Nhận định, soi kèo Yverdon
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Khi cầm tượng Oscar trong tay, đạo diễn Deak Kristof nói: “Hãy nuôi dạy trẻ con như thế nào để chúng ta có thể tự hào về chúng sau này”. Và ông cũng nói thêm rằng, ông dành tặng bộ phim cho các em nhỏ, những người có thể khiến thế giới trở nên tốt đẹp hơn…
Lần đầu tiên trong lịch sử điện ảnh Hungary, một bộ phim ngắn 20 phút đoạt giải thưởng Oscar về thể loại này.
Đạo diễn trẻ Deák kriftóf làm bộ phim đầu tay của mình mang tên “Tất cả mọi người” cách đây gần hai năm với một kinh phí hoàn toàn không đáng kể. Trừ một hai diễn viên chính có chọn lựa, còn toàn thể các vai khác đều lấy từ trẻ em có sẵn trong một dàn đồng ca tại một trường tiểu học ở Budapest.
Lần đầu tiên trong lịch sử điện ảnh Hungary, một bộ phim ngắn 20 phút đoạt giải thưởng Oscar về thể loại này
Do thể loại phim ngắn nên cốt chuyện cũng rất đơn giản. Cô bé mang tên Zsófia khi chuyển sang trường học mới đã xin đăng ký tham gia vào dàn đồng ca của trường. Thoạt đầu mọi chuyện tưởng như rất thuận lợi vì thầy hiệu trưởng khuyến khích các em tham gia hát, đoàn đồng ca của trường có tiếng đã từng đi thi ở nhiều nơi, đoạt nhiều giải thưởng, vinh danh cho trường.
Nhưng ngay sau lần tập hát đầu tiên cô bé đã bị cô giáo thanh nhạc giữ lại, kiểm tra giọng và khi phát hiện Zsofia ngoài thích hát ra không có một chất giọng đặc biệt nào, cô giáo đã thẳng thừng yêu cầu Zsófia chỉ “giả vờ hát”, nghĩa là vẫn đứng trong dàn đồng ca, nhưng chỉ mấp máy môi không hát lên tiếng thật để không “ảnh hưởng” đến chất giọng trời phú của các bạn khác.
Cô bé Zsófia rất buồn, nhưng với tâm hồn ngây thơ trong trắng, chấp nhận làm theo lời cô dậy: “Hát trong đầu cũng là hát, không phải cái gì cũng cần nói ra miệng”.
Đạo diễn trẻ Deák kriftóf làm bộ phim đầu tay của mình mang tên “Tất cả mọi người” với kinh phí không đáng kể
Một thời gian ngắn sau, Zsófia đã kết bạn với Liza, một cô bé cùng sở thích yêu âm nhạc, thích ca hát trong lớp. Một lần tập hát, do đứng bên cạnh, Liza đã phát hiện bạn gái mình không hát và chỉ mấp máy môi. Khi bị gặng hỏi, Zsofia không kìm lòng được nức nở thổ lộ với bạn chuyện cô giáo bắt Zsofia hát vờ.
Liza bất bình phản ứng trong giờ tiếp theo, một mình đứng lên dám nói toạc ra là cô gian dối,không bình đẳng với các bạn, đòi bỏ không tiếp tục tham gia dàn đồng ca nữa. Nhưng cô giáo thanh nhạc không phải loại vừa, cô dùng hết sự khéo léo từng trải của mình để gây sức ép tâm lý cho tụi trẻ.
Cô phân tích rằng trên đời không có gì là bình đẳng cả vì không phải ai cũng có chất giọng hay như của Liza và một số bạn khác, nếu tất cả mọi người cùng hát lúc đi thi sẽ không được giải, các em không được thưởng đi du lịch, nhà trường mất danh tiếng, bố mẹ không vui… rằng phải làm như cô nói mới đúng, mới tạo ra cơ hội cho tất cả mọi người… Tất cả bọn trẻ đắng họng, không ai cãi lại cô một câu nào nữa.
Bộ phim mang lại cho người xem lòng tin vào cái đẹp, cái đúng, vào sức mạnh của sự đồng cảm và của tập thể
Đoạn kết của bộ phim mang lại một bất ngờ hoàn toàn. Giờ phút lên sân khấu đi thi đã tới, ai cũng ăn mặc đẹp, chỉnh tề, khán giả hồi hộp chờ đợi và cô giáo cất tay lên bắt nhịp bài hát: Một, hai, ba… cả dàn đồng ca “say sưa” mấp máy môi, rất hùng hồn, rất giống hát thật chỉ có không phát ra một âm thanh nào. Mặc cho cô bực tức, trợn mắt, lay từng em một đay nghiến: “Hát đi, hát đi, hát to lên, thật to lên, tất cả mọi người!!!”, sân khấu vẫn không một tiếng động, chỉ thấy những cái mồm mấp máy như những con rối vô hồn.
Rồi cô giáo ngượng quá vùng vằng bỏ đi, khán giả hoang mang xầm xì với nhau như trước một cơn bão lớn… bỗng giọng hát trong trẻo cao vút của Liza cất lên, nối theo cả dàn đồng ca hào hứng vừa hát vừa tràn đầy hạnh phúc trên những khuôn mặt non trẻ mà dũng cảm, chân thành.
