The Aristo
Thetin ngan Aristo - Dấu ấn độc bản của chủ nhân tinh hoa

(Dân trí) - Sau The Helia, Bitexco tiếp tục giới thiệu phân khu mới tại The Manor Central Park mang tên The Aristo, nơi mỗi không gian sống hội tụ trọn vẹn những yếu tố khác biệt dành cho chủ nhân tinh hoa.

The Aristo tọa lạc ở vị trí đắc địa trung tâm khu Đông The Manor Central Park.
Bitexco là một trong những tập đoàn tiên phong trong lĩnh vực bất động sản cao cấp tại Việt Nam với nhiều công trình mang tính biểu tượng khắp cả nước như tòa tháp Bitexco Financial Tower, chuỗi khu đô thị hạng sang mang thương hiệu The Manor hay khách sạn JW Marriott Hà Nội. Dấu ấn thành công của Bitexco đến từ tầm nhìn kiến tạo tương lai với triết lý phụng sự con người, hướng tới sự phát triển bền vững và luôn không ngừng kiến tạo những chuẩn mực sống mới cho phân khúc cao cấp.
Tại The Manor Central Park, Bitexco tiếp tục khẳng định cam kết này khi không ngừng nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sống và trải nghiệm của cư dân thông qua hạ tầng quy hoạch thông minh và tiện ích đầu tư xứng tầm. Khu đô thị mở thông minh có diện tích quy hoạch lên tới 89,7 ha nhưng mật độ xây dựng chỉ chiếm 20,8%, liền kề công viên Chu Văn An (gần 100ha). Mỗi phân khu được thiết kế với những đặc trưng riêng, tạo dấu ấn tinh hoa cho toàn khu đô thị.
Từ tinh hoa biểu tượng…
Là mảnh ghép của The Manor Central Park, phân khu The Aristo vừa ra mắt nhưng hứa hẹn sớm trở thành biểu tượng mới trên thị trường bất động sản thấp tầng cao cấp nội đô Hà Nội.
Tên gọi "The Aristo" lấy cảm hứng từ "Áristos" trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "cao quý nhất" (trong đó, ''Ari'' đại diện cho tầng lớp quý tộc của xã hội Hy Lạp cổ đại). Điều này phần nào lý giải những giá trị khác biệt và đặc quyền tiện ích của phân khu The Aristo.
Tọa lạc tại vị trí đắc địa trên tuyến đường huyết mạch Đại lộ Hoàng Mai, The Aristo kết nối thuận tiện với các trục đường trọng yếu như Vành đai 3, Thanh Liệt, Chu Văn An và Phạm Tu, bao quanh là không gian xanh với hệ sinh thái tiện ích đa dạng gồm Dwight School Hanoi, trung tâm thương mại, khu dịch vụ, sân thể thao và công viên.
Lấy cảm hứng từ kiến trúc tân cổ điển, phân khu mới nhất của The Manor Central Park được quy hoạch trên nền quỹ đất lớn với mục đích kiến tạo những công trình có bản sắc riêng. Ngôn ngữ thiết kế thừa hưởng tinh hoa của nhân loại với điểm nhấn là vòng lượn của các tòa nhà tạo ra phong cách xa hoa, bề thế chỉ có ở các khu phố thời Phục Hưng. Kiến trúc hiện đại đề cao sự hài hòa, tính đối xứng và khoa học.

Phong cách thiết kế độc bản lấy cảm hứng từ lối kiến trúc tân cổ điển.
Theo nhà phát triển Bitexco, mỗi căn biệt thự phố thương mại tại đây đều được chăm chút đặc biệt, dành riêng cho chủ nhân tinh hoa những giá trị độc bản về kiến trúc, cảnh quan, không gian xanh, cũng như tiện ích kết nối không gian nội ngoại khu. Đây cũng là phân khu duy nhất sở hữu hệ tiện ích nội khu gồm hồ bơi, khu vui chơi trẻ em và khu vườn nướng BBQ ngoài trời.

The Aristo độc quyền sở hữu hệ tiện ích nội khu dành riêng cho các chủ nhân tinh hoa.
Tới dấu ấn độc bản
Với số lượng giới hạn chỉ 75 căn, The Aristo được Bitexco dồn nhiều tâm huyết phát triển. Điểm đặc biệt tại The Aristo là khả năng tùy chỉnh không gian sống theo phong cách riêng của chủ nhân với sự hỗ trợ của đội ngũ kiến trúc sư và nhà thiết kế đến từ Mỹ, châu Âu.
Chủ nhân có thể tự mình kiến tạo không gian sống với phong cách riêng xứng tầm định vị của bản thân. Chính vì vậy, mỗi không gian sống tại The Aristo đều có thể trở thành di sản nghệ thuật độc bản, khiến gia chủ có thể tự hào.
Trong bối cảnh quỹ đất thấp tầng tại Hà Nội ngày càng khan hiếm, The Aristo - phân khu thấp tầng độc bản tại The Manor Central Park chính thức ra mắt thu hút sự chú ý đặc biệt của thị trường.
