Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Vua Lợn - vở kịch do NSND Tuấn Hải làm đạo diễn sẽ xuất ngoại để tham dự Liên hoan Nghệ thuật quốc tế Tuyền Châu (Trung Quốc) “Con đường Tơ lụa” 2016.
Vua Lợn kể về một đứa trẻ mồ côi lang thang xin ăn khắp nơi, lê la ở đầu đường xó chợ, người ngợm đói rách bẩn thỉu. Nên cả làng cứ quen gọi là thằng “Lợn”. Nhưng trên người thằng bé lại có những 9 nốt ruồi son. Tất cả những nốt ruồi đó được tập trung ở trước ngực, và chụm lại thành hình bông hoa rất đẹp. Người thì bảo quý tướng, sau này sẽ ăn nên làm ra, xây nên nghiệp lớn. Người lại bảo đó là vận đen, vận xui cho cả làng. Tất cả hùa nhau vào định bắt thằng bé mang lên quan lĩnh thưởng.
Hình ảnh trong 'Vua Lợn' Sợ hãi, Lợn chạy trốn và đi ở hết nhà này đến nhà khác. Nhưng ở đâu cũng bị phát hiện ra những “dấu vết kỳ lạ” trên cơ thể. Nhưng quan trọng là Lợn lại có một khả năng đặc biệt, ấy là sai khiến được vạn vật cây cỏ, sai khiến được cả các chư vị thần linh. Lợn đã làm mọi người kinh ngạc và sợ hãi về những việc mình làm. Phát hiện ra những điều kỳ lạ khác người, dân làng quyết tâm bắt bằng được thằng Lợn. Lập Lễ Hầu đồng để nghe lời phàn bảo về vị Vua sắp tới…
Lấy cảm hứng từ một câu chuyện dân gian đặc sắc cùng tên. “Vua Lợn” là câu chuyện về tình nghĩa thủy chung, tính chịu khó học hỏi vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn để làm người có ích, ý chí phấn đấu không ngừng để làm việc lớn, giúp quê hương đất nước. Vở kịch mang đậm tính nhân văn sâu sắc, cái thiện thắng cái ác, ở hiền gặp lành, là bài học bổ ích cho khán giả.
Những màn trình diễn các giá đồng xuất thần của nghệ sĩ Tuấn Hải Vở kịch có sự tham gia diễn xuất của các Nghệ sĩ NSND Minh Hòa, NSND Tuấn Hải, NSƯT Mai Hương, Quang Minh cùng với các sinh viên xuất sắc của Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
T.Lê
" alt="NSND Tuấn Hải: 'Vua lợn' xuất ngoại" /> - - Trong tập thi của vòng Đo ván lên sóng tối 29/7, Thu Phương kể về người đồng nghiệp thân thiết: "20 năm trước anh Trường rắc thính thôi rồi, Noo Phước Thịnh còn phải gọi bằng cụ".Soobin Hoàng Sơn, Bảo Anh ngồi 'ghế nóng' Giọng hát Việt nhí 2018" alt="Giọng hát Việt: Thu Phương bóc mẽ Lam Trường là 'vua thả thính'" />
- Hot girl Đặng Thị Ngân được chú ý khi góp mặt ở chương trình 'Nóng cùng World Cup 2018' với ngoại hình xinh đẹp, nụ cười rạng rỡ.
Tối 26/6, Đặng Thị Ngân (SN 1996, Hà Nội) tham gia bình luận ở 'Nóng cùng World Cup 2018' với vai trò đại diện cho tuyển Pháp. Hot girl Hà thành cùng dàn người đẹp cổ vũ World Cup 2018. Đặng Ngân sở hữu gương mặt và nụ cười gây thương nhớ với nhiều người. 9x là cựu sinh viên Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trước đó, cô bạn từng là Hoa khôi áo dài cuộc thi iMiss Thăng Long 2014. 9x tự tin lên sóng cổ vũ cho mùa bóng đá lớn nhất hành tinh. Trên trang cá nhân của mình, Ngân thường xuyên cập nhật những hình ảnh thể hiện niềm đam mê và tình yêu đối với trái bóng tròn. Hiện tại, Facebook của cô có hơn 21 nghìn người theo dõi. Mỗi bức ảnh, chia sẻ của Ngân thu hút hàng nghìn lượt like. Ngoại hình nóng bỏng của hot girl Hà thành. Nữ phóng viên gợi tình nhất World Cup từ chối cả siêu sao Ronaldo
Sự trở lại của nữ phóng viên gợi cảm nhất World Cup khiến dân tình xôn xao.
