Ông xã bà Bích 'Hương vị tình thân' nhận tin vui ở Pháp

Thế giới 2025-01-17 21:35:01 36
Hình ảnh công bố giải được Tú Oanh chia sẻ. 

Thông tin vừa được diễn viên Tú Oanh chia sẻ trên trang cá nhân của chị cách đây ít giờ: "Tro tàn rực rỡthắng giải cao nhất - giải khinh khí cầu vàng - tại LHP Ba châu lục tổ chức tại Nantes,ÔngxãbàBíchHươngvịtìnhthânnhậntinvuiởPháchelsea vs west ham Pháp". Thông tin nhận được nhiều lời chúc mừng từ giới làm phim. 

LHP Ba châu lục (Festival des 3 Continents) lần thứ 44 diễn ra từ 18-27/11 tại Nantes, Pháp, thu hút sự tham gia của 90 bộ phim. Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên cùng ê kíp đã sang Pháp để dự sự kiện và bất ngờ được xướng lên trong lễ trao giải diễn ra ngày 27/11, vượt qua nhiều đối thủ nặng ký. Tại đây, Tro tàn rực rỡ cũng lần đầu được công chiếu tại châu Âu. 

Nhà sản xuất Trần Thị Bích Ngọc chia sẻ: "Thông tin này thật sự quá bất ngờ, vì tôi và ê-kíp hiện đang tập trung chăm chút cho buổi lễ ra mắt phim tại Việt Nam sắp tới. Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên cũng đã phải cắt ngắn chuyến đi Nantes để cùng ê-kíp chuẩn bị cho ngày đặc biệt này. Khi đọc những dòng thư của BTC chia sẻ về sự tin tưởng mà họ trao cho bộ phim, tôi mới vỡ òa trong cảm xúc.

Liên hoan phim Ba châu lục tại Nantes là nơi phát hiện nhiều đạo diễn quan trọng của điện ảnh châu Á những năm qua. Tôi rất vui khi có thêm nhiều câu chuyện của Việt Nam bước ra thế giới. Mong những ngày tới, phim sẽ được khán giả Việt đón nhận và yêu mến".

Trước đó, Tro tàn rực rỡ cũng đã được chọn tranh giải chính thức tại LHP Tokyo, Nhật Bản. Diễn viên Tú Oanh chia sẻ với VietNamNet, tác phẩm mới nhất của chồng chị cùng nhận được lời mời của LHP Busan (Hàn Quốc) và Tokyo Nhật Bản nhưng cuối cùng Bùi Thạc Chuyên quyết định chọn Nhật Bản để ra mắt bộ phim và tranh giải chính thức.

Ngay khi trở về từ Pháp, ngày 30/11 tới, đạo diễn Bùi Thạc Chuyên cùng ê kíp sẽ dự buổi ra mắt phim tại Hà Nội trước khi phim chính thức ra rạp tại quê nhà từ 2/12. 

Tro tàn rực rỡ là tác phẩm đánh dấu sự trở lại với màn ảnh rộng của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên sau 1 thập kỷ kể từ Lời nguyền huyết ngải. Phim được chuyển thể từ hai truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư làTro tàn rực rỡCủi mục trôi về. Tro tàn rực rỡ có sự góp mặt của dàn diễn viên Juliet Bảo Ngọc Doling, Lê Công Hoàng, Phương Anh Đào, Quang Tuấn và NSƯT Hạnh Thúy. 

Lấy bối cảnh một làng chài miền Tây nghèo khó,Tro tàn rực rỡkể về câu chuyện tình yêu đặc biệt của ba người phụ nữ. Mỗi người có những câu chuyện riêng, ẩn ức riêng nhưng đều ấp ủ trong mình ngọn lửa khao khát yêu và được yêu rực cháy. Tình yêu của họ kiên cường, mạnh mẽ, sẵn sàng bao dung những nỗi đau đang dày vò người đàn ông bên cạnh mình.

Nói về niềm cảm hứng khi thực hiện bộ phim và kể về những tình yêu đầy cảm xúc này, đạo diễn Bùi Thạc Chuyên chia sẻ: "Trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, có những tình yêu rất đặc biệt. Tôi cảm nhận được sự tích cực của những tình yêu ấy. Đó là bởi vì khi người phụ nữ còn yêu, không gì có thể làm họ dừng lại".

Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên (ngoài cùng bên trái) tại bối cảnh phim. 

Để thực hiện Tro tàn rực rỡ, đạo diễn Bùi Thạc Chuyên đã dành 2 năm viết kịch bản cùng 5 năm thực hiện các công tác chuẩn bị cho việc quay phim. Lời thoại phim được đích thân nhà văn Nguyễn Ngọc Tư chấp bút. Vị đạo diễn người Hà Nội cũng đã dành nhiều thời gian cùng sinh hoạt với người dân miền Tây để thổi hồn cho tác phẩm một cách gần gũi, sinh động nhất.   

本文地址:http://play.tour-time.com/news/949e398735.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that supports HTML5 video

Theo Daily Star, video kỳ lạ được một ngư dân quay lại và sau đó đăng tải lên mạng xã hội.

Trong video, ngư dân ném một lon Coca-Cola vào miệng con lươn sói khổng lồ khi phần đầu của con vật đã bị cắt lìa. Ngay lập tức, hàm răng sắc nhọn của con lươn cắm phập và xuyên thủng lon nước ngọt. Phần nước bên trong trào ra và lon nước sau đó bị biến dạng.

Daily Star cho biết thời điểm con lươn sói khổng lồ bị chặt đầu vẫn chưa được xác định.

Kể từ khi được đăng tải trên trang Reddit, video lập tức thu hút sự chú của cộng đồng mạng.

"Mỗi ngày, ông Trời đều cho tôi một lý do để tránh xa đại dương", một người viết. Một người khác bình luận: "Thật không thể tin được là con quái vật này tồn tại".

Lươn sói là sinh vật biển có bộ hàm cực khỏe, giúp chúng nghiền nát dễ dàng nhiều vật cứng. Tên gọi lươn sói bắt nguồn từ hình dáng của loài động vật kỳ lạ này khi chúng có phần đầu giống chó sói và phần thân của lươn, trang Total Fisherman cho hay.

Món khoái khẩu của loài sinh vật biển này là cua và nhím biển. Chúng không phải loài hung dữ. Những con non thường sống gần mặt nước biển trong hai năm kể từ khi sinh ra. Khi trưởng thành, chúng chuyển xuống khu vực sâu hơn và ẩn nấp trong các hang động chúng tạo ra dưới đáy đại dương.

Theo Dân Việt

">

Đầu lươn sói khổng lồ bị chặt lìa vẫn cắn nát lon nước ngọt

{keywords}Năm 2020 là năm thứ hai cuộc thi sinh viên với an toàn thông tin được mở rộng ra các nước khác trong khu vực ASEAN. (Ảnh thi Chung khảo Sinh viên với An toàn thông tin 2019)

Thông tin về kế hoạch tổ chức vòng thi khởi động – một điểm mới của cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” vừa được VNISA công bố hôm nay, ngày 15/10. Đây là vòng thi nhằm tạo điều kiện cho các thí sinh, nhất là thí sinh ở những nước ASEAN khác làm quen với cách thức tổ chức, thể lệ và dạng đề thi.        

Theo đại diện Ban tổ chức, vòng Khởi động cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” sẽ được tổ chức vào sáng ngày 17/10/2020 dưới hình thức thi trực tuyến (online), với 121 đội thi của 31 cơ sở đào tạo Đại học, Cao đẳng của Việt Nam và 37 đội thi từ các trường Đại học của 6 nước ASEAN.

Đề thi vòng này được xây dựng bằng hình thức vượt qua thử thách theo chủ đề (jeopardy). Thí sinh sẽ làm bài trong 4 giờ liên tục bắt đầu từ 8h sáng. Vòng Khởi động không giới hạn số đội tham dự thi của mỗi trường. Kết quả vòng thi giúp các trường có căn cứ để lựa chọn những đội cử vào vòng Sơ khảo.

Chọn 10 đội sinh viên Việt Nam vào vòng Chung khảo

Năm 2020 là năm thứ mười ba cuộc thi sinh viên với an toàn thông tin được tổ chức tại Việt Nam và là lần thứ hai cuộc thi mở rộng tới các nước khác trong khu vực ASEAN.

Cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin ở các cơ sở giáo dục và đào tạo bậc đại học; đồng thời đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức công nghệ hiện đại trong lĩnh vực an toàn thông tin.

Bên cạnh đó, cuộc thi cũng hướng tới việc phát hiện những tài năng trong lĩnh vực an toàn thông tin, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về an toàn thông tin và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong khối ASEAN.

Đối tượng tham dự cuộc thi là sinh viên, học viên đại diện cho các trường cao đẳng, đại học, học viện trên toàn quốc và một số trường của các nước ASEAN (mỗi đội thi gồm không quá 4 sinh viên).Cuộc thi có 3 vòng:  Khởi động, Sơ khảo và Chung khảo.

Theo thể lệ, tại Vòng Sơ khảo sẽ diễn ra ngày 31/10/2020, các đội thi thực hành về an toàn thông tin bằng hình thức vượt qua thử thách theo chủ đề (jeopardy), trong thời gian 8 giờ liên tục. Thí sinh dự thi online tập trung (với các đội Việt Nam) và online hoàn toàn (với các đội ASEAN).

Các đội Việt Nam sẽ tập trung thi tại 2 địa điểm là Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Hà Nội) và Đại học Quốc tế Sài Gòn (TP.HCM). Mỗi trường có không quá 3 đội thi tham gia vòng Sơ khảo.

Vòng Chung khảo được tổ chức vào ngày 28/11/2020 với sự có mặt của 10 đội Việt Nam xuất sắc nhất Vòng Sơ khảo và 6 đội đại diện các nước ASEAN.

Đề thi được xây dựng theo cách thức đối kháng (tấn công và phòng thủ trực tiếp). Các đội sẽ thi trong 8 tiếng, với hình thức online hoàn toàn (với các đội ASEAN) và online tập trung (với các đội Việt Nam). Vòng Chung khảo cho các đội Việt Nam và lễ tổng kết, trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Hà Nội). 

Theo kế hoạch, lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội thi xuất sắc trong cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” sẽ diễn ra trong khuôn khổ hội thảo quốc tế “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020” vào ngày 02/12/2020 tại Hà Nội. Thông tin về cuộc thi được cập nhật trên website: sv-attt.vnisa.org.vn và ascis.vnisa.org.vn (tiếng Việt và tiếng Anh).">

158 đội sắp thi online vòng khởi động Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

Tuy nhiên, nếu không có các quy định mang tính đột phá, mục tiêu này sẽ khó có thể thực hiện đúng tiến độ.

Doanh nghiệp Nhà nước - vai trò tiên phong trong phát triển điện gió ngoài khơi 

Theo Bộ Công Thương, điện gió ngoài khơi là lĩnh vực còn nhiều thách thức về kỹ thuật, pháp lý và an ninh quốc phòng. Để đảm bảo triển khai hiệu quả, Bộ đề xuất giao các tập đoàn kinh tế Nhà nước như Petrovietnam, EVN, hoặc doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng đóng vai trò chủ trì.

Đây là các đơn vị có kinh nghiệm trong phát triển kinh tế biển, đặc biệt là Petrovietnam – doanh nghiệp đã chứng minh năng lực trong các dự án dầu khí ngoài khơi quy mô lớn cũng như vai trò góp phần đảm bảo anh ninh quốc phòng, dấu mốc chủ quyền trên biển của Việt Nam.

Các chân đế trụ điện gió ngoài khơi thi công tại Trung tâm công nghiệp năng lượng và hậu cần kỹ thuật PTSC, TP Vũng Tàu.

Các chân đế trụ điện gió ngoài khơi thi công tại Trung tâm công nghiệp năng lượng và hậu cần kỹ thuật PTSC, TP Vũng Tàu.

Với đặc điểm kỹ thuật phức tạp và quy mô đầu tư lớn, điện gió ngoài khơi đòi hỏi sự phối hợp giữa doanh nghiệp trong nước và đối tác quốc tế có kinh nghiệm.

