Thế giới

Nhận định, soi kèo U21 Birmingham vs U21 Burnley, 21h00 ngày 20/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-30 07:40:53 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoUBirminghamvsUBurnleyhngàgiá đô la mỹ hôm nay Pha lê - 20/11/giá đô la mỹ hôm naygiá đô la mỹ hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoUBirminghamvsUBurnleyhngàgiá đô la mỹ hôm nay   Pha lê - 20/11/2023 06:38  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chương trình vừa phát sóng chiều nay 29/8 với sự góp mặt của 4 thí sinh: Lê Thanh Quý Hải (THPT Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị), Bùi Đức Đăng (THPT chuyên Hạ Long, Quảng Ninh), Hoàng Văn Thái (THPT Hoài Đức A, Hà Nội) và Lê Đức Toàn (THPT Sáng Sơn, Vĩnh Phúc).

Lê Thanh Quý Hải gây chú ý vì là em trai của Á quân Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 - Lê Thanh Tân Nhật. Cả 2 anh em đều là học sinh Trường THPT Thị xã Quảng Trị.

{keywords}
2 anh em Lê Thanh Tân Nhật (phải) và Lê Thanh Quý Hải (trái) cùng dự thi Đường lên đỉnh Olympia và giành vòng nguyệt quế.

Ở phần thi Khởi động, Quý Hải giành được điểm số khá cao là 100, tuy nhiên vẫn tạm xếp thứ ba sau 2 bạn chơi Bùi Đức Đăng và Hoàng Văn Thái với cùng 110 điểm.

Tuy nhiên, ở phần thi Vượt chướng ngại vật, sau khi câu hỏi của hàng ngang thứ hai được đưa ra, Quý Hải đã bấm chuông phát tín hiệu xin trả và đưa ra đáp án chính xác. Qua đó, em vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi sau phần thi này với 170 điểm.

Ở phần thi Tăng tốc, Quý Hải liên tiếp đưa ra các đáp án chính xác và nhanh nhất ở 2/4 câu hỏi. Qua đó giành thêm 140 điểm và nâng tổng điểm lên thành 310, hơn bạn chơi xếp ngay sau tới 70 điểm sau phần thi này.

{keywords}
Lê Thanh Quý Hải (học sinh Trường THPT Thị xã Quảng Trị) giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21. Ảnh: FB Đường lên đỉnh Olympia.

Phần thi Về đích, Quý Hải tận dụng tốt cơ hội ghi điểm trong lượt thi của mình và lượt thi của các thí sinh khác để nâng tổng điểm lên 345, qua đó giành vòng nguyệt quế cuộc thi.

Về đích ở vị trí thứ 2 là Bùi Đức Đăng (THPT chuyên Hạ Long, Quảng Ninh) với 290 điểm. Cùng xếp thứ ba Hoàng Văn Thái (THPT Hoài Đức A, Hà Nội) với 130 điểm và Lê Đức Toàn (THPT Sáng Sơn, Vĩnh Phúc) với 70 điểm. 

Thanh Hùng

Huyện ở Quảng Trị có 4 học sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Huyện ở Quảng Trị có 4 học sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Miền quê Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có đến 4 học sinh lọt vào vòng chung kết Đường lên đỉnh Olympia trong 6 năm qua. 

" alt="2 anh em cùng giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia" width="90" height="59"/>

2 anh em cùng giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia

“Mới là sinh viên đã mải mê kiếm tiền”

Đây là lời than thở của chú Nguyễn Lâm (57 tuổi, Hà Nội) khi cô con gái Thu Hoài - sinh viên năm 3, ĐH FPT vừa đi học về, ăn vội bát cơm đã lại vác balo laptop đến công ty làm thêm.

Nhìn đồng hồ điểm đúng 1 giờ trưa, chú Lâm bộc bạch: “Từ khi học năm 2, Thu Hoài đã khoe với bố mẹ là được nhận vào làm cộng tác viên thiết kế cho một công ty công nghệ. Công việc bán thời gian, lại đúng chuyên ngành học nên cô chú ủng hộ em đi làm”.

Chú Lâm cho rằng, con gái đi làm “cho vui” nhưng không ngờ Thu Hoài lại rất nghiêm túc, về nhà vừa học vừa dành thời gian hoàn thành công việc.

“Làm một thời gian, con bé khoe được sếp khen, học hỏi thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm. Đồng nghiệp ở công ty còn giới thiệu để Hoài nhận thêm “mối” bên ngoài về làm có thu nhập.” chú Lâm chia sẻ.