" alt="Hot girl VTV nóng bỏng đại diện tuyển Pháp tại World Cup 2018" /> Ý tưởng làm tranh sỏi của chị Hạnh khởi nguồn từ những viên sỏi vẽ thành hình con vật cho con chơi. Những viên sỏi vô tri được 'hoá phép' thành những con vật đáng yêu, sống động. Những bức tranh ban đầu của chị rất đơn giản, chỉ từ những miếng gỗ bỏ đi. Chị Hạnh tâm sự, những ngày đầu về Đà Nẵng, tranh chị vẽ gần như không bán được. Vì thế, chị đã làm rất nhiều nghề: bán nước mía, bán rau, trái cây. "Mình rất nhớ nghề. Mình mê vẽ lắm, nên khi được làm tranh, mình khoẻ liền". Trung bình mỗi bức tranh, chị mất khoảng 1 tuần cho việc lên ý tưởng, chọn sỏi và vỏ ốc sao cho giảm sức nặng của tranh, vệ sinh nguyên liệu, lên màu và kết dán. Ban đầu, chị chỉ làm tranh sỏi với mục đích treo nhà. Nhưng sau khi chị chia sẻ tranh trên một vài hội nhóm, được mọi người quan tâm và ủng hộ, chị đã đầu tư làm nhiều bức tranh cầu kỳ hơn. Sau gần 4 năm làm tranh sỏi, chị đã hoàn thành được khoảng 100 bức. Điều đặc biệt là không bức nào giống y nguyên bức nào bởi vì mỗi viên sỏi đều có hình dạng, kích cỡ khác nhau. "Từ ngày làm tranh sỏi, mình nhận được nhiều bất ngờ và có bạn bè khắp nơi. Niềm vui của các bạn gửi đến mình như một động lực giúp mình càng cố gắng hơn trong công việc này". Chị cũng tâm sự, với chị làm tranh sỏi chẳng có gì khó khăn, bởi vì chị đang được làm công việc mà mình yêu thích. Chị Hạnh với một tác phẩm đã hoàn thành. Hoạ sĩ khắp nơi bán đấu giá tranh online, ủng hộ 240 triệu đồng chống dịch
240 triệu đồng là số tiền mà các hoạ sĩ trên cả nước ủng hộ cho công tác phòng chống dịch Covid-19 từ việc bán tranh.
" alt="Bà mẹ làm tranh đẹp mê ly từ phế liệu bỏ đi" />- Vở kịch 'Hamlet' do Anh Tú đạo diễn sẽ góp mặt trong Liên hoan sân khấu thử nghiệm lần thứ 3 sẽ diễn ra từ ngày 11/11 đến 19/11.
Anh Tú hiện là PGĐ Nhà hát Kịch Việt Nam. Anh được biết đến nhiều với vai diễn người con cả trong phim truyền hình 'Của để dành' của đạo diễn Đỗ Thanh Hải.Liên hoan đã nhận được đăng ký tham gia của 22 quốc gia với 39 vở diễn. 10 đoàn nghệ thuật quốc tế đã được mời và đồng ý tham gia liên hoan với hơn 100 nghệ sĩ là Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Singapore, Ấn Độ, Hy Lạp, Đức, Macedonia, Panama, Pháp. Sự kiện sẽ diễn ra tại nhà hát kịch Trung ương và Hà Nội.