Kết thúc phim, lời bài hát vẫn còn vang mãi trong lòng tôi, chỉ muốn nghe đi nghe lại mãi. Bộ phim mang lại cho người xem lòng tin vào cái đẹp, cái đúng, vào sức mạnh của sự đồng cảm và của tập thể.
Nhiều trường học ở Hungary đã mang bộ phim ra thảo luận
Phim “Tất cả mọi người“ đã giành được rất nhiều giải thưởng của khán giả trước khi trở thành ứng cử viên Oscar tại Toronto, Tokyo, Chicago và Berlin. Mỗi thước phim, mỗi hình ảnh đều được dàn dựng tự nhiên mà lôi cuốn người xem từ đầu đến cuối.
Nhiều trường học, trong đó có trường của con tôi đã được cô giáo mang bộ phim ra thảo luận. Điều đáng nói là phần lớn các bạn trong lớp đều đồng tình rằng không được phân biệt đối xử, không được gian dối kể cả khi gian dối để được phần thưởng lớn mà trẻ con nào cũng thích. Cái vui nhất của dàn đồng ca là cảm giác được hát cùng nhau, cùng được chia sẻ. Giới nhà giáo lại nhiều người thông cảm với nhân vật cô giáo dạy hát bởi cô cũng phải chịu sức ép của nhà trường, phải có thi cử, phải có thành tích cô mới được giữ lại giảng dạy.
Trong biến động của xã hội hiện nay, phim “Tất cả mọi người” như muốn nhắc lại một giá trị nhân bản mà lâu nay dường như bị lãng quên. Khi cầm tượng Oscar trong tay, đạo diễn Deak Kristof nói: “Hãy nuôi dạy trẻ con như thế nào để chúng ta có thể tự hào về chúng sau này!”. Và ông cũng nói thêm rằng, ông dành tặng bộ phim cho các em nhỏ, những người có thể khiến thế giới trở nên tốt đẹp hơn…
Theo Bs Đặng Phương Lan (Từ Budapest - Hungary)/ Báo Dân trí
" alt="Thông điệp từ bộ phim ngắn Hungary đoạt giải Oscar 2017" /> Tin sao Việt 26/3: Cát Phượng đăng ảnh bên đàn anh Hoài Linh trong chuyến lưu diễn. Nam nghệ sĩ được khen tươi tắn, rạng rỡ sau thời gian im ắng. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
MC Kỳ Duyên đẹp 'quên tuổi', vợ cũ Bằng Kiều ngày càng quyến rũMC Kỳ Duyên đăng ảnh trẻ đẹp sau thời gian im ắng. Trizzie Phương Trinh quyến rũ, năng lượng ở tuổi U60." alt="Sao Việt 26/3/2024: Diện mạo khác lạ của Hoài Linh, Thanh Lam nắm chặt tay chồng" />- - Đọc tâm sự của bạn Bích Thủy trong bài "Bị ép sinh con, tôi ly hôn để thoải mái đi du lịch, mua sắm", tôi thấy gai hết người vì lý luận sắc bén của bạn.
Những ví dụ bạn nêu ra hoàn toàn rất đúng với đời thực như mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu, quan điểm va nhau chan chát khi ông bà và bố mẹ chăm cháu dẫn đến chuyện mẹ vợ - con rể không thèm đến nhà nhau.
Bạn Thủy cũng nói hiện tại ở Nhật Bản hay Châu Âu, người ta đâu có màng đến chuyện sinh đẻ nữa, sống là phải hưởng thụ mới đáng là cuộc sống mơ ước. Như bạn Thủy đã phản đối gay gắt chuyện sinh con đến khi chồng phản ứng quyết liệt thì bạn cố tình dùng mọi biện pháp tránh thai, 5 năm lấy chồng không sinh nở, gia đình chồng gây sức ép và bạn thì quyết định ly hôn.
Tôi nghĩ bạn Thủy làm phiên dịch, được đi nhiều nước trên thế giới nên cái nhìn về hôn nhân gia đình của bạn rất hiện đại: Thích lấy chồng nhưng không muốn sinh con. Bởi vì chuyện sinh đẻ trước tiên ảnh hưởng trầm trọng đến nhan sắc, sức khỏe và công việc của người phụ nữ.
Ai sinh con xong, nhìn vào gương cũng cảm thấy khủng hoảng khi bụng sổ cả đống mỡ, lưng có thể gù đi vì bế con suốt đêm, tinh thần luôn bức bối, mệt mỏi. Nuôi 1 đứa trẻ thực vất vả trăm bề, từ sài đẹn ốm đau đến biếng ăn, quấy khóc.
Chăm con cũng là 1 cuộc chiến không khoan nhượng giữa mẹ chồng - nàng dâu, mẹ đẻ - con rể vì ai cũng cho là mình đúng. Các bà thì cậy mình có cả kho kinh nghiệm, các mẹ thì vin vào khoa học hiện đại, rồi nuôi con kiểu Nhật, kiểu Mỹ...
