Đối với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT. Nhà trường phân thành ba nhóm ngành (top đầu, top giữa và còn lại) tương ứng với định hướng về tổ hợp xét tuyển và điều kiện tiếng Anh cụ thể như sau:

KTCN: nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật; sản xuất, chế biến; thủy sản; XHNV: nhóm ngành kinh tế, kế toán, quản lý; xã hội nhân văn, dịch vụ.

Các ngành xét tuyển cụ thể của nhà trường như sau:

ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực từ 1/2/2023

ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực từ 1/2/2023

Ở đợt thi đánh giá năng lực đầu tiên của năm 2023, ĐH Quốc gia TP.HCM dự kiến mở cổng đăng ký dự thi từ ngày 1-26/2/2023." />

Trường ĐH Nha Trang công bố phương thức tuyển sinh 2023

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 12:15:52 66753

Năm 2023,ườngĐHNhaTrangcôngbốphươngthứctuyểthời tiết hom nay Trường ĐH Nha Trang tuyển 3.600 chỉ tiêu.

Nhà trường xét tuyển theo 4 phương thức. Cụ thể như sau: Tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT; Xét tuyển từ kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức; Xét tuyển điểm học bạ; Xét điểm thi tốt nghiệp THPT.

Trừ tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT, các phương thức còn lại trường sẽ sơ tuyển dựa trên kết quả học tập hoặc áp điểm sàn tiếng Anh ở một số ngành.

Trường ĐH Nha Trang lưu ý: Đối với phương thức xét điểm học bạ, trường sử dụng kết quả học tập của 4 môn học trong 6 học kỳ ở trường THPT, trong đó 3 môn học bắt buộc có trong tổ hợp xét tuyển gồm: Toán, Ngữ văn và tiếng Anh và bổ sung 1 môn học phù hợp với ngành đào tạo.

Chi tiết tổ hợp xét tuyển các nhóm ngành/lĩnh vực như sau:

Đối với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT. Nhà trường phân thành ba nhóm ngành (top đầu, top giữa và còn lại) tương ứng với định hướng về tổ hợp xét tuyển và điều kiện tiếng Anh cụ thể như sau:

KTCN: nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật; sản xuất, chế biến; thủy sản; XHNV: nhóm ngành kinh tế, kế toán, quản lý; xã hội nhân văn, dịch vụ.

Các ngành xét tuyển cụ thể của nhà trường như sau:

ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực từ 1/2/2023

ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực từ 1/2/2023

Ở đợt thi đánh giá năng lực đầu tiên của năm 2023, ĐH Quốc gia TP.HCM dự kiến mở cổng đăng ký dự thi từ ngày 1-26/2/2023.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/93b599079.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

Tuy nhiên, chỉ đến khi Lisa (BlackPink) liên tục khoe món đồ chơi này trên trang cá nhân từ hồi tháng 4, Labubu bỗng trở thành "cơn sốt". Theo The Nation Thailand, bức ảnh Lisa ôm gấu Labubu đã khiến giá của món đồ chơi tăng vọt 400%. 

Ngoài sự thú vị của sản phẩm, nhiều người cũng bất ngờ về danh tính của Wang Ning, vị tỷ phú đứng sau sự thành công của thương hiệu này.

Từ cậu bé bán hàng nhanh nhẹn

Wang Ning sinh năm 1987 trong một gia đình buôn bán nhỏ ở Tân Hương, Hà Nam, Trung Quốc. Cha mẹ của anh mở cửa hàng băng đĩa, sau đó bán thêm đồng hồ, dụng cụ câu cá. Chính vì vậy, tuổi thơ của vị doanh nhân này gắn liền với công việc kinh doanh của gia đình.

Khách hàng đến cửa hàng của nhà Wang Ning đều ấn tượng với cậu bé khoảng 10 tuổi, vóc dáng nhỏ nhắn nhưng vô cùng nhanh nhẹn, giới thiệu các mặt hàng như một ông chủ đích thực. Và có lẽ đây cũng là bước đệm cho sự nghiệp kinh doanh sau này của anh.

