Nam sinh ở Sơn La tử vong sau 3 ngày tiêm vắc xin Covid
Chiều 8/12,ởSơnLatửvongsaungàytiêmvắal-nassr – damac trao đổi với PV VietNamNet,một lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Sơn La xác nhận thông tin 1 học sinh trên địa bàn tỉnh tử vong sau 3 ngày tiêm vắc xin Covid-19.
Theo đó, vào ngày 4 và 5/12, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La tổ chức tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh THPT trên địa bàn huyện. 1 nam sinh đã tử vong sau 3 ngày tiêm vắc xin. Nạn nhân sinh năm 2006; trú tại xã Pá Lông, huyện Thuận Châu.
Khoảng 10h sáng 4/12, nam sinh được bác sĩ khám sàng lọc theo quy trình tiêm chủng, không phát hiện triệu chứng đặc biệt và được chỉ định tiêm vắc xin Pfizer mũi 1.
Sau đó, em về khu vực theo dõi sau tiêm của nhà trường. Trong 60 phút, em không có biểu hiện gì và được hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe tại nhà sau tiêm.
Khoảng 16h ngày 6/12, nam sinh đột ngột thấy mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, sau đó được gia đình đưa vào Bệnh viện Thuận Châu khám và điều trị.
Khi vào Khoa Nhi, Bệnh viện Thuận Châu, bệnh nhân rơi vào tình trạng mệt lả, môi tái nhợt, trên da nổi vân tím, đau tức ngực, khó thở, SpO2: 78%, nhịp tim nhanh nhỏ. Nam sinh được các bác sĩ chẩn đoán sơ bộ bị trụy mạch chưa rõ nguyên nhân, theo dõi phản vệ độ 2 sau tiêm vắc xin Covid-19 ngày thứ 3. Tiên lượng bệnh nhân nặng.
Ngay trong tối 6/12, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La có bác sĩ đi cùng xe cấp cứu. Đến chiều 7/12, bệnh nhân đã không qua khỏi.
Sau vụ việc, Sở Y tế tỉnh Sơn La đã thành lập hội đồng chuyên môn để đánh giá nguyên nhân tử vong của học sinh này. “Hiện tại hội đồng chuyên môn chưa có kết luận. Nhanh nhất đến thứ 6 (ngày 10/12), khi có kết luận, chúng tôi sẽ thông tin cụ thể”, đại diện Sở Y tế tỉnh Sơn La thông tin thêm.
Ngọc Trang
Việt Nam thêm 14.599 ca Covid-19, gần 25.000 người khỏi bệnh
Hôm nay, Việt Nam ghi nhận 14.599 ca Covid-19, trong đó có 8.322 ca trong cộng đồng. Số ca chữa khỏi đạt mức rất cao, gần 25.000 người.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân, đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.
Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?
Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?
>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'
Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?
Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...
Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.
Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'" /> Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Reutersđưa tin, ông Trump hôm 30/11 đã yêu cầu các nước thành viên BRICS cam kết không tạo ra một loại tiền tệ mới hoặc dùng một loại tiền tệ khác có thể thay thế đồng USD. Nếu họ không cam kết, họ có thể đối mặt với mức thuế quan 100% áp lên hàng hóa các nước này.
"Chúng tôi yêu cầu các quốc gia này cam kết rằng họ sẽ không tạo ra một loại tiền tệ BRICS mới, cũng không ủng hộ bất kỳ loại tiền tệ nào khác để thay thế đồng USD hùng mạnh, nếu không họ sẽ phải đối mặt với mức thuế quan 100% và nên nói lời tạm biệt với việc xuất khẩu vào nền kinh tế tuyệt vời của Mỹ", ông Trump tuyên bố trên nền tảng truyền thông xã hội Truth Social.
"Sẽ không có cơ hội nào để BRICS thay thế đồng USD trong thương mại quốc tế, và bất kỳ quốc gia nào cố gắng thì nên tạm biệt nước Mỹ", ông cảnh báo.
BRICS ban đầu bao gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Đầu năm nay, khối đã kết nạp thêm Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Hồi tháng 10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, các quốc gia của khối này đã trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế quốc tế.
"Nhóm các quốc gia BRICS trên thực tế đã trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế quốc tế và sẽ tạo ra phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với các quốc gia phương Tây phát triển", ông nhấn mạnh.