Về phía Việt Nam, Hội đồng thẩm định cũng đã lựa chọn được 8 vở diễn tham gia. Cụ thể, Nhà hát kịch Quân đội vở “Dưới cát là nước” – đạo diễn NSND Lê Hùng; Nhà hát Múa rối Thăng Long vở “Hồn Trương Ba da hàng thịt” – đạo diễn NSƯT Lê Chí Kiên; Đại học Sân khấu & Điện ảnh TP.HCM vở “Mê Đê” – đạo diễn tập thể nghệ sĩ; Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B Võ Văn Tần (TP.HCM) vở “Giấc mơ” – đạo diễn Thái Kim Tùng; Nhà hát Tuổi trẻ với vở kịch thể hình “Nguyễn Du và Kiều” đạo diễn, tác giả NSND Lan Hương; Nhà hát Star Galaxy chương trình nghệ thuật “Ionah”; Nhà hát kịch Việt Nam vở “Hamlet” – đạo diễn NSND Anh Tú; Đoàn kịch nói CAND vở “Cơn bão” – đạo diễn NSND Lê Hùng."Hamlet”"– đạo diễn NSND Anh Tú sẽ tham gia sân khấu thử nghiệm lần 3
Bên cạnh đó, BTC sẽ tổ chức những buổi tọa đàm xen kẽ nhằm trao đổi và học thuật giữa các nghệ sĩ.
Lễ khai mạc Liên hoan sẽ diễn ra vào tối ngày 13/11 tại Nhà hát Lớn Hà Nội; Lễ bế mạc và trao giải vào tối ngày 19/11 tại Nhà hát Star Galaxy (87 Láng Hạ, Hà Nội).
T.Lê
" alt="Liên hoan sân khấu thử nghiệm 3" /> - Hàng hiệu, siêu xe, máy bay riêng, du thuyền triệu đô... mới chỉ là một phần được hé lộ trong khối tài sản khổng lồ của Thu Minh và doanh nhân Otto.
Sau gần 20 năm lăn lộn trong làng giải trí, Thu Minh đạt được vị trí vững chắc trong làng nhạc. Cô là một trong những ca sĩ hạng A với mức cát-sê lớn.
Chồng Thu Minh - doanh nhân Otto là một tỷ phú người Hà Lan. Ông làm việc tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.
Từ ngày kết hôn với chồng tỷ phú, đẳng cấp của Thu Minh tăng lên nhiều bậc khiến bạn bè, các fan ngưỡng mộ.
Thu Minh được ông xã tháp tùng tới nhiều sự kiện. Khi làm giám khảo Giọng hát Việt mùa đầu tiên, Thu Minh diện cây hàng hiệu trị giá gần 1 tỷ đồng. Trong đó, chiếc váy hơn 60 triệu, ví 42 triệu và chiếc đồng hồ Rolex có giá 735 triệu đồng.
Nữ ca sĩ có lần khoe chiếc nhẫn đính hôn 6 tỷ đồng.
Chiếc váy Versace 150 triệu đồng, đồng hồ hàng hiệu hàng tỷ đồng.
Khi ở Anh, vợ chồng Thu Minh di chuyển bằng siêu xe gần 5 tỉ đồng
Đây là chiếc xe 6 tỷ mà chồng Tây đã tặng cho Thu Minh trong dịp noel. Điểm đặc biệt nhất của chiếc xe là bốn bậc lên xuống đều được khắc tên “Thu Minh’S-Class”, hoàn toàn không đụng hàng.
Chưa dựng ở đó, vợ chồng Thu Minh còn sở hữu phi cơ riêng để tiện di chuyển giữa các nước. Được biết, đây là loại máy bay Piaggio P180 Avanti II của thương hiệu Piaggio Aeros, có giá hơn 6 triệu đô.
Du thuyền 15 triệu đô của chồng Tây Thu Minh.
Sau khi kết hôn, cuộc sống của Thu Minh giống như một "bà hoàng". Cô từng chia sẻ: "Thú thật là từ ngày lấy chồng tới giờ tôi thấy thanh thản hơn trong công việc. Tiếng hát cất lên cũng nhẹ nhàng, say đắm và hưng phấn hơn vì công suất làm việc nhẹ lại, show mình thích thì mới nhận chứ không phải ép mình chạy show như lúc trước".
