Nam chính 'Trò chơi con mực' tuyên bố không dự Quả cầu vàng
Lee Jung Jae trong phim 'Squid Game'. |
Lee Jung Jae sinh năm 1973,ínhTròchơiconmựctuyênbốkhôngdựQuảcầuvàbxh ngoại hạng anh 2024 là nam diễn viên đình đám của Hàn Quốc. Tên tuổi của anh vươn xa toàn cầu khi anh đóng vai chính Seong Gi Hun trong Squid Game (Trò chơi con mực) - series phim gồm 9 tập của Hàn Quốc ra mắt hồi tháng 9/2021 và nhanh chóng trở thành series phim truyền hình ăn khách nhất mọi thời đại trên Netflix. Vai diễn này cũng mang về cho Lee Jung Jae đề cử Quả cầu vàng đầu tiên trong sự nghiệp.
Tuy nhiên, theo Soompi, tài tử 49 tuổi sẽ không dự lễ trao giải vào tối 9/1 tới như một hành động tẩy chay sự kiện này trước một loạt bê bối.
Lee Jung Jae đang là gương mặt đắt sô quảng cáo của các thương hiệu lớn. |
Công ty quản lý của nam diễn viên là Artist Company ngày 5/1 cho hay: "Anh ấy rất biết ơn vì đã được đề cử ở hạng mục Nam diễn viên truyền hình xuất sắc nhấtnhưng anh ấy quyết định không tới lễ trao giải. Lý do là vì Netflix cũng không dự sự kiện. Thêm vào đó, quyết định được đưa ra sau khi Lee Jung Jae cân nhắc các yếu tố như tình hình dịch Covid-19 cũng như các yêu cầu cách ly nghiêm ngặt".
Quả cầu vàng là giải thưởng tiền Oscar quan trọng nhất của Mỹ nhưng vài năm gần đây đã dính nhiều bê bối liên quan đến tham nhũng hay thiếu sự đa dạng về màu da của các thành viên hội đồng bỏ phiếu. Không chỉ có Lee Jung Jae mà các đạo diễn và ngôi sao hàng đầu cũng thông báo họ không dự lễ trao giải năm nay dù có được trao giải hay không. Các công ty lớn như Netflix, Amazon, Warner Media cũng tuyên bố không tham dự sự kiện cho đến khi ban tổ chức cải tổ.
Trailer phim 'Trò chơi con mực'
An Na
Khán giả phản ứng vì Lee Jung Jae 'Trò chơi con mực' bị MC hỏi kém duyên
Nữ phóng viên được cho là không tìm hiểu kỹ về tài tử gạo cội Lee Jung Jae nên đã đặt ra một câu hỏi khiến nhiều người hâm mộ nam tài tử không hài lòng.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
TS Phạm Thanh Hà, Phó Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Ảnh: Trần Minh Vì thế, với thuốc tê, ngoài sử dụng thuốc an toàn, nhân viên y tế cũng có nhiệm vụ lựa chọn loại thuốc phù hợp nhất để thay thế loại thuốc đang dùng mà đã hết.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết viện vừa nhận được thông tin sẽ thiếu thuốc tê trong 2 tuần nữa. "Với cơ sở răng hàm mặt như chúng tôi, nếu không có thuốc tê thì nguy cơ đóng cửa rất cao. Vì có quá nửa, thậm chí 2/3 dịch vụ ngoại trú phải sử dụng thuốc tê"- ông Hà nói tại lễ mít tinh Ngày An toàn người bệnh Thế giới do Bộ Y tế tổ chức chiều 16/9.
Với một số loại thuốc tê đã hết, bệnh viện phải thay thế bằng loại thuốc tê khác tính năng tương tự nhưng việc thay thế này cũng không hề dễ dàng.
Lý giải nguyên nhân thiếu thuốc tê, ông Hà dẫn thông tin từ các công ty dược là "giấy phép chưa được gia hạn". Vì thế, các cơ sơ y tế kể cả công lập và tư nhân đều thiếu.
"Vấn đề thiếu thuốc trước đây chỉ gặp ở cơ sở công lập là chính, tư nhân vẫn mua được nhưng nay thì cả tư nhân cũng thiếu. Vì thế, sắp tới vấn đề cung ứng thuốc tế sẽ rất khó khăn. Bệnh viện mong sớm có giải pháp tháo gỡ"- TS Phạm Thanh Hà chia sẻ.
Hiện nay, chỉ có 2-3 hãng sản xuất thuốc tê nhập về Việt Nam. Thế giới cũng không có nhiều nhà sản xuất thuốc tê nên việc tìm kiếm sản phẩm thay thế rất khó.
Phó giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội cho biết mất từ 3-4 tháng cho thời gian để từ khi công ty đăng ký nhập cho đến khi về được Việt Nam. Lý do vì nhà máy sản xuất cho nước nào phải có kế hoạch trước, không thể lấy thuốc xuất sang nước khác rồi bán cho Việt Nam được, do liên quan đến vấn đề nhãn mác, luật…
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 hôm 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế, Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, UBND các tỉnh/thành bảo đảm thuốc, trang thiết bị, thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
“Cương quyết, dứt khoát không vì thủ tục hành chính, vì vướng mắc quy định, vì thiếu trách nhiệm mà để thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư y tế kéo dài" - Thủ tướng chỉ đạo và nhấn mạnh nếu việc mua sắm “đủng đỉnh” thì không thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân tính bằng giờ, bằng phút.