Theo ông, tiềm năng của các nước BRICS vẫn còn và sẽ chỉ tăng thêm thông qua hợp tác trong khối. Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh BRICS hiện chiếm 37,4% GDP toàn cầu, trong khi nhóm G7 chỉ chiếm 29,3%. "Và khoảng cách này đang ngày càng mở rộng. Và nó sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa. Đó là điều không thể tránh khỏi", ông Putin nói thêm.
Theo giới quan sát, BRICS đang thúc đẩy một thế giới không chỉ dùng đồng USD vì họ tin rằng một thế giới có nhiều đồng tiền dự trữ sẽ mang lại cho họ nhiều quyền tự chủ hơn về chính sách.
Việc giảm phụ thuộc vào USD được xem những bước đi đầu tiên để BRICS lập ra trật tự thế giới mới không chỉ do phương Tây định hình, mà họ cũng có tiếng nói.
Đây không phải lần đầu, ông Trump bày tỏ lo ngại với tương lai của đồng USD.
Hồi tháng 9, ông Trump từng cảnh báo sẽ áp thuế với các quốc gia dừng sử dụng đồng USD. "Bạn từ bỏ đồng USD và bạn sẽ dừng giao thương với Mỹ vì chúng tôi sẽ áp thuế 100% lên hàng hóa của các bạn", ông tuyên bố.
Ông Trump, người từ lâu đã ủng hộ các chính sách thương mại bảo hộ, cho biết đồng USD đã "bị bao vây nghiêm trọng" trong 8 năm. Ông tuyên bố rằng vẫn muốn đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ của thế giới.
Mặc dù sự thống trị của đồng USD đã giảm bớt trong những thập niên gần đây, đồng tiền của Mỹ vẫn chiếm 59% dự trữ ngoại hối chính thức trong quý đầu tiên của năm 2024, trong khi đồng euro đứng thứ 2 với gần 20%, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
" alt="Ông Trump dọa áp thuế 100% với các nước BRICS nếu thay thế đồng USD" />Những ngày cuối năm, mọi người tất bật với việc sắm Tết, lo Tết. Nhà chồng tôi lại vì khoản tiền bán đất mà bố con hục hoặc, có nguy cơ mất Tết.
Bố mẹ chồng tôi sinh được 4 người con trai. Chồng tôi là út. Vì điều kiện khó khăn nên cách đây 20 năm, bố vào miền Nam làm thuê cho người em họ. Tiền kiếm được ông gửi về để lo cho các con ăn học. Nhưng cũng trong thời gian xa nhà ấy, ông ngoại tình với một người đàn bà góa và sinh được cô con gái.
Mẹ chồng tôi không tha thứ cho sai lầm của bố nên nhiều năm liền kể từ khi bố về Bắc, đứa trẻ chưa một lần được gặp cha.
Nghe chồng tôi nói, có vài lần bố giấu gia đình gửi cho em chút tiền nhưng bị mẹ phát hiện. Bà làm ầm ĩ rồi tịch thu lương của bố, không cho bất cứ ai trong gia đình liên lạc với họ nữa.
Cách đây 2 năm, người đàn bà ấy qua đời. Đứa em cùng cha khác mẹ với chồng tôi không có người nuôi nên quyết định bỏ học, đi làm kiếm tiền.
Mẹ chồng tôi lúc ấy mới mở lòng vị tha, cho bố tôi và con bé nhận lại nhau. Bà cũng đồng ý để bố cung cấp tiền cho em học hết đại học. Thế nhưng em đã vào làm việc ở một nhà máy và không muốn trở lại trường nữa.
Gần đây, đất ở quê tự nhiên lên giá cao. Bố tôi quyết định bán một mảnh của ông bà nội để lại. Số tiền thu được ngót nghét 2 tỷ đồng.
Chúng tôi nghe tin ai cũng mừng. Mừng nhất là khi thấy bố gọi về để chia tiền. Bốn anh em trong đó có chồng tôi đều tưởng bố sẽ chia khoản tiền ấy làm 5 phần. Bố mẹ 1 phần, mỗi con 1 phần.Tuy nhiên, khi con cái đã tề tựu đông đủ, bố tôi tuyên bố sẽ cho 4 con trai, mỗi người 100 triệu. Con gái út (tức con riêng của bố) được 500 triệu. Còn lại, bố mẹ sẽ gửi tiết kiệm để dưỡng già.