Để đạt được mục tiêu kép về phát huy nội lực, khởi tạo phát triển được lĩnh vực điện gió ngoài khơi và đảm bảo an ninh quốc phòng, Petrovietnam đề xuất bổ sung quy định cho phép Thủ tướng giao doanh nghiệp Nhà nước hợp tác với đối tác quốc tế, đồng thời trao quyền cho công ty con thực hiện khảo sát và phát triển dự án. Kết quả của việc hợp tác với đối tác quốc tế để phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng đã được thực tế chứng minh qua lịch sử phát triển của ngành dầu khí Việt Nam.

Tuy nhiên, để các doanh nghiệp Nhà nước thực sự đảm nhiệm vai trò tiên phong, cần sửa đổi rõ ràng hơn trong Luật Điện lực. Petrovietnam cho rằng, luật hiện hành chưa giải quyết được các vấn đề cốt lõi như quyền hợp tác quốc tế hay việc trao quyền triển khai dự án cho công ty con của doanh nghiệp Nhà nước.

ĐGNK không chỉ giúp đáp ứng nhu cầu điện năng trong nước mà còn mở ra cơ hội xuất khẩu.

ĐGNK không chỉ giúp đáp ứng nhu cầu điện năng trong nước mà còn mở ra cơ hội xuất khẩu.

Tháo gỡ vướng mắc pháp lý - yếu tố quyết định thành công

Petrovietnam đã kiến nghị sửa đổi một số điều khoản trong Dự thảo Luật Điện lực để tạo cơ sở pháp lý thuận lợi hơn cho các dự án điện gió ngoài khơi. Điểm a Khoản 2 Điều 26 cần được điều chỉnh để Thủ tướng có thể giao doanh nghiệp Nhà nước xây dựng phương án huy động nguồn lực nội bộ thực hiện khảo sát. Trong khi đó, Điểm a Khoản 1 Điều 27 cần bổ sung nội dung cho phép các doanh nghiệp Nhà nước và các công ty con đề xuất đối tác hợp tác và thực hiện dự án đầu tư.

Một vấn đề khác là thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án xuất khẩu điện từ điện gió ngoài khơi hiện chưa được quy định rõ trong Khoản 4 Điều 12, dẫn đến khoảng trống pháp lý. Petrovietnam nhấn mạnh, cần xác định rõ vai trò của Thủ tướng trong việc phê duyệt chủ trương đối với các dự án xuất khẩu điện, nhằm đảm bảo tính minh bạch và thống nhất.

Liên danh PTSC - Sembcorp đón nhận giấy phép khảo sát các dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi.

Liên danh PTSC - Sembcorp đón nhận giấy phép khảo sát các dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi.

Gia tăng cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi trong nước

Kinh nghiệm từ ngành thủy điện cho thấy, việc khuyến khích doanh nghiệp trong nước tham gia vào các dự án lớn có thể nâng cao năng lực sản xuất nội địa. Tuy nhiên, lĩnh vực điện gió ngoài khơi hiện vẫn thiếu các chính sách rõ ràng để hỗ trợ sản xuất trong nước.

Petrovietnam đề xuất bổ sung các cơ chế ưu đãi như: miễn giảm chi phí sử dụng khu vực biển, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, và quy định tỷ lệ nội địa hóa trong các hoạt động khảo sát, xây dựng, vận hành và tháo dỡ dự án. Những chính sách này không chỉ giúp doanh nghiệp Việt Nam tích lũy kinh nghiệm mà còn tạo nền tảng cho sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ.

Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng cần sửa đổi Khoản 4 Điều 25 của Dự thảo Luật Điện lực để quy định rõ về giá bán điện và sản lượng điện hợp đồng tối thiểu. Điều này giúp đảm bảo hiệu quả đầu tư, tránh tình trạng kéo dài đàm phán giữa nhà đầu tư và EVN – đơn vị mua điện duy nhất hiện nay.

Hướng tới xuất khẩu điện gió ngoài khơi

Điện gió ngoài khơi không chỉ giúp đáp ứng nhu cầu điện năng trong nước mà còn mở ra cơ hội xuất khẩu điện năng, đóng góp vào nguồn thu ngoại tệ cho Việt Nam. Điều này đã được nêu rõ trong Quy hoạch Điện VIII.

Để hiện thực hóa tiềm năng này, cần xây dựng khung pháp lý đồng bộ, quy định chi tiết và khả thi, giúp doanh nghiệp tự tin triển khai các dự án mà vẫn đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt về an ninh quốc phòng.