Tại Việt Nam, vợ chồng Thu Minh từng sống trong căn hộ cao cấp ngay trung tâm thành phố, hướng ra nhà thờ Đức Bà, với giá thuê lên tới 200 triệu đồng/tháng. Vì muốn tìm mua một căn hộ tiện nghi, ưng ý nên Thu Minh chưa quyết định mua nhà.
Ngoài ra, vợ chồng Thu Minh còn sở hữu một căn hộ ở Praha, Cộng hòa Séc.
Căn bếp tiện nghi trong biệt thự tại Séc.
Khu vườn rộng rãi, yên tĩnh, thoáng mát với nhiều cây xanh là nơi giúp vợ chồng nữ Thu Minh nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng.
Theo VOV.vn
" alt="Hé lộ khối tài sản khổng lồ của Thu Minh và chồng Tây tỷ phú" />
- ·Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Đại gia đòi lại thành công 9,4 triệu USD từ nhân tình
- ·Diễn viên Diệu Hương: Cô gái số nhọ nhất màn ảnh Việt
- ·Tôi trắng tay sau 10 năm cố gắng thoát nghèo, làm giàu
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Nhà văn Nguyễn Khắc Phục qua đời
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 381: Ngoại hình chàng lái xe tải khiến MC Cát Tường xuýt xoa
- ·Làm sao hậu kiểm được quảng cáo thuốc 'lố hơn tác dụng thật'
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Bé gái dân tộc Dao bị tai nạn đa chấn thương đang rất cần được giúp đỡ
Không hẹn mà gặp, các hộ dân người miền Tây đổ về lòng hồ thủy điện mưu sinh tạo thành làng chài giữa núi rừng. Làng chài miền Tây giữa núi rừng
Ánh hoàng hôn buông trên mặt hồ lấp loáng. Làng chài dưới chân cầu Đắk Hil (xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) í ới gọi nhau chong đèn đi thả lưới. Họ là những hộ dân hơn 10 năm nay sống bằng nghề đánh bắt, nuôi cá bè trên dòng suối Đắk Hil.
Vừa gỡ tấm lưới vá chằng vá đụp, ông Phạm Văn Thia (52 tuổi, cư dân làng chài) vừa chia sẻ: “Ở đây chỉ có 38 hộ dân thôi. Chúng tôi đều là người miền Tây và đều chọn việc đánh bắt, nuôi cá bè để mưu sinh”.
“Hơn 10 năm trước, chúng tôi không hẹn mà gặp tại đây, tạo thành làng chài miền Tây giữa núi rừng thế này. Hồi rời quê, ai cũng hồ hởi, mang theo nhiều ước vọng. Bây giờ thì…”, ông Thia ngập ngừng.
Năm 2009, khi thủy điện Buôn Tua Srah (huyện Krông Nô) tích nước, đi vào hoạt động, con suối Đắk Hil hình thành một lòng hồ rộng lớn. Chưa từng bị khai thác, nguồn thủy sản trong lòng hồ vô cùng phong phú.
Những hộ dân chuyên nghề cá thạo tin ở các tỉnh miền Tây như: Đồng Tháp, Kiên Giang, Tiền Giang… bắt đầu đổ về hồ đánh cá. Họ chọn chân cầu Đắk Hil làm điểm dừng chân, dựng bè, mưu sinh bằng nghề chài lưới.
Người dân trong làng chài chủ yếu mưu sinh bằng nghề nuôi cá bè, đánh bắt thủy sản. Tin lành bay xa, nhiều hộ dân khác cũng từ bỏ quê nhà, mang theo giấc mơ đổi đời tìm đến chân cầu Đắk Hil lập nghiệp. Ông Thia là một trong số đó. Ông nói, năm 2009, nghe lời “thiên hạ”, ông gom góp vốn liếng dưới quê lên lòng hồ Đắk Hil.