Nghe vậy, bốn con trai đều không bằng lòng. Nhưng không ai dám phản đối. Tất cả đều hướng ánh mắt về phía mẹ.
Mẹ chồng tôi để bố nói xong mới lên tiếng phản đối. Bà cho rằng, các con cần được chia như nhau. Nếu bố cho con trai 100 triệu thì con gái cũng chỉ có 100 triệu, không thể có sự khác biệt lớn như vậy.
Tuy nhiên, bố tôi rất kiên quyết. Ông nói, đây là đất cát bố mẹ để lại cho ông nên muốn cho như nào là quyền của ông. Đến nước đó thì tất cả đều phải im lặng. Tuy vậy, tôi biết, mẹ chồng tôi và 4 anh em trai đều rất bức xúc.Anh trai chồng tôi còn nói, bố đã thiên vị như vậy thì khi bố ốm đau tuổi già, cứ để con gái lo. Tôi là con dâu, tuy không đồng tình với lời nói của người anh nhưng cũng thấy bố chia như vậy là thiếu công bằng.
Bây giờ Tết đã cận kề mà gia đình chồng tôi vẫn đang giận nhau. Có lẽ Tết này chúng tôi sẽ chẳng thể vui vẻ.Độc giả giấu tên
Vợ nhất quyết không chịu về quê ăn Tết, lí do phía sau khiến chồng giật mình
Tết đến mọi người hối hả mong về quê đón Tết cùng gia đình, thế nhưng vợ tôi lại nhất quyết không chịu về quê ăn Tết. Biết được lí do tôi thật sự giật mình.
" alt="Bán mảnh đất được 2 tỷ, bố họp gia đình tuyên bố điều bức xúc" />- "Đó là một sai lầm. Tôi từng nói là bản thân cảm thấy đang đạt phong độ cao nhất sự nghiệp, nhưng nếu cứ mắc lỗi như vậy, tốc độ tôi đạt được sẽ chẳng có nghĩa lý gì", Leclerc trả lời phỏng vấn sau chặng đua.
Với lợi thế giành pole, Leclerc dẫn đầu cuộc đua trong suốt 17 vòng đầu trước khi bị mất lái ở Turn 11, vòng 18. Sau khi xoay tròn, chiếc F1-75 trượt trên đường đua rồi đâm vào hàng rào chắn, khiến tay đua gốc Monaco phải bỏ cuộc. Không thể bắt kịp tốc độ của Ferrari, nhưng nhờ đối thủ mắc sai lầm, Verstappen ung dung về nhất mà không gặp nhiều trở ngại.
- "Trong 24 giờ qua, chúng tôi triển khai các trận tập kích bằng tên lửa và bom nhằm vào khu vực phiến quân tập trung, cũng như kho đạn và vũ khí, vị trí đặt pháo và pháo phản lực cùng sở chỉ huy của đối phương", đại tá Oleg Ignasyuk, phó giám đốc Trung tâm Hòa giải các bên tham chiến tại Syria của Nga, ngày 1/12 thông báo.
Ông Ignasyuk cho biết quân đội chính phủ Syria với sự yểm trợ của không quân Nga "đang tiếp tục đẩy lùi các đợt tấn công của phiến quân ở tỉnh Idlib, Hama và Aleppo", hạ ít nhất 320 phiến quân trong ngày qua, đồng thời phá hủy 63 phương tiện cơ giới và thiết giáp.
- - "Ngày 8/3, trao hộp quà cho người yêu em nhìn tôi với đôi mắt tràn đầy yêuthương. Sau khi mở hộp quà ra, em đùng đùng phi quà vào người tôi. Tôi đã làm gìsai?".
Các chủ đề của Ngày 8/3 là quà tặng cho chị em phụ nữ, cánh đàn ông phải làm hộ việc nhà, những lời nói yêu thương....đang gây "sóng gió" trên các mạng xã hội. Đứng trước "cơn bão 8/3", cư dân mạng cũng có những bức ảnh chế vô cùng hài hước về ngày này.