Thương vụ làm ăn đầu tiên của Wang Ning là mở lớp huấn luyện bóng đá sau khi kết thúc kỳ thi đại học. Dù không có sân tập, không huấn luyện viên nổi tiếng, chưa từng có kinh nghiệm đào tạo nhưng Wang Ning vẫn tuyển được 20 học sinh bằng cách phát tờ rơi trước cổng trường tiểu học.

Năm 2005, Wang Ning được nhận vào chuyên ngành Quảng cáo tại Trường Đại học Trịnh Châu (Hà Nam, Trung Quốc). Khi theo học tại đây, anh khởi nghiệp với nghề bán đĩa CD. Anh vay mẹ 1.000 nhân dân tệ (khoảng 3,5 triệu đồng) để mua máy ảnh và thành lập studio.

Wang Ning tự tay làm đĩa CD ghi lại cuộc sống sinh viên năm nhất sau 6 tháng đi học và đóng gói rồi bán chúng tại căng tin. Trong số hơn 4.000 sinh viên năm nhất vào trường, đã có 2.300 người mua đĩa của Wang Ning. Không lâu sau, công việc kinh doanh của Wang Ning phải tạm dừng.

Đến năm 2008, anh mở cửa hàng tạp hóa "Grid Street". Cửa hàng nhanh chóng nổi tiếng, lợi nhuận ròng đạt hơn 10.000 nhân dân tệ mỗi tháng (khoảng 35 triệu đồng). Tuy nhiên, vì mô hình kinh doanh đơn giản nên cửa hàng nhanh chóng sụt giảm doanh số. Lần kinh doanh này giúp anh cảm nhận rõ ràng hơn sự cạnh tranh khốc liệt trong kinh doanh.

Tổng tài của đế chế tạo ra cơn sốt đồ chơi Labubu giàu cỡ nào? - 1

Một cửa hàng Pop Mart ở Trung Quốc, bên ngoài là nhân vật Labubu có hình thù một con thỏ với hàm răng sắc nhọn đặt trước cửa kính (Ảnh: Pop Mart).

Sau khi tốt nghiệp, Wang Ning muốn mở rộng tầm nhìn nên đã giao "Grid Street" cho các bạn và đến Bắc Kinh. Tại đây, anh làm nhân viên lập kế hoạch cho công ty giáo dục. Một năm sau, Wang Ning chuyển sang làm việc cho Sina Corp, công ty vận hành mạng xã hội Weibo. Tuy nhiên, anh nhận ra mình không phù hợp để làm văn phòng nên anh quyết định quay lại con đường khởi nghiệp.

Khi ấy, Wang Ning phát hiện ra Log On, một cửa hàng nhỏ ở Hong Kong (Trung Quốc), đang bày bán rất nhiều văn phòng phẩm, đồ dùng thường ngày một cách bắt mắt. Nhận thấy tiềm năng phát triển của mô hình này nên anh quyết định sao chép và triển khai tại Bắc Kinh.

Nghĩ là làm, Wang Ning ngay lập tức chuyển nhượng "Grid Street" và sử dụng 250.000 nhân dân tệ (hơn 875 triệu đồng) mà mình tiết kiệm được kết hợp cùng một số người bạn ở Bắc Kinh để thành lập nên Bubble Mart, sau này được biết đến với tên gọi là Pop Mart.

Những ngày đầu thành lập, Wang Ning và đội ngũ của mình đã bị vô số trung tâm thương mại từ chối. Họ đều cho rằng đây là một công việc kinh doanh không tưởng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2010, cửa hàng Pop Mart đầu tiên đã khai trương thành công tại một góc nhỏ của thung lũng công nghệ Zhongguancun, Bắc Kinh.