Tuy nhiên, thấy con gái làm việc vất vả, đi sớm về muộn, chú Lâm cũng lo ảnh hưởng đến sức khỏe và hơn hết là việc học ở trường.

{keywords}
 

Cô Minh Thu (45 tuổi, Đà Nẵng) là phụ huynh của Hoàng Anh - sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh của một trường đại học cũng chia sẻ nỗi lo lắng, khi con trai chẳng chọn một công việc văn phòng nhàn nhã mà lại cùng vài người bạn góp vốn, bỏ công khởi nghiệp quán trà sữa. Từ anh chàng thư sinh trắng trẻo, Hoàng Anh đen nhẻm sau hơn nửa năm làm “ông chủ” vì phải bưng bê, dọn bàn ghế, dắt xe... cho khách.

“Giá mà Hoàng Anh làm thêm ở một công ty nào đó hay đi gia sư cô cũng đồng ý, đằng này...”, cô Thu lắc đầu, bỏ lửng câu nói.

Cô Thu than thở: “Mỗi lần con khoe quán có lãi, học hỏi thêm được kinh nghiệm kinh doanh mà lòng mình đau như cắt. Mình có để nó thiếu thốn gì đâu mà dạo gần đây vừa gầy, vừa đen, đi học xong về lại ra quán làm tới tận khuya. Mình lo con không đủ sức khỏe hoàn thành năm cuối”.

Trải nghiệm việc làm sớm giúp hoàn thiện các kỹ năng

Có kiến thức, kỹ năng, lại chủ động và nhanh nhạy nắm bắt cơ hội nên nhiều sinh viên như Hoài, Hoàng Anh xin được việc thậm chí khởi nghiệp từ sớm. Thực tế tình hình lao động ở Việt Nam hiện nay cho thấy xu hướng này là tất yếu. Trải nghiệm việc làm sớm cũng giúp những bạn trẻ đang ngồi trên ghế giảng đường có cái nhìn thực tế về thị trường, rèn luyện kỹ năng, giảm tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp vì thiếu vốn sống, “nhìn đời màu hồng”.

Nhiều trường đại học cũng khuyến khích sinh viên trải nghiệm việc làm sớm, thậm chí tạo cơ hội cho sinh viên được làm việc tại các doanh nghiệp như nhân viên chính thức.

“ĐH FPT, nơi Hoài theo học là một trường như vậy. Hoài có được động lực đi làm sớm cũng từ việc tham gia các workshop, talkshow về nghề nghiệp, tham quan doanh nghiệp do trường tổ chức.” chú Lâm cho biết thêm.

Chú Lâm cũng chia sẻ, sắp tới khi bước vào năm cuối, Hoài còn đi thực tập theo chương trình On job Training - Học kỳ doanh nghiệp của ĐH FPT.

{keywords}

Trải nghiệm việc làm sớm là tốt nhưng các bạn trẻ cần cân bằng giữa học tập và làm việc

Những nhân sự trẻ giàu trải nghiệm làm việc, có kỹ năng thực tế cũng là đối tượng tuyển dụng được nhiều doanh nghiệp lớn đánh giá cao.

“Thực tập, làm việc sớm giúp các bạn trẻ áp dụng những kiến thức, kỹ năng mà nhà trường đã đào tạo, nắm bắt được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Các bạn cũng tự rèn luyện được tính kỷ luật, kỹ năng mềm, tác phong làm việc…”, anh Cao Văn Việt - Founder kiêm Giám đốc đơn vị EDN, FPT Software cho biết.

Tuy nhiên, anh Việt cũng cho rằng, không dễ để các bạn trẻ cân bằng giữa trải nghiệm việc làm và học tập, cũng không nên đi làm quá sớm.

“Đi làm sớm khi còn thiếu kiến thức và non kỹ năng dễ dẫn đến làm việc không có hiệu quả, ảnh hưởng tới việc học. Các bạn trẻ cũng không nên cố làm trái ngành nghề được đào tạo, trừ trường hợp đặc biệt và nên chú ý cân bằng giữa việc học và việc làm. Doanh nghiệp thường không đánh giá cao các bạn sinh viên vì ham làm, bỏ học hoặc đã nhận việc mà lại coi đó chỉ là “làm thêm”, không có trách nhiệm với công việc”, anh Việt nói.

Ngọc Trâm

" alt="Nỗi lòng phụ huynh: Không ngại thất nghiệp, chỉ lo con làm việc quá nhiều" width="90" height="59"/>

Nỗi lòng phụ huynh: Không ngại thất nghiệp, chỉ lo con làm việc quá nhiều