"Ngày 8/3, trao hộp quà cho người yêu em nhìn tôi với đôi mắt tràn đầy yêu thương. Sau khi mở hộp quà ra, em đùng đùng phi quà vào người tôi. Tôi đã làm gì sai?", món quà cùng lời chia sẻ hóm hỉnh được đăng tải nhiều trên facebook
Món quà khiến người con gái nào cũng phải rơi lệ Khẩu hiệu của đàn ông Ngày 8/3 Máy sấy dành cho ngày đặc biệt "Em đánh phấn xoa kem/Anh nhặt rau vo gạo..." Lựa chọn Ngày Quốc tế phụ nữ Ngày này cũng không thiếu các ưu đãi đặc biệt dành cho chị em Nỗi khổ của cánh mày râu: 14/2 vừa qua 8/3 đã tới P.Lễ(TH)
" alt="Sóng gió vì quà 8/3: Thuốc Dạ hương trong vỏ hộp Iphone 6" />
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- ·Nước Anh cấm phẫu thuật màng trinh
- ·Nước mắt của người vợ trẻ phía sau cánh cửa phòng ngủ
- ·Giờ xuất hành, hướng xuất hành ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần 2022
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- ·Tài xế bị phạt 3.000 USD vì không nhường đường xe cứu thương
- ·Xe của Alonso bị hất bay tại GP Mỹ
- ·‘Trend’ khoe ví cầu may hút cư dân mạng
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- ·Leclerc thắng áp đảo tại Grand Prix Australia
Trước số ca nhiễm Covid-19 vẫn ở mức cao vào thời điểm cận Tết, nhiều người dân có tâm lý tránh đến mua sắm ở chỗ đông người. Ảnh: Nhật Sinh.
Năm đầu tiên sắm Tết chủ yếu online, Thu và gia đình tiết kiệm được nhiều thời gian đi chọn đồ, tránh được nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Sau một năm dịch bệnh kéo dài và làm đảo lộn cuộc sống, các gia đình có xu hướng sắm Tết đơn giản hơn, chỉ tập trung vào những mặt hàng thiết yếu. Các kênh mua sắm trực tuyến cũng trở thành nơi những bạn trẻ tìm mua từ A đến Z nhờ nhanh gọn, hạn chế dùng tiền mặt.
Mua sắm Tết từ sớm
Từ ngày 15/1, Thu đã bắt đầu đặt mua nhiều loại bánh kẹo, thực phẩm, quà Tết cho cả nhà.
“Tôi chi khoảng 2-3 triệu đồng cho những món đồ dùng Tết, ngoài ra cũng sắm quần áo cho mình. Đợt này có nhiều mã giảm giá, freeship nên tôi tiết kiệm được một số tiền nhỏ. Năm nay nhà tôi không mua quá nhiều vì kinh tế khó khăn do dịch, cũng ít khách tới chúc Tết.
Gia đình tôi cũng mới khỏi Covid-19 nên muốn dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, hạn chế ra ngoài nhiều. Chỉ cần ngồi ở nhà chọn đồ và đợi ship tới tận cửa cũng rất tiện, giúp bố mẹ tôi đỡ vất vả mua sắm hơn”, cô nói.
Hồng Thu cho biết gia đình cô vừa bình phục khỏi Covid-19 nên tránh tới nơi đông người mua sắm. Ảnh: NVCC.
Tương tự, Ngọc Huyền (25 tuổi, Hà Nội) cho biết năm nay cô chuộng mua online hơn là ra ngoài mua trực tiếp như những năm trước.
Trong danh sách mua sắm online của Huyền, 50% là quần áo, 30% là đồ nội thất, gia dụng và trang trí nhà cửa, 20% là các đồ linh tinh khác.
"Nhà mình vừa chuyển nhà vào cuối năm ngoái nên bản thân muốn mua thêm một số món về trang hoàng cho không gian sống mới. Đa số đồ decor mình chọn đều ở thành phố khác hoặc do các shop nước ngoài bán nên đặt mua online là lựa chọn phù hợp nhất", Huyền cho hay.
Giống với Hồng Thu, Huyền cho biết cô ngại nhất cảnh chen chúc, chờ cả tiếng để thanh toán cả hàng dài ở siêu thị những ngày cận Tết, nhất là khi số ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày ở Hà Nội vẫn ở mức cao nhất cả nước những ngày qua.