Đến ông chủ "đế chế đồ chơi" nổi tiếng toàn cầu

Bước ngoặt xảy đến vào 2 năm sau khi có một nhà đầu tư thiên thần quan tâm đến Pop Mart và đã quyết định đầu tư 2 triệu nhân dân tệ (hơn 7 tỷ đồng) cho Wang Ning. Thời điểm nhận được khoản đầu tư đầu tiên, anh đã vô cùng vui sướng và gọi điện ngay cho bố mình: "Bố, hôm nay con trai bố là triệu phú!".

Đáng chú ý, vào năm 2016, Wang Ning đã đến Hong Kong (Trung Quốc) để mua bản quyền của nhân vật Molly, đặt nền móng vững chắc cho sự chuyển đổi thành công của Pop Mart. Trong 5 năm tiếp theo, thương hiệu của Wang Ning liên tiếp mua bản quyền của các nhân vật nổi tiếng khác như Skull Panda, Dimoo The Monsters...

Năm 2016 cũng đánh dấu bước ngoặt quan trọng khi Pop Mart giới thiệu các máy bán hàng tự động với tên gọi là "Roboshops" tại các trung tâm mua sắm và địa điểm công cộng, giúp khách hàng có thể mua các sản phẩm dễ dàng hơn.

Đến cuối năm 2020, Pop Mart đã niêm yết thành công trên Sở giao dịch chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc). Trong những năm tiếp theo, công ty này đã tiếp tục mở rộng về các sản phẩm liên quan tới các nhân vật như công viên, trò chơi, hoạt hình trên toàn cầu.

Tổng tài của đế chế tạo ra cơn sốt đồ chơi Labubu giàu cỡ nào? - 2

Doanh thu của Pop Mart từ 2018-2023 (Số liệu: Statista).

Bên cạnh việc bán tại các cửa hàng, Pop Mart cũng đẩy mạnh bán qua kênh thương mại điện tử như nền tảng Paqu của chính doanh nghiệp hay như trên Tmall của Alibaba… Hiện doanh thu từ kênh này đã chiếm hơn 30% tổng doanh thu của công ty.

Trong năm 2023, Pop Mart ghi nhận doanh thu đạt khoảng 6,3 tỷ nhân dân tệ, cao gấp khoảng 2,5 lần so với năm 2020 và gấp khoảng 12 lần so với năm 2018.

Pop Mart báo lợi nhuận sau thuế năm 2023 tăng hơn 100% so với năm liền trước lên 1,19 tỷ nhân dân tệ nhờ doanh thu tăng vọt trên thị trường quốc tế. Doanh thu ngoài Trung Quốc của Pop Mart trong năm 2023 đạt hơn 1 tỷ nhân dân tệ. Đơn vị cũng đã liên tiếp mở các cửa hàng ở Pháp, Malaysia, Thái Lan, Hà Lan... Tới cuối năm 2023, Pop Mart có 80 cửa hàng và hàng trăm máy bán hàng tự động ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo đánh giá của Wang Ning, tốc độ tăng trưởng tại các thị trường ngoài Trung Quốc sẽ còn rất mạnh mẽ và đạt mức 3 con số trong các năm tới.

Tỷ phú Wang Ning hiện sở hữu hơn 45% cổ phần của công ty. Tính tới 20/8, theo Forbes, anh và gia đình có tổng tài sản khoảng 3,5 tỷ USD, xếp thứ 945 trong danh sách những người giàu nhất hành tinh của Forbes.

Bí ẩn đằng sau những món đồ chơi gây nghiện

Sản phẩm chính của Pop Mart là những đồ chơi nhỏ bằng nhựa. Công ty thường hợp tác với các nghệ sĩ để đưa ra nhiều dòng đồ chơi nghệ thuật khác nhau. Trong đó, nổi bật nhất là Labubu hình con thỏ với áo lông màu hồng cùng với một bộ răng quái vật và Dimoos, người ngoài hành tinh với tóc làm bằng cotton và có hình kẹo.