Là một phần của khu đô thị mở thông minh đang phát triển hoàn thiện, The Aristo thừa hưởng hệ tiện ích đồng bộ hiện hữu nổi bật như Dwight School Hà Nội, Aura cùng hệ sinh thái cư dân tinh hoa an cư và kinh doanh sầm uất. Với những lợi thế vượt trội cùng nguồn cung giới hạn, các chuyên gia và nhiều nhà đầu tư đánh giá đây chính là thời điểm lý tưởng để có thể sở hữu sản phẩm cao cấp độc bản tại The Aristo.
"The Manor" với ý nghĩa là vùng đất tươi đẹp là thương hiệu được bảo chứng qua thời gian của chuỗi Khu đô thị cao cấp do Bitexco phát triển. Tại các thành phố lớn, sự xuất hiện của Khu đô thị "The Manor" không chỉ góp phần thay đổi diện mạo đô thị khu vực mà qua đó còn nâng cao chuẩn mực sống của người dân, chung tay xây dựng cộng đồng tinh hoa, hạnh phúc. Tại Hà Nội, với những giá trị khác biệt cùng chất lượng sống cao cấp hàng đầu từ tầm nhìn kiến tạo "kỷ nguyên mới của 36 phố phường", The Manor Central Park mang lại cho gia chủ những "di sản" trong lòng thủ đô ngàn năm văn hiến.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
CMC Global nâng cấp thành công chứng chỉ CMMI level 3 lên CMMI Level 5 ver 2.0 Dự án nâng cấp CMMI Level 5 V2.0 được khởi động từ tháng 05/2023, huy động sự tham gia của 34 nhân viên CMC Global đến từ các đơn vị sản xuất phần mềm chiến lược.
Việc đạt được chứng chỉ CMMI level 5 sẽ giúp CMC Global khẳng định cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, gia tăng lợi thế cạnh tranh, tăng cường sự hài lòng của khách hàng… thông qua việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, tạo ra một nền tảng vững chắc để mở rộng kinh doanh và phát triển bền vững. Ngoài ra, chứng chỉ này được kỳ vọng tạo “bàn đạp” cho CMC Global giữ vững niềm tin của những khách hàng lớn, chinh phục nhiều khách hàng lớn hơn nữa, góp phần vào mục tiêu trở thành công ty tỷ đô, đẳng cấp thế giới.
CMC Global đáp ứng đầy tiêu chí theo tiêu chuẩn CMMI level 5 ver 2.0. Ảnh: CMC Global “Đạt được CMMI cấp 5 v2.0 là minh chứng cho việc CMC Global không ngừng theo đuổi sự xuất sắc và chất lượng. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tận dụng các phân tích nâng cao và cải tiến quy trình do AI điều khiển để giữ cho vòng đời phát triển phần mềm của chúng tôi luôn dẫn đầu trong ngành. Chứng nhận này đóng vai trò nền tảng để thúc đẩy sự đổi mới, nâng cao sự hài lòng của khách hàng và thúc đẩy hiệu quả hoạt động trên tất cả các dự án của CMC Global”, ông Nguyễn Việt Bách - Giám đốc Sản xuất CMC Global cho biết.
Đội ngũ nhân sự của CMC Global đã tham gia vào quá trình đánh giá để nâng cấp chứng chỉ CMMI level 5 CMC Global - đơn vị tư vấn chuyển đổi số hàng đầu
Thành lập từ năm 2017, CMC Global hiện là một trong những đơn vị kinh doanh công nghệ quốc tế hàng đầu Việt Nam trong tư vấn và triển khai giải pháp chuyển đổi số. Kế thừa 31 năm kinh nghiệm và những thành công từ Tập đoàn CMC, CMC Global đã tạo nên nhiều đột phá và trở thành biểu tượng của tinh thần “Go Global" cho doanh nghiệp công nghệ Việt.
Ở năm phát triển thứ 7, CMC Global không ngừng mở rộng, vươn ra thế giới và xây dựng mạng lưới khắp toàn cầu với nhiều khách hàng lớn từ các ngành hàng khác nhau, trải dài trên 4 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Úc đến châu Mỹ. Đơn vị này cũng nhiều lần được vinh danh tại các giải thưởng, chứng nhận uy tín như: ISO 9001, ISO 27001, Great Place to Work và là đối tác của nhiều big tech trên thế giới như: Microsoft, Amazon, Oracle...
Với hơn 3.000 nhân sự công nghệ chất lượng cao, CMC Global có khả năng giải quyết các “bài toán” công nghệ một cách toàn diện Để đạt được điều đó, bên cạnh việc sở hữu năng lực công nghệ vượt trội, đội ngũ nhân sự chất lượng là yếu tố góp phần không nhỏ. CMC Global nhất quán chiến lược xây dựng một môi trường làm việc tôn trọng sự khác biệt và sáng tạo, đề cao tính linh hoạt - tốc độ và kịp thời ghi nhận xứng đáng nỗ lực của nhân viên. Những giá trị đó được hiện thực hóa trong mỗi chính sách phát triển, đãi ngộ đồng bộ. Ngoài ra, CMC Global còn tích cực hợp tác với các đối tác, cộng đồng công nghệ, tham gia và tổ chức hàng loạt hoạt động cộng đồng lớn nhỏ, triển khai đa kênh (cả offline và online) thông qua CMC Global Careers.