Thủ tướng: Dứt khoát không để thiếu thuốc, 'ai không làm đứng sang một bên'Nói đến việc mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: "Ai làm sai phải xử lý, kỷ luật nhưng không để vì xử lý, kỷ luật mà để ảnh hưởng tới việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân"." alt="Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thiếu thuốc tê, lãnh đạo lo phải đóng cửa" />Tỷ lệ người dân sử dụng ứng dụng Bluezone tại các tỉnh top đầu trên cả nước. Đà Nẵng, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, TP.HCM hiện là những tỉnh có tỷ lệ người dân cài đặt Bluezone nhiều nhất tính trên tổng dân số. Đây cũng là những địa phương có số lượng người sử dụng Bluezone vượt mốc 30% tổng dân cư.
Ở chiều ngược lại, có tới 8 tỉnh thành mà lượng người dùng Bluezone không tới 15% dân số. Các tỉnh thành này lần lượt là Hòa Bình (14,99%), Thái Bình (14,79%), Quảng Ngãi (14,5%), Yên Bái (14,41%), Thanh Hóa (13,72%), Nam Định (13,43%), Đắk Lắk (12,75), Nghệ An (11,82%), Điện Biên (11,17%).
Còn một lưu ý là lượng người sử dụng Bluezone hiện mới chỉ chiếm từ 17-26% lượng người sử dụng smartphone tại các tỉnh thành nói trên. Do vậy, rõ ràng các địa phương này vẫn còn rất nhiều dư địa để gia tăng số người dùng ứng dụng.
Để đáp ứng yêu cầu cấp bách của công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương và cũng để người dân cả nước tuyệt đối không chủ quan, lơ là với dịch bệnh, từ ngày 23/4, Bộ TT&TT đã ban hành “Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ giải pháp hỗ trợ phòng, chống và truy vết Covid-19 trong cộng đồng”.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội - Chu Ngọc Anh từng ra công điện yêu cầu thực hiện nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR. Đây là một trong những biện pháp ứng dụng CNTT nhằm phòng, chống sự lây lan của dịch bệnh. Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, nhiều địa phương đã triển khai hướng dẫn người dân áp dụng các giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch như: khai báo y tế điện tử bằng ứng dụng NCOVI, cài ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, vận động người dân quét mã QR để lưu lại “mốc dịch tễ”,…
Thực tế cho thấy, nhiều tỉnh thành đã tích cực ứng dụng các giải pháp phòng dịch bằng công nghệ được Bộ TT&TT khuyến cáo. Tiêu biểu trong số đó là trường hợp của Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh.
Tại Hà Nội, Thành phố đã yêu cầu tất cả các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR và ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch. Đặc biệt, tất cả người dân khi quay trở về Hà Nội sau kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đều phải khai báo y tế trên website tokhaiyte.vn hoặc khai báo y tế bằng quét mã QR trên ứng dụng.
Việc yêu cầu người dùng thực hiện khai báo y tế điện tử trên các ứng dụng như NCOVI, Bluezone và website tokhaiyte.vn giúp Hà Nội có được thông tin chính xác về số lượng người dân đã trở về từ vùng dịch. Hà Nội cũng yêu cầu người dân khi đi, đến (check in, check out) những địa điểm công cộng như chợ, siêu thị, nhà hàng, công viên, bến xe, bến tàu, bệnh viện… phải quét mã QR để ghi nhận nhằm khai báo y tế. Đây là cách lưu lại “mốc dịch tễ” của người dân để phục vụ trong công tác truy vết người có khả năng nghi nhiễm Covid-19. Giải pháp này được thực hiện đồng thời với việc ghi nhận tiếp xúc gần bằng ứng dụng Bluezone trên smartphone.
Với Bắc Ninh, UBND tỉnh này đã chỉ đạo Sở TT&TT tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn tỉnh cài đặt, sử dụng và khai báo y tế trên các ứng dụng NCOVI, Bluezone hoặc website tokhaiyte.vn. Nhờ vậy, lượng người sử dụng Bluezone tại Bắc Ninh đã tăng lên và đẩy tỉnh này vào top 5 địa phương tải Bluezone nhiều nhất.
Sở Y tế Bắc Ninh cũng nhận được yêu cầu phải tăng cường ứng dụng CNTT để tìm kiếm, xác định các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm bệnh. Sở TT&TT Bắc Ninh còn thiết lập các “điểm kiểm dịch” bằng việc quét mã QR tại 4 chốt kiểm soát ở những vị trí tiếp giáp tỉnh.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bắc Ninh đã lập nhiều chốt kiểm soát, yêu cầu người dân phải quét mã QR để lưu mốc dịch tễ và khai báo y tế khi ra, vào địa bàn tỉnh. Cùng với Hà Nội, Bắc Ninh, nhiều tỉnh, thành phố khác trong cả nước như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Kon Tum, Lâm Đồng... cũng đang triển khai áp dụng các giải pháp công nghệ trong việc hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19.
Các giải pháp công nghệ được Bộ TT&TT khuyến cáo đã góp phần giúp nhiều địa phương trên cả nước có thể phát hiện sớm, khoanh vùng hiệu quả, giúp chặn đứng sự lây lan của dịch bệnh mà vẫn duy trì được cuộc sống bình thường.