Tiền bạc ông đem theo chỉ đủ đóng cái bè và một chiếc ghe nhỏ. Ông Thia định bụng ráng làm ăn vài năm, có vốn rồi về quê kinh doanh. Thế mà, hơn mười năm qua, ông chỉ “dư được bà vợ cùng 2 đứa con”, giấc mơ trở về quê cũng tan biến.
Cạnh bên bè cá gia đình ông Thia là “cơ ngơi” của ông. Võ Văn Bích. Ông nói, ở quê làm ruộng, làm rẫy mất mùa liên tục nên ông dắt díu vợ con lên lòng hồ thủy điện dựng bè nuôi cá. Bây giờ, hơn 11 miệng ăn của gia đình đều trông chờ vào bè cá và việc chài lưới của ông.
Dù thưa vắng người, làng chài miền Tây giữa lòng hồ thủy điện vẫn tạo nét độc đáo rất riêng giữa núi rừng Tây Nguyên. Không biết từ lúc nào, cầu Đắk Hil đã trở thành điểm buôn bán cá loại cá khô. Tại đây, có hàng chục sạp hàng khô cá đủ các loại.
Ông Bích cho biết, lênh đênh hơn chục năm trên mặt hồ, ông vẫn chưa có mảnh đất cắm dùi, giấc mơ đổi đời nhạt dần theo con nước. Thế nhưng, những hàng quán ấy vẫn chưa thể kéo làng chài ra khỏi sự túng quẫn, khó khăn. Nhìn bè cá ọp ẹp, xiêu vẹo như muốn đổ nhào xuống mặt nước, ông Bích giọng buồn buồn nói: “Tôi Nghèo, nghèo đến nỗi, bây giờ có chết cũng không có đất mà chôn”.
“Lúc bỏ quê đi, tôi nghĩ cứ lên đây làm vài năm rồi ky cóp mua miếng đất cắm dùi, cho con cái đi học. Bây giờ, tôi có thêm 3 cháu nội, 2 cháu ngoại rồi mà vẫn chưa có mảnh đất cắm dùi, vẫn bám víu vào bè cá mà sống”, ông chia sẻ thêm.
Ước mơ được lên bờ
Ông Bích nói, dù là dân miền sông nước nhưng bây giờ, ông cũng như những hộ dân còn lại đã ngao ngán, chán chường cảnh lênh đênh trên mặt nước. Bây giờ, họ ao ước được lên bờ. Thế mà, giấc mơ ấy vẫn xa xôi và mờ mịt như sương sớm núi rừng Tây Nguyên.
Ông nói: “Cái nghề “đâm Hà Bá” bạc lắm, làm hôm nay thì biết hôm nay chứ ngày mai chẳng biết thế nào. Năm ngoái, đợt xảy ra cơn bão số 12, nửa đêm mưa lớn, gió mạnh thổi tốc mái nhà, đánh vỡ bè cá… Mọi người sợ quá ôm con, dẫn vợ lên bờ xin ở nhờ để trốn bão”.
Ông chia sẻ, ông không muốn phải “ở nhờ”, “trốn bão nhờ” nữa. Thế nhưng, việc lên bờ đối với ông bây giờ quá đỗi xa xôi. Theo ông, vì sống tạm cư trên lòng hồ nên 38 hộ dân ở đây chỉ được đăng ký tạm trú dài hạn chứ chưa được cấp hộ khẩu.
Kinh tế khó khăn, vướng nhiều thủ tục pháp lý, nhiều trẻ em trong làng chài dù đã đến tuổi nhưng vẫn không được đến trường. Thế nên, họ không được hưởng các chính sách phúc lợi xã hội. Trẻ em cũng gặp nhiều hạn chế trong việc đến trường. Đưa mắt nhìn 5 đứa cháu đang hồn nhiên chơi đùa ở góc nhà, ông Bích buồn rầu nói: “Sắp nhỏ nay đã đến tuổi đến trường rồi mà chưa có điều kiện cho đi học”.