Hiện nay, với hơn 3.000 nhân sự công nghệ chất lượng cao, CMC Global có khả năng giải quyết các “bài toán” công nghệ một cách toàn diện. Kết hợp những công nghệ tiên tiến như: trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, phân tính dữ liệu, IoT và RPA, CMC Global trở thành đối tác tin cậy, cung cấp những dịch vụ chuyển đổi số toàn cầu.
CMMI là mô hình năng lực trưởng thành tích hợp, được phát triển bởi Viện Kỹ nghệ phần mềm của Mỹ CMMI. Chứng chỉ CMMI có giá trị trên toàn cầu, giúp xác định mức độ trưởng thành năng lực của các công ty trong hoạt động phát triển phần mềm và các dịch vụ liên quan.
Mô hình CMMI bao gồm 5 mức độ trưởng thành từ 1 - 5 tương ứng với 5 mức độ trưởng thành về năng lực trong hoạt động sản xuất phần mềm. Mức độ 5 là mức độ trưởng thành cao nhất, chỉ đạt được bởi các tổ chức có khả năng quản lý và tối ưu hóa các quy trình của mình một cách liên tục và hiệu quả hàng đầu. Để đạt được mức độ 5, doanh nghiệp cũng phải đạt được tất cả mục tiêu, yêu cầu cụ thể cho các vùng quy trình tại các mức độ 2, 3, 4 và 5.
Đậu Linh
" alt="CMC Global đạt chứng chỉ CMMI cấp 5" />Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Quân
Ông Quân cho rằng, việc đào tạo đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội là khâu đột phá. Mọi giải pháp từ nâng cao chất lượng, đẩy mạnh tự chủ trong đào tạo giáo dục nghề nghiệp chung quy lại đều nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải có sự tham gia của doanh nghiệp.
"Không một quốc gia nào trên thế giới có thể đào tạo ra những con người khi ở trong trường đã có khả năng làm được ngay những việc doanh nghiệp cần mà không có sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đó", thứ trưởng Lê Quân nói.
Chính sự hợp tác với nhà trường đã giúp doanh nghiệp xác định được nhu cầu, từ đó giúp doanh nghiệp hợp tác với nhà trường để thiết kế chương trình đào tạo; phối hợp tìm kiếm ứng viên vào học đáp ứng yêu cầu đào tạo; tham gia sâu vào quá trình đào tạo.
Nhờ vậy doanh nghiệp sẽ xử lý được bài toán có lao động sớm và đáp ứng ngay nguồn nhân lực thỏa mãn đầy đủ yêu cầu.
Ông Quân nhấn mạnh, việc dạy nghề khác với giáo dục đại học. Giáo dục đại học tập trung vào việc đào tạo ra những con người có khả năng phân tích, tổng hợp, có tư duy để đổi mới sáng tạo và giải quyết các vấn đề. Sinh viên tốt nghiệp đại học thường phải mất một thời gian để hội nhập, thử việc và qua vài năm mới có thể giải quyết được bài toán thực tiến phát sinh.
Trong khi đó, giáo dục nghề nghiệp lại tập trung vào việc cung ứng nhân lực mà doanh nghiệp đang cần. Do đó, quá trình này tập trung nhiều hơn về đào tạo kỹ năng.
“Như vậy, so với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp có một lợi thế rất lớn trong hợp tác với doanh nghiệp. Chỉ có hợp tác với trường nghề doanh nghiệp mới có nhân lực để giải quyết được bài toán này”, ông Quân nói.
Đại diện lãnh đạo Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội cho hay, tiến tới phải chấm dứt tình trạng doanh nghiệp không hài lòng, kêu ca về chất lượng đào tạo của trường nghề. Doanh nghiệp cần xác định việc phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm và cũng là quyền lợi của doanh nghiệp.
"Chỉ có chủ động, doanh nghiệp mới có con người. Chủ động đến và hợp tác với trường nghề để chuẩn bị nguồn lực cho mình, chỉ có khi ấy doanh nghiệp mới hài lòng. Còn nếu doanh nghiệp chỉ đứng ngoài để tuyển dụng lao động thì sẽ gặp rất khó khăn, thậm chí là không tuyển dụng được", thứ trưởng Lê Quân nói.
Về phía nhà trường nghề, ông Quân cho rằng, thời gian tới nếu nhà trường không hợp tác với doanh nghiệp thì trường nghề sẽ không sống và không phát triển được. Trường nghề không thể mãi trông chờ vào nguồn lực đến từ ngân sách nhà nước được.
“Chỉ khi nhà trường và doanh nghiệp cùng có động lực và cùng có áp lực thì mới có thể bắt tay vào làm việc và làm có hiệu quả được. Ngoài ra, không thể có một hợp tác trên giấy mang tính hình thức được. Hợp tác phải gắn với lợi ích. Nếu không giải quyết được bài toán lợi ích thì sẽ không có hợp tác thực chất”, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Quân khẳng định.
Trường Giang
Triển lãm các thiết bị giáo dục kết hợp giữa các doanh nghiệp và trường dạy nghê
Nằm trong chuỗi hoạt động của Diễn đàn quốc gia nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam, triển lãm ảnh và thiết bị đào tạo giáo dục nghề nghiệp đang được trưng bày tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, Mỹ Đình, Hà Nội.