Ai từng nuôi con nhỏ cũng phải rên rẩm lên ầm ầm rằng khổ quá rồi, có tiền cũng chẳng có thời gian đâu mà ăn chơi. Rồi có khi nhiều gia đình khó khăn phải đi thuê nhà, có con nhỏ mà gặp trời tháng 3 nồm ẩm, quần áo con - quần áo bố mẹ giăng kín khắp nhà, vào tới nhà con nhỏ là biết ngay vì cái mùi khai, mùi sữa dây rớt khắp giường chiếu bốc mùi đến lợm giọng... Đúng là rất phiền phức.
Bạn Thủy làm ra tiền, hiểu biết đầy mình nên bạn muốn được sống cuộc đời thoải mái nhất, được tận hưởng mọi thú vui mà bất cứ người đàn bà nào cũng ao ước, thèm khát: được du lịch, mua sắm thoải mái, tới spa làm đẹp, tụ tập bạn bè bất cứ lúc nào. Vì ai cũng muốn được sống ung dung tự tại khi mà bản thân mình kinh tế dư giả. Sinh con ra, bạn Thủy cảm thấy đời "tắt nắng" vì bị tước bỏ mọi thú vui của bản thân nên bạn thà ly hôn chứ nhất quyết không sinh đẻ gì hết.
Tôi thấy quan điểm của bạn Thủy tân tiến nhưng tôi thì phản đối gay gắt chuyện này. Nếu bạn không muốn sinh con xin bạn đừng lấy chồng. Đừng khiến cả một gia đình, dòng tộc phải đau khổ vì suy nghĩ ích kỷ của bạn.
Sinh con là đem tới niềm vui cho cả đại gia đình khi có thêm thành viên mới chứ đâu phải là chỉ nhân danh việc duy trì nòi giống cho gia đình nhà chồng. Sinh con, nuôi đứa trẻ từ lọt lòng đến lúc con trưởng thành, bạn mới thấm thía và biết ơn công lao dưỡng dục của mẹ cha và chính bạn cũng cảm nhận được giá trị đích thực của hạnh phúc gia đình.
Tuổi sinh nở của đàn bà chúng ta chỉ có giới hạn nhất định, nếu bạn cảm thấy tiếc khi chôn vùi tuổi thanh xuân vào việc sinh nở và nuôi con thì chỉ dăm bảy năm sau, bạn lại thấy ân hận vô cùng khi gặp lại bạn bè, chứng kiến con cái bạn mình - những cô bé, cậu bé vô cùng đáng yêu.
Với đàn bà chúng ta thì khẩu hiệu nó khác đi nhiều lắm, tôi nghĩ đó là câu "trẻ ham chơi, già hối hận". Bạn cứ mải rong ruổi du lịch khắp nơi đi, làm đẹp, mua sắm, từ chối sinh con mà chỉ muốn đời mình tự do tung tẩy thì đến lúc ở ngưỡng tuổi 40, 50 bạn sẽ đối mặt với cô đơn bất tận.
Không chồng, bạn có thể cặp bồ với người đàn ông mà bạn thích. Nhưng ai sẽ bên bạn khi ốm đau, tuổi già. Đẻ con, nuôi con trưởng thành vô cùng vất vả nhưng bù lại đàn bà chúng ta luôn coi con cái là "của để dành", "lộc trời cho".
Chẳng thế mà có rất nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu để chữa trị, mong mỏi có đứa con mình dứt ruột sinh ra, tiếng khóc - tiếng cười của đứa trẻ khiến ngôi nhà rộn ràng, ấm áp.
Bạn Bích Thủy chỉ nhìn thấy mặt trái của việc chăm con, nào đầu bù tóc rối, nào trầm cảm sau sinh, nào cãi vã giữa ông bà và bố mẹ, nào ô sin không vừa ý, nào thiếu trước hụt sau, nào mất toi 5 năm thăng tiến công việc, tự do vui chơi.
Sao bạn không tự hỏi: Nếu bố mẹ bạn cũng sợ khổ thì liệu có bạn ngày hôm nay không? Ai cũng giương cao khẩu hiệu tự do là nhất, hưởng thụ là nhất thì trăm năm nữa không khéo trái đất này trở về cõi hồng hoang cũng nên.
Sinh con, nuôi con không phải chỉ toàn khổ ải mà cũng có vô số niềm vui khi nhìn con lớn từng ngày, con biết đi, biết nói, chạy tới ôm hôn khi bố mẹ đi làm về, bao nhiêu mệt mỏi đều tan biến hết. Mâu thuẫn chăm con - dạy dỗ con cái từ 2 thế hệ là ông bà và bố mẹ đều có thể hóa giải nếu mình sống cầu thị, chân thành.
Sinh con và nuôi con trưởng thành cũng giống như bạn gieo hạt, trồng cây, chăm sóc cây lớn và đợi chờ quả ngọt. Sao bạn chưa làm mà đã sợ khó, sợ khổ?
Cô gái nóng tính nhất 'Bạn muốn hẹn hò' khiến Quyền Linh sửng sốt
Mặc dù hai MC Quyền Linh - Cát Tường ra sức vun vén và chàng trai Nguyễn Duy Hiền dùng mọi cách thuyết phục nhưng cô gái Lê Thị Mỹ Xuyên vẫn từ chối một cách phũ phàng.