Trọng Đạt
Tâm dịch Covid-19: Người dân Bắc Ninh bảo nhau cài ứng dụng Bluezone
Với hơn 140 ca mắc Covid-19, Bắc Ninh đang trong tâm điểm của dịch bệnh. Trong bối cảnh đó, việc sử dụng ứng dụng Bluezone là cách đơn giản và hiệu quả nhất để chặn đứng Covid-19.
" alt="Thoát hiểm nhờ ứng dụng giải pháp công nghệ chặn đứng Covid" />Dự báo nguồn cung nhà ở tại Singapore sẽ cải thiện trong năm 2023 khi có 18.234 căn hộ mới được xây dựng. Chuyên gia phân tích bất động sản Ken Foong của Bloomberg cho rằng, nguồn cung nhà ở tại Singapore sẽ sớm được cải thiện khi có 18.234 căn hộ dự kiến được xây dựng trong năm nay, tăng một chút so với năm ngoái.
Ông Ken Foong cho biết, khó khăn có thể xảy ra khi nền kinh tế Singapore suy thoái và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Tuy nhiên, với dự báo GDP tăng trưởng 2%, việc làm và thu nhập của người dân dần ổn định có thể thúc đẩy thị trường nhà cho thuê.
Theo nhận định của OrangeTee & Tie, công ty bất động sản có trụ sở tại Singapore, giá thuê nhà tại đảo quốc sư tử dự kiến tăng từ 13-16% trong năm 2023.
Vì sao Singapore chỉ xây dựng nhà ở sau khi người dân đặt hàng?
Thời gian chờ đợi lâu và giá cao hơn những căn hộ bán lại, nhưng Singapore vẫn duy trì chính sách xây dựng dự án nhà ở sau khi nhận đăng ký mua từ người dân." alt="Giá thuê nhà tại Singapore tăng ít nhất 10% trong năm 2023" />Thò tay vào chuồng trêu sư tử, người đàn ông nhận cái kết đau đớn
Nữ cảnh sát cứu người đàn ông bị tàu hỏa kéo lê
Người hùng tay không leo 5 tầng chung cư giải cứu bé gái
Tấn công cửa hàng đồ trang sức, nhóm cướp bị đánh tơi tả
Mẹ bất cẩn để em bé tụt xuống cống ngay trước mắt
Khoảnh khắc thùng container văng khỏi xe đè bẹp ô tô con
Phản xạ cực nhanh thoát xe tải cán qua người
Ô tô đâm xuyên cửa kính lao vào nhà hàng trong đêm
Màn trộm mỹ phẩm tinh vi trong cửa hàng của cô gái
H.N. (tổng hợp)
" alt="Clip phản ứng của chủ tiệm vàng khi nữ tặc rút súng nóng nhất mạng xã hội" />Giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua, cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều hộ gia đình và cá nhân khó tạo lập được nhà ở (so với các nước công nghiệp phát triển thì chỉ số giá nhà chỉ cao gấp 6 - 7 lần thu nhập) (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) “Khi mới vào TP.HCM lập nghiệp, vẫn còn có những dự án chung cư giá trên dưới 20 triệu đồng thì đến nay tìm đỏ mắt không thấy chung cư giá 30 triệu/m2. Tìm hiểu một số dự án hiện giá đều trên 40 -50 triệu/m2. Cũng có một vài dự án được chiết khấu 40-50% có giá khoảng 30 triệu đồng/m2 nhưng phải chi "tiền tươi, thóc thật" 90-95% căn hộ. Nhìn giá nhà rồi nhìn vào thu nhập của 2 vợ chồng một tháng chưa đến 35 triệu. Cả tháng làm vất vả cũng không đủ tiền mua nổi một m2 căn hộ. Trừ đi các khoản chi tiêu, gia đình tiết kiệm được khoảng 10 triệu đồng/tháng, rồi giá cả leo thang, chúng tôi không biết bao giờ mới mua được nhà” – anh Đức thở dài.
Nhà ở bình dân, giá rẻ biến mất như thế nào?
Sự lệch pha cung - cầu, sụt giảm nguồn cung dự án dẫn đến sụt giảm nguồn cung sản phẩm nhà ở, nhất là nhà ở vừa túi tiền là thực tế thị trường bất động sản trong vài năm qua khiến giấc mơ an cư ngày càng xa vời với nhiều người dân. Bài toán về nhà ở phù hợp với khả năng chi trả của người dân trở thành một vấn đề lớn của thị trường bất động sản hiện nay.
Nguồn: Sở Xây dựng TP.HCM (Biểu đồ: H.Khanh)
Theo số liệu thống kê của Sở Xây dựng TP.HCM, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đánh giá, năm 2017 là năm thị trường bất động sản Thành phố tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua với tổng số 42.991 căn nhà. Nhưng, từ năm 2018 đến nay, số lượng nhà ở đưa ra thị trường liên tục sụt giảm qua các năm.
9 tháng đầu năm 2022, với nguồn cung 11.600 căn nhà, tăng 70,5% so với 9 tháng đầu năm 2021, nhưng số lượng nhà ở này cũng chỉ bằng khoảng 36% so với cùng kỳ năm 2017, chưa đáp ứng nhu cầu nhà ở rất lớn của thị trường.