Tuy nhiên, ý tưởng đột phá của Popmart nằm ở những chiếc "hộp mù" (blind box), điểm khác biệt lớn nhất của Pop Mart so với các chuỗi cửa hàng bán đồ chơi khác.

Khác biệt hoàn toàn so với phương pháp bán hàng truyền thống, "hộp mù" thu hút người dùng bởi yếu tố bí ẩn kích thích sự tò mò của họ. Khi mua những chiếc hộp này, người dùng không thể biết trước được kiểu dáng sản phẩm cụ thể ẩn chứa bên trong, điều này khơi gợi mong muốn khám phá và sở hữu những món đồ chơi độc đáo.

Tổng tài của đế chế tạo ra cơn sốt đồ chơi Labubu giàu cỡ nào? - 3

Wang Ning và gia đình có tổng tài sản khoảng 3,5 tỷ USD (Ảnh: Pop Mart).

Những món đồ này không chỉ thỏa mãn trí tò mò mà còn làm tăng mong muốn tiêu dùng, thúc đẩy người mua quay lại nhiều lần để sưu tầm đầy đủ bộ sưu tập. Nhờ vậy, "hộp mù" đã kích hoạt thị trường đồ chơi nghệ thuật hiệu quả và khai thác tiềm năng chi tiêu của người dùng.

Theo thống kê từ nền tảng dữ liệu Statista, thị trường đồ chơi nghệ thuật toàn cầu ước tính đạt doanh thu khoảng 120 tỷ USD vào năm 2023. Con số này cho thấy tiềm năng to lớn của thị trường này.

Sự kết hợp giữa "hộp mù" và đồ chơi nghệ thuật được xem là mô hình kinh doanh sáng tạo, mang đến cho người tiêu dùng trải nghiệm mua sắm độc đáo với giá trị sưu tầm cao, đồng thời giúp thị trường đồ chơi nghệ thuật thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng mới.

">

"Tổng tài" của đế chế tạo ra cơn sốt đồ chơi Labubu giàu cỡ nào?

{keywords}“Người Vợ Ba” lấy bối cảnh vùng thôn quê Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Nội dung phim xoay quanh câu chuyện về cô gái tên Mây (Nguyễn Phương Trà My thủ vai) được gả làm vợ ba cho một gia đình giàu có. Tưởng như bắt đầu một cuộc sống sung túc, đầy đủ, cô gái trẻ không ngờ mình bị lôi vào một cuộc tranh đấu ngầm trong gia đình mới với vợ cả (Trần Nữ Yên Khê) và vợ hai (Maya) để có được vị trí quan trọng ở nhà chồng. 

{keywords}
Phim từng được khán giả và truyền thông quốc tế khen ngợi vì cảnh nóng nghệ thuật. 

Dựa trên những câu chuyện có thật về thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa, phim cũng đề cập đến các vấn đề của xã hội lúc đó như hôn nhân sắp đặt, tục đa thê, trọng nam khinh nữ.

“Người Vợ Ba” đã bán được bản quyền chiếu thương mại ở 28 quốc gia và vùng lãnh thổ trước khi chiếu tại quê nhà từ 17/5.  

Mỹ Anh 

Huỳnh Anh phản ứng khi bị đạo diễn chửi 'mất dạy', chưa trả lại cát-xê tạm ứng

Huỳnh Anh phản ứng khi bị đạo diễn chửi 'mất dạy', chưa trả lại cát-xê tạm ứng

Bị bộ đôi đạo diễn của phim "Gái già lắm chiêu" nhận xét là "vô học", "mất dạy", Huỳnh Anh lên tiếng đáp trả. 

">

Người vợ ba: Phim Việt ngập cảnh nóng gây sốc chuẩn bị được công chiếu

Vinh danh 5 kiều bào là Sứ giả tiếng Việt năm 2024 - 1

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt (Ảnh: Bộ Ngoại giao).

