Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy

  发布时间:2025-04-18 01:18:44   作者:玩站小弟   我要评论
Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:50 Bồ Đào Nh lich thilich thi、、。
ậnđịnhsoikèoAmadoravsFarensehngàyDìmkháchxuốngđálich thi   Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:50  Bồ Đào Nha

相关文章

  • Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4

    Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Kèo phạt góc
    2025-04-18
  • Nâng mũi, sửa mũi thế nào để an toàn và thẩm mỹ? - 1

    Thạc sĩ, bác sĩ Trịnh Văn Minh - chuyên khoa tạo hình thẩm mỹ.

    Bác sĩ Minh cho biết, cũng có thể sử dụng tiền mê ban đầu để đưa khách hàng vào trạng thái lơ mơ nhưng vẫn tỉnh. Việc này giúp khách hàng không có cảm giác đau lúc tiêm thuốc tê và sau khi đã gây tê. Tiền mê trong lúc gây tê là phương pháp an toàn, không có nguy cơ rủi ro như gây mê. Đa phần các trường hợp rủi ro khi nâng mũi do phản ứng với thuốc gây mê khi khách hàng thoát mê. 

    Nâng mũi, sửa mũi thế nào để an toàn và thẩm mỹ? - 2

    Bác sĩ Văn Minh đang kiểm tra tình trạng mũi cho khách trước khi tiến hành phẫu thuật.

    Dưới đây là phần tư vấn của bác sĩ Minh về các phương pháp nâng mũi, cách sửa mũi hỏng và những điều cần lưu tâm khi thẩm mỹ mũi.

    Hiện nay có nhiều phương pháp nâng mũi, trong đó có nâng mũi cấu trúc và mũi bọc sụn, đâu là phương pháp phù hợp nhất cho mọi người?

    - Lựa chọn phương pháp nâng nào còn tùy thuộc vào nền tảng mũi gốc và nhiều yếu tố khác. Trường hợp khách hàng có nền tảng đầu mũi đủ dài, tương đối phù hợp với khuôn mặt, chỉ thiếu phần sóng thì có thể lựa chọn nâng mũi bọc sụn.  

    Còn các trường hợp đã can thiệp một lần trước đó bằng phương pháp nâng mũi chỉ, mũi bọc sụn hay cấu trúc… thì nên sử dụng phương pháp nâng mũi cấu trúc để chỉnh sửa các khuyết điểm, tái cấu trúc chiếc mũi về dáng đẹp, phù hợp với khuôn mặt nhất. 

    Chọn phương pháp nào không quan trọng, điều quan trọng là sự phù hợp và hài hòa với gương mặt của khách hàng. Do đó, tùy từng nền tảng mũi, cấu trúc da, xương và tỷ lệ mặt, bác sĩ sẽ đưa ra những chỉ định cần thiết đảm bảo tính an toàn và thẩm mỹ.

    Vì sao có hiện tượng mũi bị đỏ và tụt sụn?

    - Tình trạng mũi bị đỏ có 2 nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất, mũi bị viêm nên xuất hiện hiện tượng đỏ, đau, sưng mũi. Cũng có nhiều nguy cơ tiềm ẩn khác dẫn đến hiện tượng này như điều kiện vô trùng, sự cẩn thận của bác sĩ và kỹ thuật viên. Một số khác có thể liên quan tới khả năng tự chăm sóc vết thương tại nhà…. Có không ít trường hợp, các ca nâng mũi xong bị đỏ đầu mũi là do khách hàng làm ở những nơi không uy tín nên dẫn đến các điều kiện phẫu thuật không được đảm bảo.

    Nguyên nhân thứ hai, hiện tượng đỏ đầu mũi do da mũi mỏng, mong muốn nâng mũi quá cao, về lâu dài sẽ xuất hiện đỏ da và mỏng da dần. Khi sửa lại cần bọc megaderm và hạ thấp mũi cho vừa phải tự nhiên để đảm bảo tính thẩm mỹ bền vững và ổn định. 

    Các bạn nên nâng hài hòa với khuôn mặt và nghe theo tư vấn của bác sĩ. Bởi trước khi thực hiện tiểu phẫu nâng mũi, độ cao và dáng mũi được chỉ định dựa trên nền tảng về da, cấu trúc mũi gốc của khách hàng.