Không chỉ sụt giảm nguồn cung, thị trường còn lệch pha phân khúc thị trường, “lệch” về phân khúc nhà ở cao cấp và rất thiếu nhà ở giá vừa túi tiền, nhà ở bình dân có giá dưới 2 tỷ đồng/căn (dưới 30 triệu đồng/m2). Loại nhà ở bình dân năm 2020 chỉ có 163 căn hộ, chiếm 1% nhưng đến năm 2021 và 9 tháng đầu năm 2022 nhà ở bình dân đã biến mất (0%).
Theo ông Võ Hồng Thắng, Phó Giám đốc bộ phận nghiên cứu thị trường Tập đoàn DKRA, trong khoảng 3 năm trở lại đây, nguồn cung căn hộ bình dân có mức giá dưới 35 triệu đồng/m2 gần như mất tích trên thị trường. Thậm chí, những dự án căn hộ có mức giá dưới 40 triệu đồng/m2 cũng rất khó để tìm.
Trong khi đó, giá bán căn hộ trên thị trường sơ cấp được dự báo sẽ tiếp tục tăng. Theo Công ty Onehousing, thời gian qua, giá bán căn hộ sơ cấp vẫn tăng bất chấp đại dịch, một phần do khan hiếm nguồn cung mới và chi phí phát triển dự án leo thang.
Nguồn: Sở Xây dựng TP.HCM (Biểu đồ: H.Khanh)
Mức giá trung bình sơ cấp toàn thị trường liên tục ghi nhận mức mới, đạt 47 triệu đồng/m2 và 63 triệu đồng/m2 lần lượt cho Hà Nội và TP.HCM tại thời điểm quý III/2022. Đơn vị này dự báo đến cuối năm 2023, giá bán trung bình sơ cấp tại Hà Nội dự kiến tăng 8-9%/năm, trong khi đó giá bán có dấu hiệu tăng chậm lại tại TP.HCM ở mức 4-5%/năm.
Việc thị trường nhà ở đang phát triển theo hình tháp ngược, với số lượng căn hộ cao cấp chiếm lĩnh rổ hàng, còn số lượng căn hộ bình dân vốn dành cho đa số người dân lại có tỷ lệ bằng không, ông Lê Hoàng Châu đánh giá, thực trạng này là dấu hiệu của sự thiếu bền vững, cần cấp thiết điều chỉnh lại.
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính, nhận định, quan hệ cung - cầu trên thị trường có sự lệch pha từ nhiều năm qua. Nhìn chung nguồn cung còn hạn chế và cần thời gian để tăng, trong khi nhu cầu dự báo đã và sẽ sớm tăng trở lại.
Vị chuyên gia cho rằng, chính sự lệch pha này đã góp phần đẩy giá bất động sản lên cao thời gian qua và trong trung hạn, khiến người dân, người có nhu cầu thực khó mua được nhà ở với mức giá hợp lý.
Chật vật nhà ở xã hội
Trong khi nhà ở bình dân, giá rẻ mất tích trên thị trường thì nhà ở xã hội với mục tiêu hướng tới người có thu nhập thấp cũng “leo” giá ngày càng tiệm cận với giá nhà ở thương mại. Trước đây, nhà ở xã hội tại Hà Nội, TP.HCM dao động trong khoảng 13-14 triệu đồng/m2, thì nay có nơi chạm mốc 25 triệu đồng/m2.
Thậm chí, theo tính toán của HoREA, giá bán nhà ở xã hội có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2 do chi phí tạo lập quỹ đất rất cao nếu không bỏ quy định dành 20% quỹ đất bắt buộc tại các dự án nhà ở thương mại.
Cũng phải nhìn nhận lại rằng, đánh giá theo Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia (đến năm 2020) thì sau 10 năm phát triển nhà ở xã hội mới xây dựng được hơn 5,2 triệu m2 hoàn thành chưa đến 50% mục tiêu. Nguồn cung “teo tóp” dẫn đến nhiều đối tượng còn khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở xã hội.
Thực tế, tại TP.HCM, cả năm 2022 chỉ có 1 dự án nhà ở xã hội được hoàn thành và đưa vào sử dụng là dự án Khu nhà ở xã hội Bình Trưng Đông tại TP. Thủ Đức.
Theo Bộ Xây dựng, có nhiều khó khăn trong việc thực hiện xây dựng nhà ở xã hội trong đó có nguyên nhân về thiếu quỹ đất, việc bố trí nguồn vốn tín dụng cho vay ưu đãi từ nguồn ngân sách nhà nước còn hạn hẹp.
"Nhiều địa phương, đặc biệt người đứng đầu là chủ tịch UBND cấp tỉnh chưa thực sự quan tâm phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, người lao động khu công nghiệp; chưa đưa các chỉ tiêu phát triển nhà ở, đặc biệt là chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội khu vực đô thị, nhà ở cho công nhân vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hằng năm để dành nguồn lực thực hiện kiểm tra, đôn đốc" - Bộ Xây dựng nêu.
Trao đổi về việc phát triển nhà ở xã hội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, hiện nay nhiều doanh nghiệp đang chật vật với những thủ tục đầu tư xây dựng nhà ở xã hội; không ít doanh nghiệp có "đốc" nhưng cũng không được cấp phép xây dựng và phải chờ đợi rất lâu. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp không mặn mà, nản lòng với nhà ở xã hội.