Tối ngày 8/9, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Lễ tổng kết Ngày Tôn vinh tiếng Việt năm 2024 và Chương trình Gala Tiếng Việt thân thương đã diễn ra với sự tham dự của hơn 600 đại biểu là đại diện của các ban, bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương, chuyên gia về ngôn ngữ và văn hóa, các cơ quan thông tấn báo chí và các đại biểu kiều bào.

Sự kiện do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức, nhằm mục đích tôn vinh và lan tỏa tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Phát biểu khai mạc chương trình, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhận định, các hoạt động triển khai Ngày Tôn vinh tiếng Việt đã nhận được sự quan tâm và hưởng ứng rộng rãi của các ban, bộ, ngành trung ương, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, người dân trong nước và đồng bào ta ở nước ngoài.

Các chương trình và hoạt động đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung và đổi mới về cách thức thực hiện, qua đó tạo môi trường giao lưu, trau dồi tiếng Việt cho các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là lớp trẻ.

Nhấn mạnh Đảng, Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm công tác giữ gìn và phát huy tiếng Việt nói riêng và bản sắc văn hóa dân tộc nói chung, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt mong muốn bà con kiều bào luôn quan tâm đến việc dạy và học tiếng Việt cho con cháu mình, thế hệ tương lai của cộng đồng, cũng như bảo tồn và quảng bá những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tới cộng đồng và bạn bè quốc tế.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đề nghị các ban, bộ ngành, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan thông tấn báo chí, các hội đoàn, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục ủng hộ, hưởng ứng triển khai Đề án Ngày Tôn vinh tiếng Việt, thường xuyên đổi mới, đa dạng hóa các hoạt động, có thêm nhiều sáng kiến, ý tưởng để trao truyền tình yêu, niềm tự hào tiếng Việt và văn hóa Việt tới các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài.

Vinh danh 5 kiều bào là Sứ giả tiếng Việt năm 2024 - 2

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Mạnh Đông vinh danh các Sứ giả tiếng Việt năm 2024 (Ảnh: Bộ Ngoại giao).

Tại chương trình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Mạnh Đông đã trao thưởng cho 5 thí sinh xuất sắc đạt danh hiệu Sứ giả tiếng Việt trong Cuộc thi "Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN năm 2024", gồm em Trần Vũ Hạnh My (Nhật Bản), chị Lanny Phetnion (Lào), chị Thủy Lê - Scherello (Đức), anh Nguyễn Thế Dương (Australia) và chị Nguyễn Thị Thu Loan (Algeria).

Đây là những nhân tố mang sứ mệnh quan trọng quảng bá văn hóa, truyền cảm hứng, tạo động lực học tập và sử dụng tiếng Việt trong đồng bào ta ở nước ngoài; từ đó góp phần gìn giữ, tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN.

Chia sẻ tại chương trình, chị Lanny Phetnion cho biết mong muốn lan tỏa tiếng Việt đến với người dân Lào thông qua các hoạt động như mở lớp tiếng Việt cho người Lào, mở các kênh mạng xã hội bằng tiếng Việt, qua đó góp phần vun đắp cho quan hệ hữu nghị anh em Việt - Lào.

Cháu Trần Vũ Hạnh My cho biết muốn học tiếng Việt để nói chuyện với ông bà, anh chị họ ở Việt Nam và ước mơ trở thành giáo viên ngoại ngữ dạy tiếng Việt cho người Nhật.

Gala Tiếng Việt thân thương năm 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" là chương trình nghệ thuật giàu cảm xúc, gồm các tiết mục ca nhạc hấp dẫn với thông điệp về tình yêu quê hương, đất nước. Điểm nhấn của chương trình là các phóng sự xúc động, truyền cảm hứng về tâm huyết và nỗ lực gìn giữ tiếng Việt của cộng đồng NVNONN từ nhiều địa bàn ở khắp năm châu.