" alt="“Không hợp tác với doanh nghiệp, trường nghề sẽ không thể ‘sống’ được”" />- Không biết mối tình của em và dượng có sai trái hay không, có trái quyđịnh pháp luật hay không? Hay quá mù quáng và si tình không?
TIN BÀI KHÁC
Em dâu gì mà suốt ngày nhắn tin tâm sự với anh chồng" alt="Bố tự tử để cấm con gái yêu dượng" />Mô hình sản xuất hoa chất lượng cao của Hợp tác xã hoa, cây cảnh Thụy Hương (huyện Chương Mỹ). Ảnh minh họa.
Riêng đối với các lớp nghề theo Đề án 1956, từ năm 2009 đến nay, xã Thụy Hương đã mở được 15 lớp với các nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp như móc sợi, mộc dân dụng, điêu khắc, trồng hoa, cây cảnh, lúa chất lượng cao, rau an toàn và cây ăn quả… Công tác dạy nghề có khảo sát, gắn với thực tế của người lao động và quy hoạch phát triển KTXH của địa phương nên được người dân nhiệt tình đón nhận.
Là xã có nghề mộc truyền thống, nhu cầu được học và nâng cao tay nghề của người dân rất lớn nên xã đã mở nhiều lớp nghề mộc. Triển khai xây dựng NTM, địa phương đã quy hoạch các vùng trồng rau an toàn, hoa, cây cảnh nên cũng rất cần dạy nông dân những kiến thức trồng, chăm sóc để họ có kỹ năng làm việc, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác.
Thực tế sau hơn 2 năm đào tạo nghề cho LĐNT đã đáp ứng được khoảng 80% nhu cầu học nghề của nông dân trong xã và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Tại thôn Trung Tiến, trước khi mở lớp dạy nghề móc sợi, thôn chỉ có 25 hộ làm nghề, đến nay đã nhân ra hàng trăm hộ; đối với nghề mộc, do được đào tạo bài bản nên thu nhập bình quân của thợ mộc đã tăng từ 4 - 5 triệu đồng/tháng (trước mỗi thợ chỉ thu nhập từ 2-3 triệu đồng/tháng, nay là 6-8 triệu đồng/tháng.
Thanh Lan
Nghị định này quy định các ưu đãi về thuế dành cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp; cơ chế hợp tác giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp; đào tạo tại doanh nghiệp; tổ chức và hoạt động của hội đồng kỹ năng ngành và quỹ phát triển giáo dục nghề nghiệp.
Cụ thể, doanh nghiệp sẽ được ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thế xuất, nhập khẩu. Ngoài ra, doanh nghiêp được giao đất, cho thuê đất, cho thuê, xây dựng cơ sở vật chất liên quan đến hoạt động GDNN.
Học viên Trường CĐ Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh trong giờ học. (Ảnh: Dũng Anh) Doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp sẽ cùng liên kết đào tạo, hoặc doanh nghiệp được đặt hàng với cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nhân lực lao động cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng đặt hàng đào tạo.
Doanh nghiệp cũng sẽ được thành lập trung tâm đào tạo, thực hiện tuyển sinh như các cơ sở nghề. Riêng Hội đồng kỹ năng ngành sẽ làm nhiệm vụ xác định nhu cầu kỹ năng và dự báo thị trường lao động, tư vấn về quá trình đổi mới giáo dục nghề nghiệp và đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp,xây dựng và cập nhật các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia; Đề xuất những nội dung thay đổi trong chương trình đào tạo đáp ứng thực tiễn tại doanh nghiệp và xu hướng hội nhập quốc tế.
Dự thảo cũng quy định quỹ đào tạo nghề nghiệp từ sự đóng góp của doanh nghiệp hoặc hoạt động đóng góp tự nguyện của các cá nhân, tổ chức và các nguồn thu hợp khác khác sẽ dành để chi cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho người lao động của doanh nghiệp, hoạt động liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các hoạt động khác có liên quan.
L.Huyền
" alt="Doanh nghiệp đào tạo nghề sẽ được ưu đãi thuế" />Trong giai đoạn giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid-19, làm việc tại nhà là giải pháp được nhiều cơ quan, tổ chức áp dụng. Những lưu ý dưới đây sẽ giúp người làm việc tại nhà bảo vệ thông tin cá nhân.
Theo Vietnam+
Những chiến binh thầm lặng trên không gian mạng
Là một nước mạnh về CNTT, Việt Nam sở hữu không ít tên tuổi lớn trong làng hacker mũ trắng. Có những người trong số họ từng là hacker nổi tiếng toàn cầu.