Cùng hoàn cảnh, đứa con 5 tuổi của ông Thia cũng chưa một lần được đến trường. Ông nói: “Tôi tính năm nay nếu trúng cá sẽ mua cái xe, gởi thằng nhỏ ra trường ngoài xã rồi đưa đón nó đi học. Nếu thất học, nó cũng chỉ mãi loanh quanh cái bè cá như cha nó thôi”.
Nói xong, ông ngồi nhẩm đầu ngón tay rồi cho biết, ở xóm chài này có hơn chục em đang độ tuổi đến trường mà vẫn chưa được đi học. Thậm chí, một số gia đình vì không có điều kiện nên phải cho con nghỉ học ở nhà bán cá, đi thả lưới.
Các hộ dân trong xóm chài nói rằng, họ muốn lên bờ, tìm lấy một miếng đất để an cư, bởi chẳng biết trụ được với cái nghề chài lưới, nuôi cá bè đến bao giờ.
“Không biết khi nào chúng tôi mới có được miếng đất, có cái nhà trên bờ để bớt khổ. Sống lênh đênh như thế này bao nhiêu năm nay mà chẳng tích góp được gì, đến khi chết cũng chẳng biết chỗ nào để chôn cất”, bà Thúy vợ ông Bích tâm sự.
Tạo điều kiện cho người dân ở làng chài
Trao đổi với PV, ông Hồ Văn Anh, Chủ tịch UBND xã Krông N cho biết, các hộ dân trên làng chài dưới cầu Đắk Hil vì chưa đủ điều kiện cấp sổ hộ khẩu nên chỉ được đăng ký tạm trú dài hạn.
Do đó, người dân còn thiệt thòi trong những chương trình chính sách phúc lợi xã hội và vay vốn từ ngân hàng chính sách để đầu tư mở rộng bè nuôi cá.
“Những năm qua, UBND xã cũng tạo điều kiện cho người dân ở làng chài về việc tạm trú, cấp giấy khai sinh cho trẻ em, được tham gia các hoạt động y tế, giáo dục của địa phương. Còn về đất tái định cư cho người dân làng chài cần phải đợi chủ trương, quy hoạch của cấp có thẩm quyền”, ông Hồ Văn Anh cho biết thêm.
Người cố níu con chữ cho những đứa trẻ 'hoang dã' trên cao nguyên đá
“Mình cứ nghĩ mãi đến chi tiết ấy và không hiểu nổi tại sao lại có người muốn bán đứa con dứt ruột đẻ ra. Cứ thế thôi mà thương nó”.
" alt="Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờ lập nghiệp" />Đại biểu Dương Minh Ánh. Ảnh: QH Đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) cho rằng, nếu tiền lương cứ tăng theo cách để chống lạm phát hoặc chỉ đặt mục tiêu để bảo đảm đời sống thì không khuyến khích được cán bộ, công chức, viên chức.
“Bởi vì những người làm việc ở khu vực công, ngoài việc họ tự hào về vị trí xã hội thì họ còn phải được yên tâm về thu nhập để gắn bó lâu dài. Đó cũng là cách chống tham nhũng ngay từ đầu”, ông Huân nhấn mạnh.
Theo ông Huân, khi lương đủ cao, công chức đủ để trang trải, nuôi gia đình, xứng đáng theo mức đóng góp GDP tăng trưởng thì lúc đó họ sẽ không muốn tham nhũng và rất e ngại khi dính vào tham nhũng, bởi họ có thể sẽ mất thu nhập này.
Để cải cách toàn diện, đại biểu tỉnh Bình Dương đề xuất phải đưa ra công thức tính và căn cứ theo GDP hằng năm.
“Có thể chúng ta không kịp làm lần này, nhưng về lâu dài phải làm như thế mới là giải pháp căn cơ. Nếu làm được như thế, chúng ta cũng đỡ vất vả với việc phải đi tích trữ, huy động các nguồn ngân sách để dự trữ như hiện nay”, ông Huân gợi mở.