Việc phát triển điện gió ngoài khơi không chỉ đòi hỏi sửa đổi luật pháp mà còn cần sự đồng thuận và phối hợp giữa các cơ quan quản lý, doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân và đối tác quốc tế. Những chính sách mang tính đột phá sẽ mở đường cho điện gió ngoài khơi phát triển mạnh mẽ, góp phần đưa Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero 2050 và khẳng định vị thế trong lĩnh vực năng lượng tái tạo toàn cầu.

Hà An">

PVN đề xuất bổ sung một số quy định tạo đà phát triển điện gió ngoài khơi

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Trần Thanh Mẫn nhắc lại tinh thần Nghị quyết Trung ương 10 khóa XIII, trong đó có yêu cầu cấp bách của công tác sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước trong giai đoạn mới; nội dung phát biểu quan trọng của Tổng Bí thư Tô Lâm tại phiên khai mạc Kỳ họp cũng như những chỉ đạo của Tổng Bí thư gần đây về công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.

"Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, khẩn trương sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy "tinh, gọn, mạnh", nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ", Chủ tịch Quốc hội khẳng định.

Chủ tịch Quốc hội cam kết Quốc hội sẽ đồng hành cùng với Chính phủ, các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, nỗ lực phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, tạo tiền đề tốt nhất cho công cuộc đổi mới và phát triển mạnh mẽ của dân tộc trong kỷ nguyên mới.

Điểm lại kết quả Kỳ họp thứ 8, ông Trần Thanh Mẫn nêu rõ, tại kỳ họp, Quốc hội xem xét, quyết định khối lượng công việc rất lớn, trong đó, có nhiều vấn đề khó, phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực và thực tiễn đang đòi hỏi cấp thiết.

Theo đó, Quốc hội đã thông qua 18 luật, 21 nghị quyết; cho ý kiến lần đầu với 10 dự án luật khác.

Quốc hội đã thảo luận và thông qua nhiều vấn đề cấp bách, phục vụ quốc kế dân sinh, phát huy tối đa các nguồn lực, cơ hội phát triển như: Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; quyết định chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; chủ trương khởi động lại việc đầu tư dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận...

Về công tác nhân sự, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh đã được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước.

"Quốc hội đã tiến hành bầu Chủ tịch nước; bầu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội; phê chuẩn bổ nhiệm Bộ trưởng Tài chính, Bộ trưởng Giao thông vận tải; Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao. Đồng thời tiến hành công tác nhân sự khác theo thẩm quyền và đã đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao của các vị đại biểu Quốc hội", Chủ tịch Quốc hội nói.

Theo Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao quyết tâm, nỗ lực không ngừng nghỉ và những đổi mới hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ; sự vào cuộc quyết liệt của các địa phương.

Vì vậy trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, có những việc bất ngờ khó có thể lường trước, như thiên tai, bão lũ, nhưng các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 đã cơ bản hoàn thành.

Bên cạnh đó, Quốc hội cũng đã phân tích, thẳng thắn chỉ rõ những khó khăn, thách thức, những bất cập của nền kinh tế và đề xuất nhiều giải pháp cụ thể.

Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục bám sát tình hình thực tiễn, nâng cao năng lực phân tích, dự báo, phản ứng chính sách kịp thời, có các giải pháp hiệu quả, phấn đấu hoàn thành cao nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Chủ tịch Quốc hội cho hay, để tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, Quốc hội đề nghị Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, TAND Tối cao, VKSND Tối cao, Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan hữu quan tập trung chỉ đạo, quán triệt, khẩn trương ban hành đầy đủ các văn bản quy định chi tiết, triển khai thực hiện có hiệu quả các các luật, nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua.

Đồng thời, các cơ quan cần thường xuyên rà soát, đánh giá hiệu quả, chất lượng chính sách sau khi ban hành để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi; chủ động, tích cực, khẩn trương xây dựng hành lang pháp lý những vấn đề mới, xu hướng mới, tạo đột phá phát triển đất nước.

Anh Văn">

Quốc hội tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, kiện toàn tổ chức bộ máy 'tinh, gọn, mạnh'

友情链接