" alt="Làm thế nào để bảo vệ thông tin khi làm việc tại nhà?" />
- ·Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
- ·Tuyên dương 100 nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo
- ·Con trai bị liệt có người yêu mà mẹ vẫn ngăn cấm
- ·Sao Việt 22/2/2024: NSND Lan Hương trẻ trung, nàng thơ Trấn Thành lạ lẫm
- ·Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- ·Xôn xao clip cô giáo tát nữ sinh vênh mặt
- ·Lật tẩy chiêu lừa tinh vi khiến nhiều người dùng tài khoản ngân hàng 'sập bẫy'
- ·Cận Tết, sinh viên đổ xô cắm thẻ, cầm đồ
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Tấn công ransomware tăng đột biến, 'Bill Gates Ấn Độ' lần đầu tới Việt Nam
Khổng Tú Quỳnh diện mốt không nội y táo bạo, khoe lấp ló vòng 1 khi thân trên chỉ mặc mỗi cho chiếc áo voan mỏng size nhỏ. Á hậu Thảo Nhi Lê dạo phố trong trang phục phong cách street punk, với tông xám chủ đạo. Chiếc túi xách Balenciaga xa xỉ là phụ kiện gây chú ý trong giới thời trang gần đây. AMEE cũng ưa thích phong cách đường phố, bụi bặm. Giọng ca ’Đen đá không đường’ không ngại mặc theo kiểu ’thời trang phang thời tiết’ khi đội beanie, áo đấu hockey được thiết kế lại hơi hướng punk rock và quần jeans túi hộp oversized. Trong bộ ảnh mừng sinh nhật tuổi 24, LONA Kiều Loan gợi cảm, thanh lịch với áo vai đứng được cut-out ở ngực, váy xoè rộng xếp ly thướt tha. Các phụ kiện như vòng cổ, hoa tai vàng tạo nét sang trọng cho nữ ca sĩ. Khả Như khoe hình thể quyến rũ, đầy đặn. Diễn viên phim ‘Mai’ diện denim on denim, chủ ý khoe nội y gợi cảm khi mặc quần cạp trễ. ‘Chị đẹp’ MLee chọn phong cách năng động, đơn giản khi kết hợp crop top cùng mini-skirt. Chiếc giày cao gót velvet đen tạo tổng thể hài hoà cho trang phục. Hồ Ngọc Hà gây chú ý với thần thái thu hút khi xuất hiện trên bìa tạp chí. 'Friend of the House' của thương hiệu cao cấp Gucci kết hợp măng tô vai đứng cùng áo ba lỗ mỏng và quần short, khoe đôi chân dài. Màu đỏ của túi xách mini, giày cao gót cùng vòng cổ xích bản to là các điểm nổi bật. Phương Mỹ Chi chọn phong cách trưởng thành, phối sơ mi trắng dạng crop cùng váy đen dài, giày búp bê bánh mì để ‘ăn gian chiều cao’. Tú Hảo quyến rũ trong buổi picnic khi mặc set đồ chất vải xô mỏng tang bên ngoài áo tắm. Kiểu bikini-cover giúp cô khoe tối đa vóc dáng nhưng vẫn giữ được sự kín đáo. LONA Kiều Loan khoe vũ đạo nóng bỏng, ‘si mê điên cuồng' vì yêuTrưa 21/12, lấn sân sang lĩnh vực ca hát được 2 năm, ca sĩ, Á hậu Kiều Loan (LONA) tiếp tục ra mắt MV "Vì yêu anh", khoe vũ đạo nóng bỏng, điêu luyện." alt="Khổng Tú Quỳnh áo 1 khuy sexy khó cưỡng, Phương Mỹ Chi 'ăn gian chiều cao'" />Đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương.
Ngày 5/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 đã ký công văn về triển khai nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết 18 để các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Công văn đã nêu rõ các nhiệm vụ và ngày hoàn thành từng nhiệm vụ.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
Về những nội dung thực hiện ngay (thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị)
Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương
Các ban Đảng Trung ương chủ trì xây dựng đề án: rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan, đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); rà soát các ban chỉ đạo do cơ quan, đơn vị là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); kết thúc hoạt động của các tạp chí, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản; chủ trì, phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các tạp chí, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì xây dựng đề án: kết thúc hoạt động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân (hoàn thành trước ngày 15/12/2024); chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương về Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương hiện nay, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan thực hiện việc chuyển giao và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương; phối hợp sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các hội đồng nêu trên (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức và sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Học viện Hành chính Quốc gia hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Báo Nhân Dân chủ trì xây dựng đề án: kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân Dân, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 15/12/2024); chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); chủ trì sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Nhân Dân; (5) Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản hiện nay.
Tạp chí Cộng sản chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, các ban Đảng Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các tạp chí của các ban Đảng Trung ương; phối hợp thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế của các tạp chí hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các ban, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện Trung ương; đề xuất phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương hiện nay (hoàn thành ngày 15/12/2024).
Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu Bộ Chính trị quyết định: Chủ trương chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương; Sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan của Bộ Chính trị, Ban Bí thư để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, tinh giản biên chế (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu Ban Bí thư quy định: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy trực thuộc đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng ủy Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy chính quyền cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 15/01/2025).
Phối hợp tham mưu bố trí cán bộ theo thẩm quyền quản lý tại cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy.
Phối hợp các cơ quan liên quan rà soát các ban chỉ đạo theo hướng kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết.
Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề xuất phương án xử lý các trụ sở, tài sản, cơ sở vật chất của các cơ quan thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương: Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ban Chỉ đạo về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành: Nghị quyết của Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chuyển nhiệm vụ về: Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan; quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan; các quy định pháp luật để sắp xếp 2 đại học quốc gia; 2 viện hàn lâm khoa học; sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làm cơ sở sắp xếp các cơ quan, đơn vị như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thi hành án dân sự, Tổng cục Quản lý thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố…; sửa đổi, bổ sung các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (không thực hiện sắp xếp theo gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị) theo hướng rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.