    Mũi tụt sụn thường gặp khi áp dụng phương pháp nâng mũi cũ là đặt sụn dưới da nên sóng mũi dễ bị chạy xuống, gây ra hiện tượng tụt sụn. Hiện nay có kỹ thuật mới là đặt dưới màng xương. Điều này giúp sống mũi được ôm chặt, ổn định không dễ gây ra hiện tượng tụt sụn hoặc lộ sóng mũi như phương pháp cũ.

    Sau khi nâng mũi nhưng mũi bị hỏng hoặc không ưng thì có thể phẫu thuật sửa lại sau bao lâu?

    - Thông thường, sau nâng mũi từ 4-6 tháng, các niêm mạc và xương vùng này mới ổn định để can thiệp chỉnh sửa. Khi mũi chưa đủ mềm, dáng mũi chưa ổn định, sẹo co cứng, gây khó khăn khi sửa cũng như để lại nhiều tổn thương và có thể tạo sẹo xấu. 

    Mũi hỏng sửa lại sẽ khó và mất nhiều thời gian hơn lần nâng đầu tiên. Do đó, trước khi nâng mũi, các bạn cần lựa chọn kỹ các bác sĩ có tay nghề, để ngay từ đầu mũi đã thành công mà không cần sửa lại, hoặc khi muốn chỉnh sửa sẽ có kết quả tốt hơn.

    Nâng mũi, sửa mũi thế nào để an toàn và thẩm mỹ? - 3

    Hình ảnh trước và sau khi bác sĩ Văn Minh thực hiện nâng mũi cấu trúc.

    Có nhiều ý kiến cho rằng, dùng sụn tai nâng mũi sẽ bền và tự nhiên hơn, vậy có thể dùng sụn tai để nâng toàn bộ mũi?

    - Toàn bộ mũi chúng ta bao gồm phần sống mũi, đầu mũi và cấu trúc trụ mũi. Sụn tai là vật liệu tự thân, nó tương hợp với cơ thể, nên khi cấy ghép vào mũi sẽ cho kết quả lâu bền mà không bị thải loại. Tuy nhiên, sụn tai khá mềm nên nó không phù hợp để làm trụ mũi, bởi cấu trúc mũi đòi hỏi sự vững chắc.

    Chính vì thế, chúng tôi thường chọn vật liệu ngoài để đưa vào làm trụ mũi tạo dáng và sự vững chắc. Cấu trúc sụn tai chỉ giúp gia cố thêm sự vững chắc này. Cấu trúc đầu mũi cần sự mềm mại nên dùng sụn tai rất phù hợp.

    Về phần sóng mũi, sụn tai không đủ để làm và không phù hợp để tạo hình. Do đó, chúng tôi sẽ dùng vật liệu dễ tạo hình và giữ form dáng đẹp, ổn định theo thời gian như sóng silicon, sóng surgiform hay nanoform….

    Bác sĩ có lưu ý gì cho các chị em trước khi bước vào một ca nâng mũi, sửa mũi?

    - Với chuyên môn và kinh nghiệm của mình, tôi mong các bạn luôn có ý thức tìm hiểu thông tin kiến thức liên quan đến dịch vụ mà các bạn muốn làm, nghe tư vấn nhiều nơi rồi mới quyết định, chọn bác sĩ giỏi sẽ đảm bảo an toàn hơn. Bởi khi can thiệp phẫu thuật thẩm mỹ sẽ có những tỷ lệ rủi ro ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, nên thật cẩn thận, đừng qua loa.

    '/>
  • Tại sao chỉ số biến thiên nhịp tim được coi là thước đo sức khỏe toàn diện? - 1

    Việc theo dõi HRV đều đặn giúp đưa ra các quyết định hợp lý về cường độ và thời gian nghỉ ngơi trong quá trình tập luyện (Ảnh: Getty).

    Biến thiên nhịp tim là gì?

    Biến thiên nhịp tim (Heart Rate Variability - HRV) là phép đo khoảng thời gian giữa hai nhịp tim liền nhau, từ đó phản ánh khả năng đáp ứng của hệ thần kinh đối với các kích thích bên ngoài.

    Đây là chỉ số quan trọng đánh giá sức khỏe tim mạch và tình trạng sức khỏe tổng quát của cơ thể.

    HRV không chỉ giúp các bác sĩ và chuyên gia y tế đánh giá mức độ căng thẳng của cơ thể mà còn hỗ trợ trong việc phát hiện sớm các rối loạn tim mạch, tình trạng sức khỏe tinh thần, và thậm chí là khả năng hồi phục của người tập luyện thể thao.