Mức giảm trừ gia cảnh phải tăng 30% mới hợp lý
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ đề nghị bên cạnh việc tăng lương cần đẩy mạnh tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máy tích cực hơn nữa.
Ông Hạ nêu thực tế trước khi tăng lương thì giá cả đã tăng, nên cần có giải pháp bình ổn giá, nhất là với các mặt hàng tiêu dùng.
“Tôi ngạc nhiên là hiện nay lương chưa tăng mà đã có một số mặt hàng tiêu dùng tăng giá nhiều lần”, ông Hạ nêu vấn đề.
Vì vậy, đại biểu lưu ý cần khống chế việc tăng giá theo tâm lý, lợi dụng tăng lương để tăng giá, nếu không việc tăng lương không còn ý nghĩa.
Theo ông Hạ, khi lương tăng cần quan tâm đến thuế thu nhập cá nhân, nghiên cứu thêm về mức giảm trừ gia cảnh.
“Khi tăng lương lên 30%, mức sống tăng lên thì mức giảm trừ gia cảnh cũng phải tăng 30%, thậm chí là 50% thì mới hợp lý”, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nói.
Chính phủ đặc biệt quan tâm đến kiểm soát giá
Cùng mối quan tâm, đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho hay, trong 20 năm qua chúng ta đã có 14 lần điều chỉnh mức lương cơ sở. Trong đó, có 2 lần tăng lương cơ sở làm tăng lạm phát: Năm 2008 khi tăng lương cơ sở 20%, lạm phát tăng từ 6,3% lên 23%; năm 2011 tăng lương cơ sở 13,7%, lạm phát tăng từ 9,2% lên 18,6%.
Theo ông Ngân, thực tế lạm phát tăng không chỉ do lương cơ sở mà còn do lạm phát thế giới, giá dầu thế giới tăng, tỉ giá tăng…
Do đó, trong thời gian tới, ông Ngân đề nghị Chính phủ cần quan tâm đến một số vấn đề. Đó là chính sách tiền tệ cần linh hoạt theo lạm phát mục tiêu 4% và phải giữ cho được ổn định tỷ giá.
Đồng thời, việc điều chỉnh các hàng hóa dịch vụ do Nhà nước quản lý như học phí, giá dịch vụ khám chữa bệnh… phải giãn ra, không cùng một lúc và phải cách xa ngày 1/7.
Cùng với đó là chuẩn bị nguồn hàng, đảm bảo cung hàng hóa, không để xảy ra thiếu hàng; thúc đẩy sản xuất.
Quan trọng nhất là phải kiểm soát lạm phát tâm lý, lạm phát tin đồn, lạm phát domino, "té nước theo mưa" và phải tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử phạt nghiêm minh những vấn đề liên quan đến pháp luật về giá.
Báo cáo làm rõ thêm một số nội dung, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định, việc tăng lương lần này Chính phủ đặc biệt quan tâm đến kiểm soát về giá, chỉ số CPI.
“Chúng tôi đã có đánh giá báo cáo khả năng CPI tăng 0,7% trong khi GDP tăng trưởng đóng góp 0,21%. Cho nên việc tăng này chủ yếu là tâm lý, nhu cầu do tăng lương cũng có nhưng không cao. Bởi vì cung cầu hàng hóa đáp ứng được, đặt biệt là hàng hóa thiết yếu”, Phó Thủ tướng phân tích.
Phó Thủ tướng tiếp thu ý kiến của các đại biểu và cam kết Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo quyết liệt hơn.