Kết thúc hoạt động của Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam; sắp xếp các cơ quan báo chí của các bộ, ngành (hoàn thành trước ngày 15/01/2025); Nghị định quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy (hoàn thành trước ngày 20/12/2024); Chuyển giao chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Học viện Hành chính Quốc gia về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ rà soát, kết thúc hoạt động các ban chỉ đạo do Chính phủ thành lập (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Đối với các cơ quan thuộc Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các quy định để: Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế của các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội; Kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan liên quan của của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quy định không bố trí chức danh ủy viên thường trực, ủy viên chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; các ủy ban của Quốc hội có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, đại biểu Quốc hội chuyên trách và đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm;
Kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024);
Chuyển các vụ chuyên môn của Văn phòng Quốc hội về trực thuộc các Uỷ ban của Quốc hội[5], các ban của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng (hoàn thành ngay sau khi sắp xếp các ủy ban của Quốc hội). Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Văn phòng Quốc hội chủ trì sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Quốc hội hiện nay; rà soát, sắp xếp, tinh gọn ban thư ký.
Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các đảng đoàn hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đảng đoàn tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các Đảng đoàn và tổ chức đảng hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xây dựng đề án: Sắp xếp lại các cơ quan báo, tạp chí trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số báo, tạp chí không thật sự cần thiết; Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp ban, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của các cơ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị-xã hội[6] (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Rà soát các ban chỉ đạo do tổ chức mình là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các tổ chức, cơ quan liên quan nghiên cứu mô hình tổ chức đoàn tại các đảng bộ mới trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương
Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Dân vận Trung ương xây dựng đề án sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan mới; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025).
Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao, một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Xây dựng đề án mẫu thành lập đảng bộ trực thuộc Trung ương và các đảng ủy trực thuộc; Dự thảo quy định mẫu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác của đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; đảng ủy ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, doanh nghiệp… trực thuộc đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; Dự thảo quy định mẫu quy chế làm việc của đảng ủy trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước 06/12/2024); chủ trì xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025); Cơ quan tham mưu, giúp việc của các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập và các đảng ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trực thuộc các đảng ủy trực thuộc Trung ương; dự kiến gồm có 4 cơ quan: Ban tổ chức, cơ quan ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng cấp ủy (riêng các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập thì Ban Tuyên giáo-Dân vận bao gồm cả trung tâm bồi dưỡng chính trị).
Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (Đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm bí thư đảng ủy; đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng làm phó bí thư thường trực đảng ủy; có thể bố trí 1 phó bí thư chuyên trách); dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước (hoàn thành trước 15/1/2025).
Các Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Ban Cán sự Đảng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; dự thảo các quyết định thành lập các đảng bộ Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trực thuộc Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao nhiệm kỳ 2020 - 2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, Đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (hoàn thành trước 15/1/2025).
Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025).
Ban Cán sự Đảng Chính phủ Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ; lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Chính phủ; chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; lập đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Chính phủ chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy bộ, cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy các bộ, cơ quan ngang bộ; Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các bộ, cơ quan ngang bộ theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/01/2025 để trình Trung ương).
Đảng đoàn Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội; lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Quốc hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Quốc hội; chỉ đạo Kiểm toán Nhà nước chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Kiểm toán Nhà nước; lập Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Quốc hội chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước; Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các ủy ban của Quốc hội theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/1/2025 để trình Trung ương).
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của đảng đoàn các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ; lập các đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ trực thuộc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, đảng ủy (chi bộ) các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ (đối với những nơi hiện nay có đảng đoàn) (hoàn thành trước 15/01/2025).
Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/01/2025).
Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 24-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/01/2025); Tham mưu Ban Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18; Tờ trình của Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương; dự thảo Nghị quyết (Kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương (trình Bộ Chính trị trước ngày 31/01/2025); Trình Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 về đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phương hướng công tác nhân sự; Chủ trì, tham mưu Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương về công tác nhân sự theo thẩm quyền.
Về những nội dung chuẩn bị để trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương
Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương:
Ban Tổ chức Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chủ trì, tham mưu hoàn thiện Quy định thi hành Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi), Nghị quyết (Kết luận) của Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương dự kiến giữa tháng 02/2025 (trình Bộ Chính trị ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương).
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình: Bộ Chính trị ban hành quyết định kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương; thành lập các đảng bộ và chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng bộ Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020 - 2025 (trình Bộ Chính trị trước ngày 01/3/2025); Ban Bí thư ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng ở Trung ương, đảng đoàn các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và cho chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng, đảng đoàn, các đảng bộ khối cấp tỉnh; cho chủ trương để cấp ủy trực thuộc Trung ương chỉ định ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng theo thẩm quyền (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình Bộ Chính trị ban hành: Quyết định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của ban mới trên cơ sở sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 1/3/2025); Quyết định kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng (hoàn thành trước 1/3/2025).
Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư sắp xếp, bố trí cán bộ diện Trung ương quản lý.
Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, mối quan hệ công tác các cơ quan tham mưu, giúp việc các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
Tham mưu bổ sung, sửa đổi Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 28/9/2021 của Ban Bí thư một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng; rà soát bổ sung, sửa đổi, ban hành mới các quy định, hướng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy sau khi Ban Chấp hành Trung ương bổ sung, sửa đổi quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Ban Bí thư trước ngày 31/3/2025).
Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan tham mưu Bộ Chính trị ban hành quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của Văn phòng Trung ương Đảng sau khi Ban Đối ngoại Trung ương kết thúc hoạt động (hoàn thành trước 1/3/2025).
Đối với khối Chính phủ,Ban Cán sự Đảng Chính phủ(hoặc Đảng ủy Chính phủ sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trình Quốc hội (kỳ họp bất thường vào cuối tháng 02/2025): (1) Ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập, giải thể một số bộ (trước ngày 28/02/2025); (2) Xem xét việc sửa đổi, bổ sung các luật: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, các văn bản luật liên quan sau khi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị cho chủ trương về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy (trước ngày 28/02/2025).
Ban hành các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) (trước ngày 15/3/2025).
Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
Đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội (hoặc Đảng ủy Quốc hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức kỳ họp bất thường của Quốc hội vào cuối tháng 02/2025 để xem xét sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan và công tác nhân sự theo thẩm quyền của Quốc hội (trước ngày 28/02/2025).
Hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc Văn phòng Quốc hội (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
Đối với Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (hoặc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan (hoàn thành trước ngày 28/02/2025).
Tổ chức thực hiện
Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.
Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15 giờ thứ 6 hằng tuần.
Ban Tổ chức Trung ương giúp Ban Chỉ đạo thường xuyên theo dõi, nắm tình hình, tham gia ý kiến (khi cần thiết) trong quá trình triển khai các bước xây dựng, thực hiện đề án, nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị bảo đảm đúng tiến độ, nội dung định hướng, gợi ý và chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo.
" alt="Trung ương và Quốc hội dự kiến họp đầu năm 2025 về tinh gọn bộ máy" />- Nhưng bà khiến tôi thật sự sốc, bà bảo: Mẹ mới mua đôi chim câu đấy, nấu cháo mà ăn tốt lắm, mẹ bán lại cho 120 nghìn thôi.
TIN BÀI KHÁC
Con rể nướng 300 triệu của bố mẹ vợ vào chiếu bạc" alt="Mẹ chồng mua chim câu, về gạ bán lại cho con dâu sắp đẻ" />Tốt nghiệp đại học nhưng sau 2 năm ở nhà do không tìm được việc làm ở địa phương, Việt Trinh (sinh năm 1993, dân tộc Tà Ôi, xã A Ngo, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) quyết định theo học nghề may công nghiệp.
Trinh kể tốt nghiệp ngành công tác xã hội, nhưng ở địa phương các nghề liên quan đến ngành này khá ít. Ngại bôn ba ở các thành phố lớn nên Trinh ở nhà quanh quẩn việc nhà với nghề nông. Thu nhập ít ỏi chỉ nhìn vào nuôi heo, trồng lúa.
Các khóa học của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn bỗng trở thành cơ hội. “Ở địa phương các trung tâm liên quan đến xã hội rất ít, việc làm thiếu mà chủ yếu là các nghề liên quan đến nông nghiệp. Nhưng làm thuê, làm nông cũng rất vất vả do điều kiện thời tiết, khí hậu thất thường. Thấy trung tâm giới thiệu có lớp học nghề lớp may nên em quyết đăng ký”, Trinh nói.
Cô gái trẻ cho hay chọn nghề may bởi cũng phù hợp với sở thích và nhận thấy địa phương đang có doanh nghiệp đầu tư vào ngành này nên nghĩ đây sẽ là một cơ hội việc làm.
“Đi học nghề may em không ngại bởi em nghĩ biết thêm một nghề cũng tốt hơn cho bản thân mình. Cơ hội việc làm hiếm, nên thấy trường đăng tuyển nên em cũng muốn tận dụng cơ hội này. Khóa học kéo dài hơn 2 tháng nhưng cũng giúp em hiểu những kỹ năng khá chuyên sâu của nghề may. Em có thể may từ những cái đơn giản đến những cái khó. Học sơ cấp không thể giỏi ngay nhưng càng vì thế bản thân càng phải rèn luyện”.
Trinh hy vọng, sau khóa học sẽ có trong tay được một cái nghề và có thể tự tin tìm đến các doanh nghiệp xin việc làm, có được công việc ổn định và thu nhập trang trải cuộc sống.
Nhiều bạn trẻ tìm cách học nghề từ những nghề thế mạnh của địa phương. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Tình cảnh tương tự cũng là động lực khiến Hồ Thị Đon (sinh năm 1992) quyết định đăng ký học nghề may dù có trong tay tấm bằng Sư phạm Tiểu học tại Trường ĐH Vinh. Ra trường với ước mơ trở thành giáo viên, nhưng sau 5 năm vẫn không xin được việc làm, Đon cảm thấy thất vọng.
“Lúc chờ đợi xin việc làm thì rất chán nản vì không có lương”.
Trong 5 năm em đã từng đi xin việc, dạy hợp đồng song phải dạy vùng sâu vùng xa của huyện cách nhà khoảng 60 cây số.
“Những ngày tháng đi dạy hợp đồng, phải vượt quãng đường đến nơi rất xa nhà. Dạy hợp đồng thì lương thấp, 30 nghìn đồng 1 tiết, mỗi tháng được khoảng từ 2 đến 2 triệu rưỡi, tùy theo số tiết dạy. Đi đi về về, tiền lương chỉ đủ tiền xăng xe”.