Trước đó, tại hội nghị trực tuyến về thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì vào tháng 8/2022, Chủ tịch hội đồng quản trị Vinhomes Phạm Thiếu Hoa cho biết, thủ tục phê duyệt dự án nhà ở xã hội rất lâu, tối thiểu 600 ngày hoặc dài hơn.
Đại diện doanh nghiệp đề nghị cần rút ngắn quy trình trên cơ sở làm các bước thủ tục song song, như hồ sơ đấu thầu công khai, lựa chọn nhà đầu tư… để rút ngắn xuống từ 90 đến 120 ngày.
Một tín hiệu mừng trong năm 2022, sau thời gian lặng sóng, nhiều tập đoàn lớn đã công bố thông tin xây dựng nhà ở xã hội với hàng triệu căn nhà ở xã hội như Vinhomes, Novaland, Him Lam, Sun Group, Bitexco, Hưng Thịnh… tham gia vào mục tiêu hoàn thành 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030. Vingroup công bố kế hoạch hoàn thiện 500.000 căn hộ nhà ở xã hội trong vòng 5 năm tới, Tập đoàn Novaland cũng chia sẻ kế hoạch đầu tư xây dựng 200.000 căn hộ nhà ở xã hội tại TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam...
Việc loạt DN bất động sản lớn tuyên bố sẽ vào làm phân khúc nhà ở xã hội được kỳ vọng giải cơn khát nguồn cung để người dân rộng cửa mua nhà, tạo niềm tin cho thị trường phát triển bền vững.
Còn tiếp:Giá bất động sản đã bị "thổi giá" quá cao so với thu nhập người dân khiến cho người có nhu cầu thực không với tới trong khi đó giới đầu cơ đua nhau "lướt sóng"...
‘Rã đông’ bất động sản, nhà đất đã giảm giá bao nhiêu?Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng đặt vấn đề các doanh nghiệp bất động sản đã làm gì để tự tháo gỡ khó khăn cho mình. Giá nhà đã giảm bao nhiêu, người dân thực sự có nhu cầu ở đã tiếp cận được các sản phẩm trên thị trường chưa?" alt="Thu nhập 35 triệu/tháng không mua nổi một m2 căn hộ chung cư" />Mục dung lượng bộ nhớ "Khác" thường là sự kết hợp giữa cài đặt thiết bị, giọng nói Siri, dữ liệu hệ thống, và các tệp được lưu trong bộ nhớ cache, nhìn chung nằm ngoài các khối dữ liệu như ứng dụng, ảnh, video. Nhiều người dùng không hiểu vì sao dung lượng "Khác" chiếm quá nhiều bộ nhớ trên chiếc iPhone của mình.
Với đặc điểm của dung lượng "Khác", mục này sẽ tự đầy lên theo thời gian hoạt động, và vì thế người dùng cần thủ thuật dọn dẹp thường xuyên. Ngoài ra một lượng dữ liệu nhất định sẽ luôn được xếp vào mục “Khác” trên iPhone, đồng nghĩa với việc người dùng không thể loại bỏ hoàn toàn.
Các cách xóa dung lượng Khác trên iPhone
Gỡ bỏ ứng dụng không dùng
Người dùng vào "Cài đặt" => "Cài đặt chung", sau đó tới "Gỡ bỏ ứng dụng không dùng", chọn Bật để tự động xóa những ứng dụng không sử dụng thường xuyên, giải phóng bộ nhớ điện thoại.
Người dùng vào Cài Đặt => Cài Đặt Chung (nguồn ảnh: thegioididong.com). Tới "Gỡ bỏ ứng dụng không dùng", chọn Bật. Xóa bộ nhớ đệm của Safari, Google Maps, Drive,..
Người dùng vào "Cài đặt", chọn Safari, sau đó bấm "Xóa lịch sử và dữ liệu trang web" (thực hiện các bước tương tự với các ứng dụng khác như Google Maps, Google Drive,...).
Người dùng vào "Cài đặt", chọn Safari. Bấm "Xóa lịch sử và dữ liệu trang web". Xóa bớt ảnh
Người dùng vào "Cài đặt", chọn "Ảnh", sau đó bật "Ảnh iCloud" bằng cách gạt sang ngang, và click chọn "Tối ưu hóa dung lượng iPhone". Khi đó, toàn bộ ảnh và video trong thư viện máy sẽ được lưu trữ trên iCloud để đỡ tốn dung lượng.
Người dùng vào "Cài đặt", chọn "Ảnh". Bật "Ảnh iCloud" bằng cách gạt sang ngang, và click chọn "Tối ưu hóa dung lượng iPhone". Xóa tin nhắn rác
Người dùng mở ứng dụng "Tin nhắn", chọn "Sửa", ấn "Chọn các tin nhắn", sau đó đánh dấu những tín nhắn muốn xóa và ấn nút "Xóa".
Người dùng mở ứng dụng "Tin nhắn", chọn "Sửa". Ấn "Chọn các tin nhắn". Đánh dấu những tín nhắn muốn xóa và ấn nút "Xóa". Xóa file nhạc
Nhiều người dùng có thói quen tải về các file nhạc để phát ngoại tuyến khi không có Wi-Fi. Hãy cố gắng xóa bớt các file nhạc này trong mục quản lý dung lượng iCloud để giải phóng dung lượng cho máy.