Chương trình là món quà tinh thần gửi tới khán giả trong cả nước và cộng đồng NVNONN trong ngày Tôn vinh tiếng Việt 2024, với mong muốn truyền cảm hứng về tình yêu, tâm huyết gìn giữ tiếng Việt và bản sắc văn hóa Việt Nam tới cộng đồng người Việt ở khắp năm châu.

">

Vinh danh 5 kiều bào là Sứ giả tiếng Việt năm 2024

Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu

Mỗi khi nói về câu chuyện y tế tại Việt Nam, tôi thường nghe những đánh giá, so sánh với nước ngoài theo kiểu "người Việt quá khổ mỗi khi đi bệnh viện", "bệnh nhân như thượng đế khi đi khám chữa bệnh ở nước ngoài"... Tôi đang sinh sống và làm việc tại Đức, xin chia sẻ một chút thông tin về chính sách bảo hiểm y tế và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại đây để các bạn có cái nhìn khách quan hơn về những cái được và mất khi so sánh với Việt Nam.

Bảo hiểm y tế (BHYT) ở Đức có rẻ không?Nếu bạn lương thấp sẽ đóng BHYT ở mức 50 euro/tháng. Còn nếu lương của bạn là 70.000 euro mỗi năm thì mức đóng BHYT là 800 euro/tháng cho cả nhà (khoảng 13.7% tổng lương một năm). Bảo hiểm thường không bao gồm răng miệng, bạn phải mua riêng vì chi phí liên quan đến răng miệng rất đắt.

Các bạn có thể so sánh chi phí này với chi phí bảo hiểm tư nhân ở Việt Nam đang cung cấp xem đắt hay rẻ (đã bao gồm răng miệng)? Theo ý kiến cá nhân, tôi thấy người lương cao đang phải bù cho người lương thấp, chứ không có gì là miễn phí hay rẻ cả.

Nếu bệnh nhẹ bạn sẽ phải đi gặp bác sĩ gia đình.Bác sĩ gia đình ở Đức chủ yếu là khám bệnh, kê đơn các bệnh lặt vặt như cảm, sốt, ho, sổ mũi... Nếu bệnh nặng hơn bác sĩ gia đình sẽ cho giấy để bạn đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Bạn sẽ phải đặt lịch hẹn (kể cả khi có giấy giới thiệu). Không có lịch hẹn, bạn sẽ phải chờ, không được khám ngay, trừ khi bệnh viện có chỗ trống.

Mà lịch hẹn nhanh nhất cũng là hai tuần, còn thông thường là một tháng, có khi đến nửa năm. Trừ trường hợp bạn mắc bệnh cực kỳ nặng, phải đi cấp cứu, còn không thì việc phải chờ đợi đến hẹn là rất bình thường, có khi bệnh tự khỏi trước khi khám.

Ở Việt Nam, người bệnh có khi phải xếp hàng từ 3 giờ sáng để lấy số vào khám, dù có hơi vất vả nhưng chí ít còn được khám ngay trong ngày. Còn tại Đức chẳng bao giờ có chuyện đó nhưng bù lại bạn không phải muốn khám lúc nào cũng được. Vấn đề này, xin để mỗi người tự đánh giá cái nào hơn?

>> Hai thái cực khác biệt khi khám bệnh ở viện công - viện tư

Về thái độ khám chữa bệnh của y bác sĩ và nhân viên y tế,tôi có đi khám bệnh viện tư bằng bảo hiểm tư (vẫn tương đối rẻ ở Việt Nam) nên thấy thái độ tại đây với bệnh viện tại Đức cũng một chín một mười. Thỉnh thoảng, tôi vẫn bị kỳ thị ngầm khi khám bệnh ở Đức, vì tôi là người nước ngoài. Ngoài ra, vì ngôn ngữ bất đồng, nên khi bác sĩ giải thích bệnh, có từ chuyên ngành, tôi cũng sẽ không hiểu hết được. Một số bác sĩ lớn tuổi cũng sẽ không nói được tiếng Anh nên chuyện giao tiếp cũng khá bất tiện.

