các bạn sinh viên ngành kiến trúc hay ngành thiết kế có thể hoàn toàn có thê yên tâm về khả năng chạy mượt mà các ứng dụng đồ họa. Ngoài ra, MNS cũng trang bị đầy đủ các tính năng giải trí và kết nối cao cấp như Wifi N, Bluetooth, cổng HDMI, Webcam 2.0 Mp để sau những giờ học tập căng thẳng các bạn có thể có được những phút thư giãn và giải trí thật thoải mái.

MNS 0222 được Axioo dành riêng cho các bạn học sinh, sinh viên với mức giá bán ưu đãi : 9,700,000 đồng, giảm 3 triệu so với giá trên thị trường.

MLM 2025 – Siêu bền với pin 8 Cells siêu lâu

3.jpg
">

Laptop Axioo

Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên

Đây là một trong số ít những mẫu TV 3D hiện nay sử dụng công nghệ 3D thụ động với kính phân cực chứ không phải 3D chủ động với kính trập hình động. Dù chất lượng hình ảnh 3D từ đầu Blu-ray hay truyền hình trên LD950 không đạt được chi tiết và nét như ở các mẫu HDTV 3D chủ động khác, nhưng việc không cần đến những cặp kính trập hình động nặng nề lại là một điểm mạnh mà sản phẩm của LG có được.

Hiện tại, mẫu HDTV này chỉ xuất hiện tại Anh và dành cho những khách hàng thuê bao của hãng truyền hình Sky.

9. Samsung C7000

1.jpg.jpg

LED C7000 là mẫu TV 3D đầu tiên được Samsung phát hành ra thị trường trong dịp đầu năm nay. Sản phẩm có thiết kế mỏng (chỉ dày khoảng 27 inch) và kiểu dáng hiện đại. Màn hình 3D Full HD sử dụng công nghệ LCD với hệ thống đèn LED cạnh.

TV 3D Samsung C7000 hiện có mặt tại thị trường Việt Nam với 3 model 40, 46 và 55 inch, có giá bán từ 33,99 triệu đồng.

8. Samsung LCD C750

1.jpg.jpg

Với mức giá bán 40,9 triệu đồng cho model 46 inch và 58,9 triệu đồng cho model 55 inch, Samsung C750 là mẫu TV 3D có giá bán khá mềm, so với nhiều sản phẩm khác hiện nay.

Dù không sở hữu công nghệ màn hình LED nhưng C750 vẫn có được kiểu dáng thiết kế hiện đại như những mẫu 3D LED khác của Samsung. Ngoài tính năng hiển thị hình ảnh 3D, sản phẩm này cũng được trang bị khả năng chuyển đổi trực tiếp các nội dung từ 2D sang 3D thông qua bộ xử lý tích hợp và một phím bấm duy nhất trên điều khiển.

7. Philips Cinema 21:9 Platinum

1.jpg.jpg

Cinema 21:9, dòng HDTV màn hình mỏng có tỷ lệ khung hình 21:9 độc đáo của Philips, đã chính thức bổ sung thêm phiên bản 3D. Vẫn sử dụng màn hình Full HD với hệ thống đèn chiếu LED, nhưng mẫu TV 21:9 3D của Philips đã được được làm mới trong thiết kế với kiểu dáng vuông vắn và mỏng hơn, bọc quanh phần viền màn hình là một dải kim loại dạng xước.

Với kích thước màn hình 58 inch theo tỷ lệ 21:9 như ở rạp chiếu phim, cùng hệ thống âm thanh vòm cực kỳ ấn tượng, Philips Cinema 21:9 Platinum 3D đủ sức làm khán giả cảm thấy mê hoặc với những thước phim ba chiều.

6. LG LX9500

1.jpg.jpg

Với công nghệ Full LED Slim, dù sở hữu màn hình đèn nền LED trực tiếp nhưng LX9500 vẫn chỉ mỏng có 24 mm. Không sử dụng kiểu thiết kế đèn LED viền nên mẫu TV 3D của LG có chất lượng hình ảnh vượt trội ở cả chế độ 2D lẫn 3D, hình ảnh chi tiết, sắc nét ngay ở các khung hình tối, độ mờ hay nhòe hình được giảm thiểu tối đa.

Thiết kế Infinia không viền thời trang, cùng các thông số kỹ thuật ấn tượng như màn hình FullHD có độ tương phản động 10.000.000:1, công nghệ quét hình 400Hz, kết nối Wi-Fi, Bluetooth... giúp cho LX9500 hiện là mẫu HDTV màn hình mỏng đầu bảng của nhà sản xuất Hàn Quốc.

Tại Việt Nam, sản phẩm này có 3 model khác nhau 42, 47 và 55 inch với giá bán từ 49,99 triệu đồng.

">

10 mẫu TV 3D tốt nhất hiện nay

友情链接