Chính phủ đảm bảo nguồn kinh phí 913.300 tỷ để tăng lương
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, Chính phủ đảm bảo được tổng nhu cầu kinh phí tăng lên 913.300 tỷ đồng khi tăng lương cơ sở thêm 30% và các chính sách liên quan." alt="Tăng lương để công chức yên tâm về thu nhập là cách chống tham nhũng từ đầu" />- - Nam ca sĩ lại một lần nữa khiên cho người hâm mộ phải siêu lòng trước giọng hát ấn tượng của mình.Hòa Minzy, Đức Phúc và Erik xoá tan tin đồn rạn nứt" alt="Erik lại đốn tim fan khi cover 'Bùa yêu' cực ngọt" />
- Một số người sau khi ăn no vẫn cảm thấy đói hoặc đói nhanh hơn dù ăn cùng một lượng thức ăn với người khác. Tình trạng này thường do rối loạn chuyển hóa, chất lượng thức ăn chưa đủ dinh dưỡng, năng lượng nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý.
Tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) khiến bạn mệt mỏi, lo lắng, thay đổi tâm trạng và đói mọi lúc. Điều này là do bệnh gây ra sự sản xuất quá mức hormone tuyến giáp thúc đẩy sự thèm ăn. Rối loạn chuyển hóa năng lượng cũng có thể xảy ra do cường giáp. Suy giáp hay cường giáp có thể kiểm soát bằng thuốc, phẫu thuật hoặc kết hợp cả hai.
Lượng đường trong máu thấphay hạ đường huyết là tình trạng không có đủ nhiên liệu hoặc glucose trong máu, dẫn đến mệt mỏi, yếu tay chân, chóng mặt. Hạ đường huyết thường xảy ra do đói, hoạt động thể chất quá sức. Bổ sung một lượng carbs phù hợp có thể cải thiện tình trạng này.
Mang thai.Một số bà bầu bị nghén, buồn nôn và chán ăn trong thai kỳ. Một số khác lại thèm ăn hơn bình thường và cảm thấy đói liên tục. Tình trạng này xảy ra do thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ. Ngoài ra, tốc độ trao đổi chất của cơ thể tăng trong thai kỳ nhằm hỗ trợ sự phát triển cho thai nhi. Trao đổi chất tăng khiến mẹ bầu thấy đói thường xuyên hơn.
Rối loạn lo âu.Căng thẳng, trầm cảm hay rối loạn lo âu, đều kích thích sản sinh ra nhiều cortisol hơn bình thường. Đây là một trong những hormone kích thích đói. Người mắc các tình trạng tâm lý này thường cảm thấy thoải mái, giải tỏa hơn khi được ăn. Để giảm căng thẳng trong cuộc sống, mỗi người nên sắp xếp cân đối giữa công việc và giải trí, nên đọc sách, nghe nhạc, tập yoga hoặc thiền giúp cải thiện tâm trạng.
Bệnh tiểu đườngkhiến cơ thể gặp khó khăn trong việc tái tạo và chuyển hóa năng lượng. Ngoài ra, khi lượng đường trong máu tăng cao, cơ thể giải phóng insulin nhiều hơn mức cần thiết, khiến bạn đói. Bên cạnh triệu chứng đường huyết cao gây cảm giác đói liên tục, bệnh tiểu đường còn khiến người bệnh khát nước, đi tiểu liên tục, sụt cân.
Mất ngủhay ngủ không đủ giấc, rối loạn giấc ngủ làm thay đổi sự cân bằng của các hormone gây đói (leptin và ghrelin), gây đói liên tục kèm với cảm giác thèm ăn. Người hay mất ngủ có xu hướng tìm đến các món ăn vặt có nhiều calo và chất béo hơn để thỏa mãn cơn thèm ăn, không tốt cho sức khỏe.
Anh Chi(Theo WebMD)
" alt="Đói liên tục do bệnh gì?" />
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Phim khiến hàng triệu người rơi lệ lên sóng VTV
- ·3 nữ MC Việt 'đường cùng' nên phải ly hôn
- ·Quán quân Gương mặt thân quen 2015 Thanh Duy chiến thắng vẫn thất vọng
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 320: Nàng dâu rơi nước mắt vì thương mẹ chồng U90 vất vả
- ·Con trai ngã từ chung cư tầng 5, người mẹ Mỹ có hành động ai cũng ủng hộ
- ·Xuân Bắc làm từ thiện để làm gì?
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Công diễn vở La Bohème trong chương trình hòa nhạc hennessy