"Song song với các mã voucher freeship, hoàn tiền, mình cũng vui vẻ chấp nhận việc một số đơn hàng có phí ship tăng cao thêm. Dịp cuối năm khó tránh khỏi các loại chi phí đều tăng lên", Huyền nói thêm phí ship dao động trong khoảng 40.000-60.000 đồng.
Dù đã tính toán sắm Tết sớm, Huyền vẫn gặp phải tình trạng đợi hơn 1 tháng mới có hoặc vài món về không kịp, qua Tết mới có vì "tắc biên" như chiếc túi xách đặt từ cuối tháng 12 năm ngoái.
Vẫn phải đi mua trực tiếp
Chung tâm lý sắm Tết sớm, Thanh Trúc (25 tuổi, làm việc trong ngành Truyền thông) cũng lên list đồ cần sắm cho Tết từ đầu tháng 1.
Điều này trái ngược hoàn toàn với thói quen thường niên của cô. Những năm trước, cô thường để sát ngày mới đi mua sắm để tận hưởng không khí nhộn nhịp đón xuân.
“Tết này là năm thứ ba mình góp Tết với gia đình nên những phần lặt vặt, có thể đảm đương như mua mứt, bánh kẹo, rượu bia, nước ngọt, đồ ăn vặt mình sẽ nhận nhiệm vụ mua”, Trúc cho hay.
Ngoài ra, cô còn sắm thêm vài bộ váy, áo để diện đi chơi, chụp ảnh vào các ngày đầu năm.
"Năm nay, mình phải làm việc xuyên Tết và càng gần Tết càng nhiều việc nên mình muốn xong khoản sắm sửa càng sớm càng tốt", Trúc bày tỏ.
Việc mua sắm trực tiếp tại siêu thị có thể giúp người mua không phải phụ thuộc vào các yếu tố giao hàng, lưu kho. Ảnh: Quỳnh Danh.
Tranh thủ ngày 15/1 là dịp đầu tiên trong năm mới các sàn thương mại điện tử giảm giá, Trúc canh từ nửa đêm và vài khung giờ khác trong ngày để mua sắm 2 thùng bia cho bố, thuốc nhuộm tóc cho mẹ, chục gói bánh, mứt, hạt bí, hạnh nhân các loại để tiếp khách đến nhà và thêm bộ áo dài, phấn mắt, khuyên tai cho bản thân.
Trúc đánh giá dù mua online thuận tiện và nhanh chóng với vài thao tác, việc mua sắm vẫn có một vài bất lợi.
Dù đặt mua sớm, Trúc cho biết cô không dám đặt những món giao từ nước ngoài về và chuyển qua tìm các bên bán trong nước, chấp nhận giá cao hơn vì sợ ship lâu, hàng về sau Tết.
“Mình tìm được một số mặt hàng có giá khuyến mại hấp dẫn nhưng lại không có đơn vị hỗ trợ vận chuyển hay phí ship cho đồ cồng kềnh lên đến 100.000 đồng, đắt hơn cả tự ra siêu thị mua. Một số cửa hàng cũng hết đồ rất nhanh, nếu cho vào giỏ hàng mà không thanh toán luôn dễ gặp phải tình trạng hôm sau thấy thông báo hết hàng", cô chia sẻ.
Sau quá trình thanh toán và đặt hàng thành công, Trúc cho biết thời gian đợi hàng cũng khiến cô thấp thỏm không kém vì quá trình lấy hàng, giao hàng kéo dài lâu hơn bình thường.
"Có đơn bên bán cho biết chưa thấy đơn vị vận chuyển đến lấy dù hàng đã chuẩn bị xong mấy ngày. Có đơn lưu kho 4-5 ngày chưa thấy giao dù đã đến kho cuối, ngay trong quận mình sống. Dù hiểu rõ số lượng đơn tăng mạnh vào cuối năm nhưng mình vẫn không khỏi sốt ruột", Trúc kể.
Thanh Trúc phải đổi qua đến shop lấy đồ trực tiếp, hoàn trả lại đơn cũ để kịp có đồ. Ảnh: NVCC.
Cuối cùng, cô phải hủy 2-3 đơn và đi mua trực tiếp vì không muốn đợi thêm.
"Ví dụ, với đơn áo dài, mình phải nhắn tin hẹn shop tự đến lấy, chấp nhận mua với giá gốc thay vì giá giảm săn được lúc trước vì còn phải đem đồ đi sửa, để muộn hơn thì thợ may không nhận nữa".