    Biến thiên nhịp tim và sức khỏe tim mạch

    HRV là thước đo quan trọng về sức khỏe tim mạch. Nghiên cứu cho thấy HRV cao thường cho thấy một hệ tim mạch khỏe mạnh, trong khi HRV thấp có liên quan đến nguy cơ cao của các bệnh lý tim mạch như bệnh động mạch vành, suy tim, và thậm chí là đột quỵ.

    HRV thấp phản ánh khả năng thích ứng kém của hệ thần kinh tự động, làm giảm khả năng điều chỉnh nhịp tim theo nhu cầu của cơ thể, đặc biệt là trong các tình huống căng thẳng hay hoạt động thể lực cao.

    Kiểm soát căng thẳng tinh thần

    HRV cũng là một chỉ số hữu hiệu để đo lường mức độ căng thẳng và sự cân bằng của hệ thần kinh tự động, bao gồm hai thành phần là hệ thần kinh giao cảm (viết tắt là SNS- sympathetic nervous system), chịu trách nhiệm cho các phản ứng "chiến đấu hoặc bỏ chạy", và hệ thần kinh phó giao cảm (viết tắt là PSNS - Parasympathetic Nervous System), giúp cơ thể thư giãn và hồi phục.

    Khi cơ thể bị căng thẳng, hệ giao cảm được kích hoạt, làm giảm HRV. Ngược lại, khi cơ thể ở trạng thái thư giãn và bình tĩnh, hệ phó giao cảm được ưu tiên, và HRV sẽ tăng lên.

    HRV và tập luyện thể thao

    HRV là công cụ hữu ích trong việc đánh giá khả năng hồi phục của vận động viên và những người tập thể thao. Những người có HRV cao thường có khả năng hồi phục tốt hơn sau khi tập luyện và có sức khỏe thể chất ổn định hơn.

    HRV giúp người tập luyện tối ưu hóa các bài tập, đảm bảo cơ thể không bị quá tải và giúp tăng hiệu quả tập luyện. Việc theo dõi HRV đều đặn giúp đưa ra các quyết định hợp lý về cường độ và thời gian nghỉ ngơi trong quá trình tập luyện.

    Ứng dụng trong theo dõi sức khỏe cá nhân

    HRV là một chỉ số quan trọng và hữu ích không chỉ trong y học mà còn trong việc quản lý sức khỏe cá nhân. Chỉ số này cung cấp thông tin về tình trạng sức khỏe tim mạch, khả năng chịu đựng căng thẳng, khả năng hồi phục sau tập luyện, tình trạng tâm lý.

    Với sự phát triển của công nghệ, nhiều thiết bị đeo thông minh đã tích hợp tính năng đo HRV, cho phép người dùng theo dõi sức khỏe và mức độ căng thẳng cá nhân. Các thiết bị này không chỉ cung cấp dữ liệu HRV hàng ngày mà còn phân tích xu hướng và đưa ra các gợi ý về nghỉ ngơi và thư giãn.

    Đối với những người có công việc áp lực cao, việc theo dõi HRV là cách tốt để điều chỉnh lối sống và quản lý stress hiệu quả hơn.

    '/>
  • Dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn đầu - 1

    Biểu hiện sớm của bệnh gián tiếp qua các cơ quan lân cận: tai - đầu - mũi - hạch cổ.

    Dưới đây là các dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn đầu, thường xuất hiện một bên tăng dần:

    - Ù tai: khi ung thư vòm họng xâm lấn gây tắc vòi nhĩ, người bệnh thường xuyên bị ù tai một bên, có cảm giác như tiếng ve kêu bên trong tai.

    - Đau đầu: thường đau nửa đầu âm ỉ, có lúc đau thành cơn, dễ nhầm với các bệnh lý thần kinh và mạch máu não.

    - Ngạt tắc mũi hoặc chảy máu mũi lờ lờ máu cá: dấu hiệu này xuất hiện tăng dần, ban đầu người bệnh sẽ bị ngạt một bên mũi, ngạt từng lúc một và kèm theo triệu chứng xì mũi ra máu, chảy máu cam.

    - Hạch cổ: hay gặp nhất là hạch góc hàm, đặc điểm nổi bật là hạch nhỏ, chắc, không đau thường tình cờ phát hiện.