" alt="Tâm sự: Phụ nữ không muốn sinh con, xin đừng lấy chồng" /> - - Nếu xét lại, rõ ràng thầy đã không công bằng giữa tôi và các bạn khác. Nhưng nếu thầy không cho cơ hội mà bêu gương trước lớp, có lẽ tôi đã không thay đổi như bây giờ.Nhiều giáo viên, sinh viên sư phạm hoang mang với nghề" alt="Bài kiểm tra bí mật cho cậu học trò kiêu ngạo" />
Cũng theo em học sinh này, trần nhà được sửa chữa vào đầu năm học mới. Thời điểm xảy ra vụ tai nạn, trong lớp có 49 học sinh trên tổng số 50 em (một em nghỉ học).
Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An, bệnh viện tiếp nhận nhiều học sinh nhập viện, trong đó, 2 bệnh nhân nặng: 1 trường hợp gãy xương chân đang kiểm tra để tiến hành phẫu thuật, 1 trường hợp chấn thương sọ não đã được chuyển đến Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội.
Ghi nhận hiện trường ở lớp học 11A9, trần gỗ, bờ tường gạch sập xuống nằm ngổn ngang. Hệ thống dây điện, quạt trần cũng bị hư hỏng.
Hiện, cơ quan Công an tỉnh Nghệ An đã đến hiện trường ghi nhận vụ việc.
Sau vụ sập trần khiến 10 cô trò bị thương, sức khỏe học sinh hiện ra sao?
Vụ sập trần lớp học 11A9, Trường PT Hermann Gmeiner Vinh (Nghệ An) khiến nhiều người bị thương, trong đó, một em bị gãy đốt sống cổ và một em khác bị gãy chân." alt="Học sinh kể phút hoảng loạn khi sập trần lớp học, chạy ra ngoài kêu cứu" />Kế hoạch tuyển sinh năm 2020 của nhiều trường đại học
- Đến thời điểm hiện tại, nhiều trường đã công bố kế hoạch tuyển sinh năm 2020 với những điểm mới so với năm trước.
" alt="Nếu dịch bệnh kéo dài, ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tổ chức kỳ thi riêng" />
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Nụ cười thiên thần của bé gái Syria khi đối mặt chiến tranh
- ·Cô giáo trung tâm tiếng Anh chửi học viên là 'lợn' giải thích về luật phạt 100 nghìn đồng
- ·Tâm sự: Lỡ lời chê sếp, nữ nhân viên công sở bị mất việc
- ·Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Học viện Kỹ thuật Mật mã sẽ từng bước xây dựng mô hình đại học số
- ·'Bằng đẹp' vẫn thất nghiệp
- ·Cô giáo mầm non múa với học trò trong lễ cưới của mình
- ·Nhận định, soi kèo Yverdon
- ·Dự thảo Chuẩn Hiệu trưởng: Nên xác định lại phần nào định tính, phần nào định lượng
- - Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức họp, thống nhất hình thức kỷ luật đối với Bí thư và Chủ tịch UBND huyện Krông Pắk trong vụ tuyển dư thừa hàng trăm giáo viên.Bộ GD&ĐT làm việc với huyện Krông Pắk tìm lối thoát cho 500 giáo viên" alt="Vụ 500 giáo viên mất việc: Thống nhất kỷ luật bí thư, chủ tịch" />
- Rồi cái gì đến phải đến khi bà chủ nồng ấm mời gợi, dẫn dắt một thằng con trai lần đầu biết đến người khác giới như tôi vào cuộc. Sau lần "mở mang" đó, tôi thành tình nhân của bà chủ, bà cho tôi nhiều tiền mỗi lần tôi phục vụ bà cho tới ngày chồng bà bất ngờ vào thăm bà mà không báo trước.Nữ nhân viên cố tình 'cài bẫy' vị giám đốc giàu có, đẹp trai" alt="Ngoại tình: Trai đẹp 'chết' vì dính bẫy tiền của bà chủ giàu có" />
“Mưa dầm thấm đất”
Nhà báo Phạm Huyền: Trong các phần trước, chúng ta đã thảo luận là với đào tạo chất lượng cao thì sự tham gia sâu của doanh nghiệp là một mấu chốt của thành công. Nhưng liệu các doanh nghiệp có nhiệt tình để đồng hành cùng các trường không, thưa các ông?
Ông Đỗ Văn Giang: Quan điểm chỉ đạo của Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và thực tế các trường đều coi đó là một điểm mấu chốt. Tuy nhiên để đảm bảo 100% các trường đã tự chủ để tìm đến doanh nghiệp, để đưa ra những yêu cầu của mình rồi thỏa thuận với nhau, thì tôi vẫn nghĩ đó là một vấn đề cần phải thay đổi dần dần chứ không thể ngay một lúc được.
Mặc dù chúng tôi đã liên tục cố gắng, năm nào cũng có kế hoạch với các doanh nghiệp, năm nào cũng tổ chức hội thảo, năm nào cũng tuyên truyền. Thế nhưng về tính sẵn sàng của doanh nghiệp, theo quan điểm của chúng tôi, kể cả cá nhân tôi là các trường phải tự tìm tới doanh nghiệp và có thỏa thuận với doanh nghiệp về tất cả mọi vấn đề.
Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi xin bổ sung ý này một chút. Để phối hợp đào tạo với doanh nghiệp thì đội ngũ cán bộ tại doanh nghiệp phải được đào tạo. Đấy là điều kiện tiên quyết để khi học sinh xuống doanh nghiệp không phải các em đi về đi thực tập hay đi thăm, mà phải làm và tạo ra sản phẩm. Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp hàng năm đều có những khóa đặt hàng cho chúng tôi, để đào tạo cho cán bộ dạy nghề tại doanh nghiệp.
Những chương trình của trường chúng tôi bắt buộc phải có những đội ngũ cán bộ đó. Đấy là điều kiện tiên quyết, họ không những giảng dạy, họ còn có thể thảo luận chương trình, những module trong chương trình của nhà trường có phù hợp với công nghệ của họ không. Và như vậy họ sẽ cùng với nhà trường thiết kế ra một chương trình để khi sinh viên về doanh nghiệp là làm việc ở đó và làm ra sản phẩm. Đấy là điểm khác biệt, điểm mạnh của chương trình chúng ta bàn hôm nay là “Du học nghề tại chỗ”.
Nhà báo Phạm Huyền: Trên thực tế thì việc hợp tác như vậy với doanh nghiệp có khó không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Ban đầu là khó, ban đầu họ chưa hiểu được, ban đầu họ nghĩ "Ô tội gì, các trường cứ đào tạo ra thì tôi nhận vào, tại sao tôi lại phải tham gia, phải chia sẻ nhân lực đang làm việc, sao phải để sinh viên lấy vật tư của họ để làm thực tập?"
Nhưng đã có gần như là một chiến dịch truyền thông mà tổ chức GIZ hỗ trợ rất nhiều. Đó là tổ chức những chương trình hội thảo để giải thích cho doanh nghiệp hiểu là nếu họ tham gia vào thì có thể đào tạo đội ngũ không phải chỉ phù hợp với yêu cầu của họ, mà còn có thể đào tạo được ngay từng vị trí họ cần. Thứ hai, nếu được tuyển dụng, những người lao động đó sẽ hiểu được văn hóa của doanh nghiệp trước cả khi gia nhập. Như vậy họ sẽ trung thành hơn với doanh nghiệp.
“Mưa dầm thấm đất”, số doanh nghiệp tham gia vào mô hình này với chúng tôi đã dần dần tăng lên.
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Thực ra đây là một vấn đề rất khó, xuất phát từ truyền thống, văn hóa của các nước Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Cho nên việc này nói thực là hệ thống giáo dục nghề nghiệp cũng phải tự lo cho chính mình, trong khi đáng lẽ Nhà nước phải đảm nhận là chính về vấn đề truyền thông, vấn đề nâng cao nhận thức.
Tuy nhiên, tôi cũng xin nói thế này, ngày nào đó nếu tỷ lệ đào tạo tại doanh nghiệp tăng lên nữa thì lúc đấy doanh nghiệp sẽ thấy rằng mình cũng không bị thiệt. Như kinh nghiệm của Đức đào tạo nghề của họ thời gian là hơn 3 năm trong đó 2/3 là ở doanh nghiệp thì mới đến năm thứ 2,5 họ đã thu hồi được chi phí đầu tư cho các em học sinh.
Thế nên tôi nghĩ rằng ban đầu là sẽ khó nhưng rồi dần dần sẽ đến lúc doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích bên cạnh trách nhiệm xã hội của mình để tham gia vào giáo dục nghề nghiệp. Bản thân tôi đã tham gia rất nhiều và hiện cũng đang tham gia xây dựng chương trình đào tạo người đào tạo doanh nghiệp và nhận thấy thực tế là rất khó nhưng không khó đến mức không làm được. Đấy là con đường tất cả các nước công nghiệp phát triển đã đi, không có lý do gì Việt Nam không đi con đường ấy.
Đầu ra và uy tín của tấm bằng
Nhà báo Phạm Huyền: Chúng ta có một dự án là đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Thưa ông Giang, dự án này có những hỗ trợ đặc biệt nào về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo nghề? Bởi trong đào tạo chất lượng cao thì chắc chắn chi phí này rất cao.
Ông Đỗ Văn Giang. Ảnh: Thúy Nga Ông Đỗ Văn Giang: Dự án về đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp thực ra đã có từ lâu, sau đó được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và an toàn lao động sẽ kết thúc vào năm 2021.
Trong quá trình vận hành từ 2016 đến nay, tất cả những đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị... cho các trường được ưu tiên đầu tư trọng điểm để thành trường chất lượng cao vào năm 2020 thì chúng tôi đã xác định rất rõ ràng về lộ trình. Tức là nguồn vốn được đưa về và cũng cân nhắc tính toán đến các trường, đến các vùng miền. Nhưng quan trọng cuối cùng là đến từng nghề, bởi như tôi cũng phân tích ban nãy, trường ông Cường có 10 nghề mà Nhà nước không thể có đủ tiền đầu tư cho cả 10 đầy đủ luôn các điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị hoặc giáo viên. Vấn đề phải bằng nhiều nguồn khác nhau rồi tính tự chủ nhà trường.
Tuy nhiên bản thân tôi thì mong muốn Nhà nước đầu tư được nhiều hơn, để các trường được đầy đủ luôn thì tất cả vận hành đồng bộ hơn. Nhưng vì đất nước còn nghèo mà giáo dục nghề nghiệp cũng vậy, nên chúng ta vẫn phải “liệu cơm gắp mắm” và đầu tư làm sao cho hiệu quả. Và tôi tin tưởng rằng các trường đang được ưu tiên đầu tư thành trường chất lượng cao đang hoạt động rất hiệu quả.
Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi được rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm là khi mà tham gia hình thức đào tạo này nếu học sinh có nhu cầu học liên thông nâng cao bằng cấp thì hiện nay có gặp rào cản nào không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Hiện nay thì liên thông trong kể cả chương trình thông thường thì chúng tôi vẫn đang làm được với một số trường chấp nhận chương trình kiến thức, chương trình kỹ năng của chúng tôi. Ví dụ chúng tôi đang làm với trường Đại học Bách khoa TP HCM, họ chấp nhận trường chúng tôi là đầu vào của họ để đào tạo liên thông lên đại học. Trường thứ 2 là Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM.
Như vậy chương trình thông thường đã có con đường liên thông thì không lý do gì những chương trình chất lượng cao này lại không. Nhưng tôi cũng nói lại là những chương trình này học ra đã đảm bảo được kỹ năng làm việc cho học sinh, các em có thể tham gia thị trường lao động, hành nghề tốt và được thị trường lao động chấp nhận không những trong nước mà còn cả quốc tế. Nên chuyện liên thông để nâng cao bằng cấp thì tôi nghĩ khi các em đã học chương trình chất lượng gần như không ai có ý định.
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Theo tôi quan sát, tư duy phải học lên đại học của chúng ta hình như đã có những thay đổi trong những năm gần đây khi mà nền kinh tế thị trường phát triển hơn, khi người dân thấy rằng học tập bất kể hình thức gì cuối cùng vẫn là hướng đến việc làm và thu nhập. Chẳng hạn, tỷ lệ học sinh học tiếp sau THPT và THCS ngay cả ở những tỉnh có truyền thống học tập rất cao cũng đã giảm.
Cái tâm lý “phải đại học” của phụ huynh, học sinh khiến bất kể làm một chương trình đào tạo gì chúng ta luôn luôn nghĩ về việc nó có liên thông được đại học hay không. Nhưng tâm lý này đã có sự thay đổi. Thứ hai, khi một chương trình cao đẳng đã rất tốt, các em học sinh có đủ năng lực hành nghề, có được việc làm thu nhập hấp dẫn sau khi tốt nghiệp thì tự nhiên tâm lý muốn liên thông sẽ rất hạn chế.
Khi sang Trung Quốc công tác, tôi có hỏi họ về Luật thì có liên thông cao đẳng lên đại học được không? Về tư duy chuộng bằng cấp thì TQ cũng rất giống Việt Nam. Họ trả lời là “Có”. Khi tôi hỏi thế thì bao nhiêu phần trăm học sinh tốt nghiệp cao đẳng đi cái cầu liên thông đấy thì họ cho biết: chúng tôi có bắc cầu trong Luật nhưng trên thực tế chỉ 1% người đi qua thôi. Một cây cầu bắc sang mà chỉ có 1% số người đi thì chứng tỏ nó mang tính chất lý thuyết nhiều hơn là thực tiễn.
Do đó, tôi cũng rất chia sẻ với ý kiến của thầy Cường, đấy là trường cứ dạy tốt đi thì chính trường sẽ đóng góp phân luồng sẽ rất tốt. Và tôi nghĩ điều này đóng góp rất tích cực cho xã hội.
Ông Nguyễn Khánh Cường. Ảnh: Thúy Nga Nhà báo Phạm Huyền: Cũng liên quan câu chuyện bằng cấp, thưa ông Cường, khi tham gia mô hình đào tạo chất lượng cao, bằng cấp được cấp có khác gì so với hình thức đào tạo khác không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Như ông Giang nói lúc nãy, học chương trình này ra là có hai bằng, bằng thứ nhất là do tổ chức quốc tế nơi chuyển giao chương trình và bằng thứ hai là bằng do chính nhà trường cấp. Bằng này có khác gì không thì tôi nói về hình thức chẳng khác gì cả, cũng là một cái bằng và cũng là cao đẳng thôi, nhưng vấn đề là uy tín của bằng gắn với uy tín của trường đào tạo có khác hay không.
Ví dụ hiện nay với bằng của LILAMA2 cho những chương trình chất lượng cao theo đúng mô hình của Đức, chúng tôi có thể đưa các em sang Đức để làm việc. Đó chính là sự khác biệt. Hiện chúng tôi đang triển khai một chương trình đặc biệt là đào tạo để đưa các em sang Đức đấy làm việc. Mô hình này là gì, đào tạo ở Việt Nam các doanh nghiệp ở Đức sang đây để khảo sát, đánh giá và nhận các em này, khi học xong lấy bằng LILAMA2, các em sang Đức được học thêm 3 – 6 tháng và các tổ chức như Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức AHK cấp bằng thì các em đi thẳng vào làm việc không phải đào tạo lại.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Dũng, vậy theo nghiên cứu của ông thì học sinh tham gia mô hình đào tạo chất lượng cơ hội được làm việc tại các tập đoàn lớn của các nước phát triển ra sao?