Về máy móc và trang thiết bị y tế, có thể nói, hiện nay điều kiện ở Việt Nam cũng khá hiện đại, tương đương với ở Đức. Tuy nhiên, bác sĩ tại Đức có trình độ khám lâm sàng thực tế không thể nào bằng bác sĩ Việt Nam. Họ có thể học lý thuyết rất giỏi, máy móc, công nghệ mới rất rành, nhưng khi khám lâm sàng, họ tỏ ra đuối hơn so với các bác sĩ tại Việt Nam.

Điều này cũng một phần vì nước ta ở vùng nhiệt đới nên bệnh tật cũng nhiều hơn. Việc va chạm, tiếp xúc nhiều với bệnh nhân khiến các bác sĩ Việt khám lâm sàng tốt hơn. Tôi thấy rất nhiều Việt kiều ở Đức xung quanh tôi, mỗi lần về nước đều tranh thủ đi khám răng và chữa bệnh vì nhanh và bác sĩ cũng ổn hơn.

Cuối cùng, về cơ sở vật chất, rõ ràng chúng ta còn nhiều thứ thua kém với các nước phát triển, vì họ giàu có hơn, đầu tư tốt hơn, hiện đại hơn. Và một điểm ưu việt tại Đức là khi bạn đi khám chữa bệnh, người ta không phân biệt bảo hiểm tư và bảo hiểm công nên rất thuận lợi cho người bệnh.

Tóm lại, qua những chia sẻ này, tôi hy vọng các bạn sẽ có được cái nhìn toàn diện nhất về những điểm hơn và kém khi so sánh giữa chất lượng y tế tại Việt Nam với một nước phát triển như Đức. Chúng ta vẫn có nhiều điểm thua thiệt, cần khắc phục, nhưng bên cạnh đó đã có nhiều tiến bộ, tiệm cận thậm chí vượt qua cả nền y tế tại các quốc gia hàng đầu thế giới.

Hiểu điều đó để những người làm y tế nước nhà có những điều chỉnh, khắc phục hạn chế, cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh trong nước. Mặc khác, bản thân mỗi người dân cũng có đánh giá công tâm hơn và luôn ủng hộ ngành y từng bước dần hoàn thiện hơn trong tương lai.

Duy Nguyen

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Chờ vài tháng mới được đi khám ở bệnh viện Đức'

Theo báo cáo của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ, hiện nay, việc thực hiện kế hoạch quản lý mới chỉ phát huy hiệu quả ở công tác nghiên cứu, bảo tồn di sản. Các lĩnh vực khác còn gặp nhiều khó khăn hoặc triển khai chưa hiệu quả.

Khi Luật Di sản đứng sau Luật Đất đai và Luật Xây dựng

Theo Luật Di sản Văn hóa và Quy chế  quản lý bảo vệ của di sản Thành nhà Hồ thì hiện nay, khu vực 1 là vùng bất khả xâm phạm. Tuy nhiên, một số hộ dân đang sinh sống trong khu vực này vẫn tiến hành xây dựng nhà cửa và các công trình dân sinh. Điều này gây không ít khó khăn cho công tác quản lý di sản trên địa bàn. Trung tâm Bảo tồn đã phối hợp với chính quyền địa phương áp dụng các biện pháp tuyên truyền cho nhân dân, song hiệu quả của công tác này chưa thật sự triệt để.