    Các dấu hiệu trên chỉ điểm có thể có sự có mặt của ung thư vòm - bạn phải đi khám bác sĩ để chẩn đoán bằng nội soi thấy có khối u vùng vòm mũi họng và sinh thiết chẩn đoán xác định là ung thư.

    Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân xuất hiện liệt các dây thần kinh sọ. Thường khởi đầu là liệt dây số III, VVI gây sụp mi và lác trong. Khi ung thư xâm lấn nhiều vị trí tại não, sẽ liệt toàn bộ các dây thần kinh sọ (12 đôi - hội chứng GGarcin), liệt hầu họng (sặc và nuốt nghẹn, mất cảm giác vùng họng), liệt mặt, lưỡi… liệt các cơ cổ.

    Ngoài ra, còn xuất hiện hạch cổ hai bên, số lượng nhiều gây biến dạng vùng cổ. Người bệnh có thể có biểu hiện triệu chứng khác theo cơ quan bị di căn.

    Các triệu chứng trên rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường khác. Tuy nhiên, chú ý kỹ một chút người bệnh có thể phân biệt được một đặc điểm chung của bệnh ung thư vòm họng là các dấu hiệu thường xuất hiện ở một bên và nặng dần theo thời gian, sử dụng điều trị thuốc vẫn không khỏi.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa

    Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:39 Đức
    2025-04-18
  • Nghiên cứu mới: Hai thời điểm vàng tập thể dục giúp giảm nguy cơ ung thư - 1

    Mọi người nên tập thể dục vào khung 8h sáng hoặc/và 6h tối để hạn chế tối đa nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. (Ảnh: Adobe Stock).

    Theo nghiên cứu, những người hoạt động vào cả thời điểm đầu và cuối ngày có nguy cơ mắc ung thư đại tràng thấp hơn 11% so với 3 nhóm còn lại. Con số này ở nhóm người hoạt động cả ngày là 6%. 

    Theo Giáo sư Michael Leitzmann, Trưởng khoa Dịch tễ học và Y học dự phòng, Đại học Regensburg, kiêm trưởng nhóm nghiên cứu, kết quả trên nhấn mạnh vai trò của thời điểm vận động trong việc giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng. 

    "Chúng tôi đồng ý rằng hoạt động thể chất giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng. Tuy nhiên, thời điểm vận động cũng đóng vai trò quan trọng không kém", ông chia sẻ. 

    Giáo sư Leitzmann cũng bày tỏ hy vọng những phát hiện của nhóm có thể giúp định hình công tác điều trị phòng ngừa ung thư trong tương lai.

    Tiến sĩ Helen Croker, Trợ lý Giám đốc Chuyên môn và Chính sách tại Quỹ nghiên cứu Ung thư Thế giới - đơn vị tài trợ cho nghiên cứu nói trên, cũng cho biết những phát hiện này một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của việc tập thể dục trong phòng ngừa ung thư.

    "Hoạt động thể chất là một trong những khuyến nghị được chúng tôi đưa ra để giúp mọi người phòng ngừa ung thư. Từ kết quả của nghiên cứu trên, chúng tôi sẽ có thể mở rộng các khuyến nghị của mình như nên tập luyện vào khung giờ nào để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh", bà Helen Croker nói.

    Trước đó, một nghiên cứu cũng đã chứng minh những người ít vận động chỉ cần tập luyện 4-5 phút ở cường độ cao cũng có thể làm giảm đáng kể nguy cơ ung thư.

    Liên minh Ung thư đại trực tràng Hoa Kỳ thống kê, hàng năm, khoảng 150.000 người Mỹ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư đại trực tràng, bao gồm ung thư đại tràng và ung thư trực tràng. 

    Theo Dữ liệu ung thư toàn cầu GLOBOCAN, ung thư đại tràng là bệnh ung thư có số người mắc nhiều thứ 4 trên thế giới và là nguyên nhân gây tử vong thứ 5 cho người bệnh. Con số này đối với ung thư trực tràng lần lượt là thứ 8 và thứ 10 toàn cầu.

    Ung thư đại trực tràng từ lâu đã thường được phát hiện ở nhóm người lớn tuổi, đặc biệt là những người trên 65. Tuy nhiên, con số này đã tăng đều đặn ở những người dưới 50 tuổi  kể từ những năm 90.

    Diệu Linh

    '/>

最新评论