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Trước hết phải nói rằng quan trọng nhất là năng lực của người học ở đầu ra và đầu ra đó hoàn toàn tương thích với một hệ thống đã chuyển giao hoặc liên kết với chúng ta. Thứ hai, hiện nay các tập đoàn đa quốc gia cũng có rất nhiều đơn vị sản xuất khắp nơi trên khắp thế giới. Tại Việt Nam có thể nói tất cả các tập đoàn đa quốc gia về công nghiệp đều có mặt. Và tôi nghĩ ở nước ta nếu mà lực lượng các trường này ra các chương trình chất lượng cao phủ được trong cơ sở đào tạo của họ thì cũng đã là một thị trường rất là lớn.
Còn đối với đi lao động ở nước ngoài, thì phía Bộ LĐ-TBXH cũng có rất nhiều chương trình để hỗ trợ xuất khẩu lao động có tay nghề, đặc biệt với bên Nhật những chương trình đó rất nhiều.
Thế thì những học sinh đã tốt nghiệp những chương trình chất lượng cao, sẽ được học cập nhật, được học bổ sung để hòa nhập với bên kia về ngoại ngữ, phong cách làm việc và có một số kỹ năng chuyên môn nữa thì hoàn toàn có thể đáp ứng được thị trường ấy. Ở Đức thì cũng có một chương trình của Nhà nước khuyến khích những người có kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực cao tham gia thị trường lao động này và chính LILAM2 cũng đang khai thác kênh đó.
Theo tôi, những nước công nghiệp phát triển như Đức, Nhật dân số ngày càng già, dẫn đến sự thiếu hụt lao động có tay nghề cao, đặc biệt một số kỹ năng mới của thời đại công nghệ thông tin, 4.0 sẽ trở thành thách thức với những lao động đã nhiều tuổi. Và đó chính là cơ hội cho các trường đào tạo nghề ở Việt Nam như LILAMA2.
Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi bổ sung một thông tin, tại Đức, từ 1/3/2020, họ đã đưa vào luật quy định là người lao động của 3 nước Brazil, Ấn Độ, Việt Nam sau khi học theo mô hình Đức thì có thể đến làm việc ở nước Đức.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng phải nói đây là một thông tin rất hấp dẫn. Tiếp theo xin hỏi ông Giang một vấn đề rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm là tình hình “đầu ra” của đào tạo chất lượng cao thế nào?
Ông Đỗ Văn Giang: Tỷ lệ có việc làm của học sinh sinh viên tham gia giáo dục nghề nghiệp nói chung trong mấy năm gần đây đều khoảng trên 80%. Ví dụ năm 2019 vừa rồi là 87% sinh viên cao đẳng và 82% học sinh trung cấp ra có việc làm ngay. Còn đào tạo chất lượng cao là 100%, cung không đủ cầu luôn.
Một tầm nhìn mới cho đào tạo chất lượng cao
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, năm 2020 là năm cuối cùng để chúng ta hoàn thành nhiệm vụ của chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 10 năm 2011-2020? Vậy đối với riêng đào tạo chất lượng cao vậy, trong giai đoạn tới chúng ta có những chủ trương chính sách nào để tiếp nối và phát triển?
Ông Đỗ Văn Giang: Những năm qua chúng tôi đã hết sức nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020. Năm 2020 này, có lẽ chúng tôi sẽ đánh giá tổng kết chiến lược, hiện chưa có số liệu cụ thể nhưng từ chiến lược này, chúng tôi đã đề xuất để xây dựng dự thảo và cũng sẽ trình trong năm 2020 một chiến lược mới về phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn đến 2025 và tầm nhìn đến 2030, thậm chí đến 2050.
Trong đó chúng tôi dự kiến sẽ có những thay đổi để nó phù hợp với tình hình hiện nay, ví dụ như về phần chuyển giao các bộ chương trình vẫn còn thiếu hụt một chút, rồi về công nghệ 4.0 chúng tôi phải đưa vào, rồi về số hóa trong quản lý quản trị điều hành của cả hệ thống cũng như của các trường, v.v… Đó là những điểm mới mà chúng tôi đã nghĩ ra và trao đổi với nhau qua một vài cuộc hội thảo rồi.
Thế còn nói riêng về đào tạo chất lượng cao trong chiến lược tiếp theo thì chúng tôi tiếp tục coi đây là một trong những giải pháp đột phá, và sẽ đặt trọng tâm vào việc đẩy mạnh tự chủ, đẩy mạnh các tiêu chí, tiêu chuẩn để các trường chất lượng cao sớm được hoàn thiện. Thứ 2 là việc kết hợp với doanh nghiệp, chúng tôi phải đẩy mạnh hơn việc doanh nghiệp đặt hàng, tức là kết hợp Nhà nước - Nhà trường và Nhà sử dụng đặt hàng được tăng cường.
Một việc quan trọng nữa là chúng tôi phải đẩy mạnh truyền thông hơn nữa để phụ huynh, học sinh thấy rằng đào tạo và học tập trong môi trường giáo dục nghề nghiệp không chỉ là con đường tiến thân lập nghiệp mà còn là con đường phát triển tương lai, có tương lai, có triển vọng và thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy thưa ông Cường, ông có điều gì muốn chia sẻ?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Về phía nhà trường, phải nói rằng chương trình chất lượng cao đang triển khai ở trường chúng tôi cũng như trong hệ thống là một con đường, như anh Giang nói là con đường tiến thân, con đường lập nghiệp. Khi tham gia những chương trình chất lượng cao thế này, các em sẽ được đảm bảo một cuộc sống thành công trong tương lai.