{keywords} 

Một góc Thành nhà Hồ

Thực tế, 142 ha của di tích Thành nội hiện nay vẫn thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương. Nhân dân vẫn canh tác, sản xuất lúa và hoa màu chính trong khu vực bảo vệ đặc biệt của di sản. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới kiến trúc khảo cổ của di sản. Cái khó ở đây là Trung tâm Bảo tồn chỉ có thể áp dụng các biện pháp quản lý theo quy chế của Luật Di sản, trong khi đó, các hoạt động dân sinh lại dựa vào Luật Đất đai và Luật Xây dựng: dân có sổ đỏ sở hữu đất đai thì có quyền tự do sử dụng đất đai, và xây dựng nhà dưới ba tầng thì không cần phải xin giấy phép. Vậy là cứ mạnh ai nấy làm. Và công tác quản lý, bảo vệ và bảo tồn di sản Thành nhà Hồ vẫn cứ loay hoay trong một bài toán khó.

Anh Nguyễn Xuân Toán -  Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ bức xúc: "Việc dân ngang nhiên canh tác nông nghiệp trong khu vực bảo vệ đặc biệt đã làm bật lộ các kiến trúc dưới đất, ảnh hưởng nghiêm trọng tới di sản. Chúng tôi đã liên tục phản ánh về tình trạng này suốt thời gian qua nhưng cho đến nay vẫn không thấy có chuyển biến gì".

Nhà mình nhưng không thể tự xử lý

Hiện nay, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ là đơn vị trực thuộc Sở VH,TT&DL Thanh Hóa. Trong trường hợp xảy ra vi phạm trong khu bảo tồn, Ban Quản lý lại phải chờ phía cơ quan chức năng giải quyết vì "không thuộc thẩm quyền của Ban". Nếu đó là các vi phạm trong lĩnh vực văn hóa, du lịch thì thanh tra ngành lại là cán bộ thuộc sự quản lý của Sở Văn hóa. Và khi Ban quản lý có phản ánh, đề xuất thì phải trình cấp từ "cấp xã" rồi xã mới trình lên "cấp huyện" để huyện có cơ sở trình lên cấp cao hơn.

Tuy nhiên, theo cán bộ Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ, mọi phản ánh, kiến nghị lên đến cấp huyện đều bị "ngâm" ở đấy. Thành ra, chính những người quản lí lại không có cơ chế, chức năng xử lý những vi phạm xảy ra trong chính “ngôi nhà” của mình. Đây chính là một trong những trở ngại trong quá trình vận hành công việc; sự phối hợp giữa ban quản lý di sản với các ngành hữu quan khác trong quá trình xử lý những vấn đề nảy sinh từ hoạt động thực tiễn còn thiếu chặt chẽ. Âu cũng là "bệnh trầm kha" chung trong việc phân công, phân cấp, giao trách nhiệm cụ thể cho các đơn vị quản lý ở địa phương trong bảo tồn và phát huy di sản.

Theo PGS-TS Nguyễn Quốc Hùng - Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, chừng nào Ban quản lý di sản Thành nhà Hồ chưa có một mức độ cao hơn về thẩm quyền và quyền hạn ra quyết định trong thực hiện việc quản lý hàng ngày cũng như việc thi hành các vai trò và trách nhiệm thì bài toán quản lý bảo tồn di sản này vẫn còn nhiều nan giải.

Tại Hội thảo Quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vừa diễn ra tại Hà Nội, các đại biểu đã báo cáo thực trạng quản lý 7 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới tại Việt Nam. Trong đó, một vấn đề lớn mà các đại biểu trăn trở là quy định, quy chế quản lý di sản thế giới ở Việt Nam chưa đồng bộ. Đặc biệt sự chồng chéo trong quản lý giữa các bộ, ngành gây nhiều trở ngại trong quá trình vận hành công việc và xử lý những vấn đề nảy sinh từ hoạt động thực tiễn.

Thành nhà Hồ được xây dựng bằng đá vào cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15. Đến nay, Di sản Thành nhà Hồ vẫn trường tồn như một minh chứng bất diệt cho một thời kỳ lịch sử sôi động, bi hùng của Đại Việt.

Theo Thể thao & Văn hóa

">

Thành Nhà Hồ: Giật mình vì dân trồng lúa trong di sản thế giới

友情链接