Trên thực tế, Trúc đã phải dành nguyên một buổi chiều cuối tuần để ra siêu thị mua nốt những món còn thiếu.
"Có những mặt hàng như hoa quả, rau, thịt, cá mình vẫn muốn lựa chọn trực tiếp để đảm bảo có hàng ngon đúng ý và xem được date sản phẩm. Ngoài ra, lợi thế của các siêu thị lớn là đa dạng, phong phú nhiều chủng loại cho mình mua một thể, không phải nhặt lẻ tẻ ở từng shop như mua online", cô đánh giá.
Dự tính, cô sẽ đặt mua thêm một bó tuyết mai, một bó đào gai qua shop hoa online vì không sắp xếp được thời gian rảnh lên chợ hoa Quảng An.
"Mình mua bán khá kỹ tính nên khi mua sắm online, mình chủ yếu mua ở chỗ quen hoặc các cửa hàng chính hãng. Nếu không, mình thường hỏi kỹ người bán, xin ảnh thật và so sánh giá cả, phí ship các bên trước khi chốt mua chỗ nào. Nếu có dư dả thời gian, mình vẫn thích tự mình đi mua sắm, mất công sức hơn nhưng đảm bảo chất lượng và không phải phụ thuộc vào bên giao hàng".
Theo Zing
Người Việt đi chợ Tết mùa Covid trên đất Mỹ
Do đã quen với những bữa cơm gia đình đầm ấm, khi sang Mỹ, Hạnh Trần mang trong mình nỗi nhớ nhà và ẩm thực quê hương da diết.
" alt="Thấp thỏm chờ hàng đặt online cho Tết Nguyên Đán 2022" />Điện thoại phím bấm 4G vẫn tiêu thụ mạnh tại các hệ thống bán hàng. Ảnh: NK Theo ông Trần Đức Tín, Giám đốc ngành hàng Viễn thông di động, Công ty cổ phần Thế Giới Di Động, với việc tắt sóng 2G sắp đến gần, nhu cầu người dân mua điện thoại phím bấm 4G rất cao và hệ thống vẫn thiếu hàng để cung cấp. Tháng 8 vừa qua, hệ thống đã bán ra khoảng 500.000 máy điện thoại này và dự kiến trong tháng 9 số lượng bán ra sẽ tiếp tục ở mức từ 350.000 – 500.000 máy.
Ông Huy Nguyễn, đại diện truyền thông hệ thống CellphoneS, cho biết khi thời hạn tắt sóng 2G đã gần kề, nhu cầu mua điện thoại 4G của khách hàng tiếp tục bùng nổ và nhóm điện thoại phím bấm 4G vẫn là lựa chọn chính của khách hàng tại hệ thống. Trong tháng 8, nhóm sản phẩm này bán ra đã tăng gấp 5 lần so với trước đây, hiện hàng tồn kho trên hệ thống chỉ còn đủ 1 tuần bán hàng.
Theo ông Huy Nguyễn, do nhu cầu tăng đột biến nên hiện các hãng và nhà phân phối đang không có sẵn hàng để đáp ứng đủ nhu cầu của người dân trước thời điểm tắt sóng 2G ngày 16/9 tới. Dự kiến, dòng điện thoại phím bấm 4G sẽ có hàng về thêm trong đầu tháng 9 và tháng 10.
Ông Nguyễn Thế Kha, Giám đốc Thương mại Hệ thống FPT Shop, cũng chia sẻ dòng điện thoại phím bấm 4G tại hệ thống này bán ra đã tăng rất mạnh trong 2 tuần gần đây, số lượng bán ra trong tháng 8 đã tăng 7 lần so với tháng 7. Ngoài điện thoại 4G bàn phím tăng mạnh, các smartphone giá rẻ (tầm giá khoảng 2 triệu) tại FPT Shop cũng ghi nhận tăng trưởng 30-50%. Theo ông Nguyễn Thế Kha, tuy chưa tăng nhiều như điện thoại bàn phím 4G, nhưng chắc chắn sẽ còn nhiều tiềm năng để tăng trưởng nhóm smartphone giá rẻ này trong thời gian tới.