PGS.TS Bùi Thế Dũng. Ảnh: Thúy Nga Nhà báo Phạm Huyền: Từ góc độ của chuyên gia giáo dục, PGS.TS Bùi Thế Dũng nghĩ sao?
PGS.TS Bùi Thế Dũng: Hơn 20 năm vừa qua, tôi đã có cơ hội chứng kiến sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp, cộng tác với hầu hết các tổ chức quốc tế đã tham gia ở Việt Nam. Tôi cũng đang tham gia việc đánh giá chiến lược 10 năm vừa rồi và tư vấn cho việc xây dựng chiến lược 10 năm tới.
Theo tôi, có hai điểm cần đẩy mạnh trong thời gian tới. Thứ nhất là chuẩn hóa mọi khía cạnh liên quan đến đào tạo. Và cái này chúng ta đã học tập được chính qua con đường liên kết đào tạo với nước ngoài, để đủ lớn, đủ kinh nghiệm tự chuẩn hóa hệ thống của mình.
Thứ hai đó là hợp tác với doanh nghiệp. Về việc này, tự thân giáo dục nghề nghiệp đã làm rất nhiều, cũng có nhiều kinh nghiệm, nhiều bài học tốt. Nên tôi hi vọng cộng với chính sách hỗ trợ của Nhà nước, rồi truyền thông được đẩy mạnh thì doanh nghiệp sẽ tham gia nhiều hơn nữa. Và đấy chính là một yếu tố rất mấu chốt nâng cao chất lượng đào tạo.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng thưa quý vị độc giả, rõ ràng là nói tới Việt Nam và nói tới môi trường đầu tư kinh doanh thì nhiều quốc gia, doanh nghiệp thường coi lao động giá rẻ như một trong những ưu điểm của nguồn nhân lực nước ta. Nhưng rõ ràng “giá rẻ” trước đây là gắn với lao động giản đơn và chúng ta cũng hi vọng với sự phát triển của các mô hình giáo dục nghề nghiệp hiện đại như đào tạo chất lượng cao hay còn gọi là “du học nghề tại chỗ”, Việt Nam sẽ còn nổi danh bởi nguồn nhân lực chất lượng cao có sáng tạo, có đổi mới và có trình độ. Điều này cũng sẽ đóng góp rất tích cực cho sự phát triển của khoa học công nghệ, cho nền kinh tế của Việt Nam.
Xin cảm ơn các vị khách mời đã tham gia chương trình. Cảm ơn độc giả đã theo dõi.
VietNamNet thực hiện
" alt="“Du học nghề tại chỗ”: Thấy rõ lợi ích, doanh nghiệp sẽ ngày càng tích cực tham gia" />- Trường sẽ thay đổi về tỉ lệ phần trăm các phương thức xét tuyển. Với 5.000 chỉ tiêu năm 2020, trường sẽ xét tuyển theo kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức từ 30-70% tổng chỉ tiêu.
Xét tuyển theo kỳ tốt nghiệp THPT từ 30-60% tổng chỉ tiêu; Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM từ 15% - 25%; Ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT từ 1-5% tổng chỉ tiêu; Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài hoặc tốt nghiệp trung học phổ thông nước ngoài từ 1-5%.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tăng tỷ lệ xét tuyển từ kỳ thi tốt nghiệp THPT Như vậy, dự kiến điều chỉnh này sẽ tăng chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Riêng đối đối với ngành kến trúc, nhà trường thực hiện xét tuyển theo các phương thức sau: Sử dụng tổ hợp A01 (Toán - Lý - Anh), C01 (Toán - Văn - Lý) theo điểm của kỳ thi Tốt nghiệp THPT; Thực hiện Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia, xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD- ĐT; Xét tuyển theo điểm của kỳ thi đánh giá năng lực.
Năm nay Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến sẽ không tổ chức thi môn năng khiếu (vẽ) và cũng không lấy kết quả thi môn vẽ của trường ngoài.
Lê Huyền
Bộ Giáo dục huy động giảng viên ĐH thanh tra thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Để đảm bảo tính trung thực và khách quan của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT Nguyễn Đức Cường cho biết việc thanh tra, kiểm tra của 3 cấp (bộ, tỉnh, sở) được thực hiện ở tất cả các khâu.
" alt="Trường ĐH Bách khoa TP.HCM thay đổi cách xét tuyển" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế đã có quy chế an toàn thông tin
- ·Giáo viên mầm non 'Khá' phải sử dụng tiếng Anh thành thạo là điều không tưởng
- ·Hà Tĩnh: Một học sinh lớp 11 bất ngờ nhảy cầu tự tử
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hơn 255 nghìn thí sinh từ bỏ 'cuộc đua' đại học, cao đẳng
- ·Nước Mỹ lựa chọn học sinh năng khiếu như thế nào?
- ·Bé trai 2 tuổi nghi bị bạo hành tại TP.HCM xuất huyết não, gãy tay, suy hô hấp
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- ·Xem xet kỷ luật hiệu trưởng và cô giáo không nói gì