Khôi phục cài đặt gốc
Người dùng vào "Cài đặt" => "Cài đặt chung", chọn "Đặt lại" và bấm "Xóa tất cả nội dung và cài đặt".
Người dùng vào "Cài đặt" => "Cài đặt chung", chọn "Đặt lại". Bấm "Xóa tất cả nội dung và cài đặt". Anh Hào
Điều kiện chỉnh sửa, thu hồi email trên iOS 16 là gì?
Những tính năng như chỉnh sửa, thu hồi email chưa từng xuất hiện trên hệ sinh thái Apple trước đây. Vậy cách sử dụng tính năng này như thế nào, điều kiện là gì?
" alt="6 Cách xóa dung lượng Khác trên iPhone Đơn giản, nhanh chóng" />
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Bí quyết nạp năng lượng, tỉnh táo tức thì, tập trung bứt phá trong năm học mới
- ·Thai phụ 23 tuổi bất ngờ lên cơn co giật, dấu hiệu của biến chứng nguy hiểm
- ·Không phải chuyện trên trời, chuyển đổi số chỉ cần bỏ 560.000 đồng/tháng
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Gia đình kiệt quệ khi cha bị tiểu đường, con trai mắc hội chứng thận hư
- ·Ông Nguyễn Tấn Dinh đã qua đời
- ·Khởi tố 2 người đàn ông đánh phóng viên bằng cuốc trong đêm
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Đề xuất khẩn trương 'gỡ vướng' cho 3 dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM
Công nghệ chống ồn của tai nghe giúp người dùng có được không gian tách biệt khi ở trên máy bay, trên xe buýt hay giữa quán cà phê.
Tai nghe sử dụng 4 microphone kết hợp với những thuật toán giảm tiếng ồn AI nhằm mang lại chất lượng cuộc gọi bảo đảm.
Củ loa 30mm được thiết kế với một màng loa nhẹ và đàn hồi, sử dụng chất liệu sợi carbon tổng hợp nhằm cải thiện độ nhạy ở dải âm cao để tạo ra âm thanh tự nhiên hơn. Tại Việt Nam, sản phẩm được lên kệ với giá 9,49 triệu đồng.
Trong khi đó, LinkBuds S có thiết kế nhỏ gọn, có chống ồn nhưng vẫn bảo đảm nghe được âm thanh chung quanh. Để làm được điều này, LinkBuds S tích hợp công nghệ Adaptive Sound Control, một tính năng giúp tự động điều chỉnh chống ồn theo môi trường.
Sản phẩm đồng thời có khả năng tự động chuyển đổi giữa chế độ nghe âm thanh chung quanh và chống ồn tùy theo vị trí hiện tại và công việc người dùng đang làm.
Tai nghe dùng chip Sony V1 cải thiện hiệu suất chống ồn, tăng cường chất lượng âm thanh và giảm độ nhiều. Với sự hỗ trợ của củ loa 5mm có màng loa đàn hồi cao.
Tai nghe mới cũng cho phép người dùng trải nghiệm High-Resolution Audio Wireless (âm thanh chi tiết cao ở chế độ không dây).
Tai nghe có trọng lượng 4,8g, thời lượng pin kéo dài 6 giờ nếu kích hoạt tính năng chống ồn. Nó cũng tương thích với trợ lý ảo Google Assistant và Alexa.
LinkBuds S chính thức ra mắt tại Việt Nam với giá 5,49 triệu đồng.
Hải Đăng
Corsair ra mắt tai nghe chơi game, giá 1,95 triệu đồng
Tai nghe Corsair HS65 Surround tích hợp Dolby Audio, hoạt động được với chế độ 7.1 khi chơi game, có cả kết nối USB lẫn 3,5mm.
" alt="Tai nghe chống ồn Sony WH" />Giá nhà ở xã hội đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2 (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) Bởi lẽ, theo HoREA không phải dự án nhà ở thương mại nào cũng phù hợp để xây dựng NƠXH trong cùng dự án, nhất là tại các dự án nhà ở cao cấp, dự án nhà ở trung cấp.
“Nếu xây dựng NƠXH trong các dự án trên thì chi phí tạo lập quỹ đất rất cao (dù được miễn tiền sử dụng đất) và chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của dự án phân bổ cho diện tích đất NƠXH cũng rất cao dẫn đến giá thành, giá bán NƠXH sẽ rất cao (theo tính toán thì giá bán có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2). Con số này sẽ vượt quá khả năng tài chính của đối tượng thụ hưởng NƠXH và sau này thì người mua NƠXH tại đây còn phải chịu chi phí quản lý, dịch vụ cao hàng tháng do cùng sinh sống trong khu vực nhà ở cao cấp, trung cấp” – Hiệp hội nêu ý kiến.
Liên quan đến quỹ đất 20%, Bộ Xây dựng cho biết, Bộ Xây dựng đã được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển NƠXH nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển NƠXH trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).