Cũng vì thế mà chỉ được mấy năm đầu, sau rồi Đon ở nhà luôn vì lương không đủ để trang trải cuộc sống. Lấy chồng sinh con xong, có một thời gian Đon tính yên phận đi làm nương rẫy. Bởi cũng nhiều bạn học xong đại học chưa xin được công việc như em.
“Mức lương không ổn định nên nghe huyện mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn nên em tìm đến nghề may với hy vọng có thể tìm được công việc và mức lương ổn định để có thể trang trải cuộc sống”, Đon chia sẻ.
Đó cũng là tâm lý chung của Đào Anh Lộc (sinh năm 1994, xã Phú Vinh huyện A Lưới). Trước khi đi học nghề may, Lộc đã học trung cấp ngành Y học dự phòng Trường CĐ Y tế Huế nhưng tốt nghiệp không xin được việc làm. “Khi ra trường, em cũng đã thử xin nhiều nơi, kể cả các công việc ngoài ngành học như giao hàng,… nhưng chưa được. Ra trường mà không xin được việc làm ở nhà cảm thấy rất buồn và thất vọng vì mình không lo được cho bản thân và tạo gánh nặng cho gia đình. Lúc đó ai kêu gì làm nấy, thu nhập lúc có lúc không”.
Ở nhà chăn nuôi nhưng không đủ thu nhập, Lộc quyết định đăng ký học nghề may.
“Qua được đào tạo mình sẽ có tay nghề, nếu có không xin được vào các công ty thì mình vẫn có tay nghề để có thể phụ trợ cho gia đình”, Lộc chia sẻ đang theo học lớp đào tạo nghề 3 tháng.
Học trung cấp kế toán 3 năm về nhưng địa phương A Lưới chưa phổ biến, phát triển công việc này nên Hồ Thị Tin (sinh năm 1996, dân tộc Tà Ôi ở xã Hồng Quảng, huyện A Lưới) cũng không xin được việc làm dù ra trường 3 năm.
“Ra trường em nộp hồ sơ ứng tuyển nhiều việc nhưng không được. Không tìm được việc làm em thấy rất buồn”. Do đó khi thấy có mở lớp, Tin đã chủ động đăng ký học may công nghiệp với hy vọng sẽ có trong tay một cái nghề.
“Bí quá em vẫn có thể mua một máy may và đáp ứng nhu cầu của xóm làng cũng được. Có một nghề mình có thể chủ động đảm bảo được kinh tế gia đình hơn”.
Ông Hồ Ngọc Sinh, Tổ trưởng Tổ đào tạo nghề và hướng nghiệp của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới chia sẻ, do thực tế thừa thầy thiếu thợ, nên một số em học đại học ra không tìm được việc và để giải quyết được cuộc sống thì tìm đến học nghề, trong đó có nghề may công nghiệp.
Hiện nay ở trung tâm có đến 3 học viên trình độ đại học về học nghề may công nghiệp, số còn lại có cả từng tốt nghiệp cao đẳng.
“Điều này phản ánh thực tế các ngành nghề về kiến thức chuyên môn ra trường khó có việc làm trong khi đó các ngành nghề mang tính kỹ thuật thì nhu cầu xã hội là rất lớn và có thể giải quyết được công ăn việc làm cho các em”, ông Sinh nói.
Theo ông Sinh, từ năm 2012 đến 2015, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới mở được 5 lớp may công nghiệp và khi mở trung tâm gắn kết, liên hệ với doanh nghiệp để học viên có thể được trải nghiệm, tham quan trực tiếp quy trình làm việc.
Ông Ma Văn Thắng, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Thắng Tiến cho biết đang liên hệ với các trung tâm giáo dục nghề nghiệp bởi có nhu cầu đào tạo được các công nhân lành nghề.
Ông Thắng cho biết, công ty đang mở rộng quy mô cơ sở và mục tiêu đến cuối năm 2019 cần 250 nhân công. Do đó rất cần nguồn nhân lực có tay nghề. “Chúng tôi cũng đảm bảo cho các công nhân có công ăn việc làm với thu nhập từ 4 đến 7 triệu ngoài bữa ăn trưa”, ông Thắng nói.
Hải Nguyên
Doanh nghiệp đào tạo nghề sẽ được ưu đãi thuế
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
" alt="Giới trẻ Huế học nghề từ những nghề thế mạnh địa phương" />
- ·Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
- ·Chồng ngoại tình, tha thứ nhưng vẫn ấm ức
- ·Sao Việt 25/2/2024: Lý do Việt Hương ở nhà 240 tỷ chỉ thích mặc đồ 180 nghìn
- ·Chơi Tết Tây teen “méo mặt” vì vé gửi xe
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·Viettel nằm trọn trong dòng chảy 40 năm đổi mới của đất nước
- ·Hoàng Phúc: Tài tử thập niên 90, kín tiếng bên vợ doanh nhân kém 12 tuổi
- ·Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chuyển thành đại học, việc cấp bằng tốt nghiệp ra sao?
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- ·Nữ MC tung bằng chứng, Thương Tín thề độc 'bị giật hoa, không chia tiền'