Sẽ đáp ứng đủ điện thoại 4G cho người dân chuyển đổi
Những lo ngại về việc người dân thiếu thiết bị khi chuyển đổi từ 2G lên 4G hiện đang được nhà mạng, các hệ thống bán lẻ và nhà phân phối khẩn trương giải quyết.
Điển hình là từ ngày 1/9, Tổng Công ty viễn thông Viettel sẽ hỗ trợ chuyển đổi lên 4G miễn phí cho khách hàng sử dụng máy 2G. Theo đó Viettel Telecom sẽ tặng máy điện thoại phím bấm 4G cho khách hàng không có điều kiện nâng cấp máy điện thoại 2G lên 4G.
Chương trình được triển khai tại 1700 xã khó khăn, đối tượng được tặng máy là các hộ nghèo, hộ cận nghèo có xác nhận của chính quyền, tạo điều kiện để chuyển lên 4G không bị gián đoạn liên lạc vào ngày 16/9 tới.
Để nhận được các máy 4G miễn phí, khách hàng đủ điều kiện mang theo chứng minh thư hoặc căn cước công dân còn hiệu lực kèm chứng nhận hộ nghèo/cận nghèo tới cửa hàng Viettel gần nhất để được hỗ trợ.
Thực hiện theo lộ trình của Bộ TT&TT, từ đầu năm 2024 đến nay, Viettel cho biết đã hỗ trợ chuyển đổi hơn 8 triệu máy 4G trên cả nước. Chỉ trong tháng 8 đã có hơn 3 triệu máy 2G được chuyển đổi lên 4G thành công. Ngoài 10.000 điểm đổi máy lưu động được bố trí tại các khu vực tập trung dân cư, tới từng thôn bản, Viettel còn liên kết với các chuỗi cửa hàng như Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh để hỗ trợ khách hàng một cách thuận tiện nhất.
Với việc triển khai các chương trình, Viettel đã giảm số thuê bao 2G từ khoảng 10 triệu xuống còn dưới 2% tổng thuê bao Viettel trên cả nước. Mục tiêu đến ngày 15/9, 100% khách hàng đều đảm bảo duy trì liên lạc.
Ông Nguyễn Việt Hoàng, Tổng Giám đốc HMD Global khu vực Đông Dương, cũng thông tin để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi điện thoại từ 2G lên 4G của người dân, trong thời gian tới HMD sẽ đưa về Việt Nam 1 triệu máy điện thoại Nokia phím bấm 4G. Tuy nhiên, do vận chuyển bị chậm nên một phần hàng sẽ về sau thời điểm tắt sóng ngày 16/9, cụ thể hàng sẽ bắt đầu về từ 18-28/9.
Theo ông Trần Đức Tín, với việc Viettel đưa ra hàng triệu máy 4G để hỗ trợ khách hàng, đồng thời, các hãng như HMD cũng đang nhập hàng về Việt Nam, sẽ không thiếu thiết bị khi người dân tiến hành chuyển đổi lên điện thoại 4G vào ngày 16/9 tới.
“Hàng về có thể bị chậm một chút, nhưng sẽ không thiếu điện thoại 4G cho người dân khi tiến hành tắt sóng 2G”, ông Trần Đức Tín nhận định.
" alt="Sẽ không thiếu điện thoại 4G cho người dân chuyển đổi khi tắt sóng 2G" />- Play" alt="Cách làm đẹp tuyệt hay từ bia của hot girl Ngọc Thảo" />
- - Loạt phim đa quốc tịch đang chuẩn bị lao vào cuộc chiến phòng vé được dựbáo sẽ rất đông đúc người xem trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 kéo dài tới 5ngày.Xem trước 5 phút "Bí kíp luyện rồng 2"" alt="Xem phim gì dịp nghỉ lễ dài ngày?" />
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- ·Mua xe điện giá 5 tỷ có 5 màn hình, đại gia Việt vẫn độ thêm 1 màn hình
- ·Hyundai Santa Fe trở lại đỉnh bảng phân khúc D
- ·Đại lý yêu cầu Honda không xóa sổ các mẫu sedan
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·'Không còn thấy phù hợp, bỏ việc ngân hàng là hợp lý'
- ·Disney tung phiên bản hoạt hình cổ tích 'Bà chúa Tuyết'
- ·Chết lặng trước âm mưu thâm độc của mẹ chồng
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- ·Verstappen thắng với cách biệt 0,5 giây