“Bộ Xây dựng đã đề xuất các phương án sửa đổi, bổ sung quy định về quỹ đất dành để phát triển NƠXH. Một trong những phương án đưa ra theo hướng bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng. Thay vào đó, bổ sung quy định việc bố trí quỹ đất phát triển NƠXH là trách nhiệm của UBND cấp tỉnh;
Khi lập, phê duyệt quy hoạch tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường, lớp dành cho người khuyết tật, yêu cầu bắt buộc UBND cấp tỉnh căn cứ vào chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng thời kỳ phải bố trí quỹ đất dành để phát triển NƠXH” – Bộ Xây dựng thông tin.
Giá nhà ở xã hội đang rất cao
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến nay trên cả nước đã hoàn thành 301 dự án NƠXH ở khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7.790.000m2. Đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22.718.000m2; trong đó có 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.
Tuy nhiên, Bộ cũng thừa nhận, mặc dù việc phát triển NƠXH đã đạt được một số kết quả quan trọng, tuy nhiên việc triển khai chưa đạt mục tiêu đề ra, thiếu nguồn cung dẫn đến nhiều đối tượng còn khó khăn trong việc tiếp cận NƠXH.
Thực tế, tại TP.HCM, cả năm 2022, chỉ có 1 dự án NƠXH được hoàn thành và đưa vào sử dụng là dự án Khu nhà ở xã hội Bình Trưng Đông tại TP Thủ Đức.
Trước đó, tại phiên trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tháng 11/2022, đại biểu (ĐB) Tô Văn Tám cho biết, mục tiêu về NƠXH là hướng tới người có thu nhập thấp và hướng tới nhà ở giá rẻ nhưng đến nay khó thực hiện khi giá NƠXH đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2.
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị thừa nhận giá nhà ở xã hội cũng đang ở mức cao. Nguyên nhân là chưa đảm bảo được nguồn cung; quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội cũng còn hạn chế; nguồn vốn chưa được đảm bảo; chính sách ưu đãi, khuyến khích chưa thật sự thu hút và khả thi; khâu tổ chức thực hiện còn nhiều phức tạp…
Trao đổi tại cuộc họp báo cuối năm của Bộ Xây dựng mới đây, trả lời câu hỏi về việc Đề án xây dựng 1 triệu căn NƠXH được hoàn thành có giảm được giá thành hay không khi hiện nay giá NƠXH đang có xu hướng tiệm cận với giá nhà ở thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, giá nhà còn xác định dựa trên quy luật cung cầu. Tuy nhiên với những chính sách ưu đãi, khi giảm bớt các thủ tục, giảm chi phí lãi vay…, giá NƠXH sẽ phù hợp với người lao động.
Giá nhà ở Việt Nam cao gấp 20 lần thu nhậpĐánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua, HoREA cho biết, thị trường đang rất thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là loại nhà ở thương mại bình dân (nhà ở giá vừa túi tiền) và nhà ở xã hội. Do “thiếu cung” trong khi tổng “cầu” rất lớn dẫn đến tình trạng giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua. Biểu hiện qua chỉ số giá nhà ở của nước ta cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều hộ gia đình và cá nhân khó tạo lập được nhà ở (so với các nước công nghiệp phát triển thì chỉ số giá nhà chỉ cao gấp 6 - 7 lần thu nhập).
Với một lao động ở độ tuổi 30 trở xuống có mức thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng/tháng, trừ khoản sinh hoạt phí ở những đô thị lớn như TP.HCM hay Hà Nội còn dư lại khoảng 6 triệu đồng thì cần ít nhất 20 năm mới tích cóp được 1,5 tỷ đồng; còn với mức thu nhập 20-30 triệu đồng/tháng, muốn mua được một căn hộ 1,5 tỷ đồng phải tích cóp trong 10-15 năm...
" alt="Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại" />Họp trực tuyến tại Bộ TN&MT (Ảnh: CTT Bộ TN&MT) Trước diễn biến dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, nhất là khi một số ca lây nhiễm trong cộng đồng đang có chiều hướng gia tăng, nhiều bộ, ngành đã đẩy mạnh các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Trong đó, ứng dụng CNTT, họp trực tuyến khai báo y tế bằng mã QR được xem như các biện pháp hữu hiệu.
Theo kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 vừa được Bộ TT&TT ban hành, cùng với việc cài đặt, sử dụng thường xuyên ứng dụng Bluezone, chủ động khai báo y tế, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định, các cuộc họp trực tuyến sẽ được tăng cường sử dụng trong thời gian dịch bệnh.
Bộ TT&TT đề nghị các đơn vị hạn chế việc tổ chức hội họp đông người, chỉ tổ chức các cuộc họp trực tiếp khi thực sự cần thiết; tăng cường, áp dụng tối đa hình thức họp trực tuyến khi tổ chức các cuộc họp. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm về quyết định triệu tập họp, làm việc trực tiếp của mình.
Trong trường hợp địa phương nơi cơ quan, đơn vị đóng trụ sở yêu cầu phải áp dụng các biện pháp cách ly phòng dịch, giãn cách xã hội theo quy định thì các đơn vị sắp xếp, bố trí làm việc luân phiên tại trụ sở/ trực tuyến tại nhà. Đồng thời, tăng cường hình thức làm việc từ xa, họp, làm việc trực tuyến để tránh lây nhiễm.
Cũng trong ngày hôm qua, Bộ GTVT đã có văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ ứng dụng công nghệ thông tin trong làm việc, họp trực tuyến để phòng, chống dịch Covid-19 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Theo đó, Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phòng, chống Covid-19. Trường hợp cần thiết phải tổ chức họp tập trung, các cơ quan, đơn vị hạn chế tối đa thành phần tham dự và phải tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo đúng quy định.
Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành GTVT khai báo y tế điện tử thông qua mã QR Code, sử dụng một trong các phần mềm như: Tờ khai y tế, Bluzone.
Đầu tháng 5, Bộ TN&MT đã sớm chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm túc công tác phòng, chống dịch. Cụ thể, các đơn vị trực thuộc được yêu cầu dừng kế hoạch cử các đoàn công tác có liên quan đến vùng dịch. Các cơ sở của các đơn vị tại vùng có dịch thực hiện làm việc hoàn toàn theo hình thức trực tuyến. Thực hiện nghiêm các khuyến cáo của Bộ Y tế trong tiếp, làm việc với các đoàn khách quốc tế và tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế.
Bộ TNMT cũng yêu cầu Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên, môi trường phải đảm bảo các điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin để đảm bảo các hoạt động chỉ đạo điều hành của Bộ và các đơn vị trực thuộc Bộ diễn ra thông suốt trong mọi tình huống.
Ngoài ra, các trường trực thuộc Bộ thực hiện đào tạo theo hình thức trực tuyến theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo chương trình đào tạo.
Duy Vũ
100% công chức, viên chức, người lao động của Bộ TT&TT sử dụng thường xuyên Bluezone
Bộ TT&TT yêu cầu 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan, đơn vị của Bộ cài đặt và sử dụng thường xuyên Bluezone - ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19.
" alt="Nhiều Bộ 'kích hoạt' các cuộc họp trực tuyến để phòng, chống dịch Covid" />Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng các nền tảng số do Chương trình lựa chọn và các hoạt động của Chương trình (Ảnh minh họa: Internet) Đối tượng của Chương trình SMEdx là các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh có nhu cầu chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; cùng các doanh nghiệp nền tảng số, cơ quan, tổ chức, hiệp hội, viện, trường có các công nghệ số, nền tảng số và các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Chương trình lựa chọn và những hoạt động của Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.
Chương trình SMEdx cũng đề ra các mục tiêu cụ thể, trong đó có việc lựa chọn và huy động được các nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình với chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số để đẩy nhanh chuyển đổi số doanh nghiệp.
Cùng với đó, tối thiểu 50.000 người/ năm được tiếp cận Chương trình, cập nhật thông tin, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số để chuyển đổi số doanh nghiệp. Thiết lập được Mạng lưới chuyên gia gồm tối thiểu 100 tổ chức, cá nhân tư vấn thúc đẩy chuyển đổi số.
Sáu nhóm hoạt động chính
Trong Chương trình SMEdx mới phê duyệt, Bộ TT&TT cũng nêu rõ 6 nhóm hoạt động chính đã và sẽ được tập trung triển khai, bao gồm: Lựa chọn các nền tảng xuất sắc tham gia Chương trình để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số; Xây dựng, vận hành Cổng thông tin điện tử của Chương trình; Truyền thông, tuyên truyền;
Triển khai các khoá tập huấn, đào tạo về chuyển đổi số cho doanh nghiệp và tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; Tổ chức hội thảo, hội nghị và phối hợp với các bộ, ban ngành, địa phương và các hiệp hội, các bên có liên quan để triển khai Chương trình; Xây dựng các tài liệu, công cụ, cơ sở dữ liệu hỗ trợ và tổ chức Mạng lưới chuyên gia tư vấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp.
Thực tế, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố, lễ khởi động cùng một số hoạt động của Chương trình SMEdx.
Cụ thể, Cục Tin học hóa đã bước đầu tổ chức đánh giá, lựa chọn 15 nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình SMEdx. Tại lễ khởi động Chương trình được tổ chức ngày 29/1, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.
Trong thời gian tới, Chương trình sẽ tiếp tục tổ chức đánh giá, lựa chọn các nền tảng số xuất sắc phù hợp theo các Nhóm nền tảng số phục vụ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp SME và có cam kết ưu đãi cho doanh nghiệp SME tham gia Chương trình.
Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx là đầu mối, nơi các doanh nghiệp đăng ký tham gia và sử dụng các nền tảng số của Chương trình. Hiện Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx cũng đã được Bộ TT&TT xây dựng và đưa vào vận hành tại các địa chỉ http://smedx.vn, http://smedx.mic.gov.vn để cung cấp thông tin về Chương trình, cung cấp kiến thức, tài liệu về chuyển đổi số doanh nghiệp. Đây là đầu mối, nơi các doanh nghiệp SME đăng ký tham gia Chương trình và sử dụng các nền tảng số của Chương trình.
Đồng thời, Cổng thông tin này cũng là sàn giao dịch trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, trong đó đảm bảo yêu cầu tối thiểu các chức năng cơ bản như: giới thiệu, thông tin về các nền tảng số tham gia chương trình; cho phép các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp SMEs đăng ký tham gia Chương trình, đăng ký sử dụng nền tảng số và đảm bảo việc xác thực thông tin của các doanh nghiệp tham gia; tư vấn, trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình chuyển đổi số…
Trước đó, tại lễ khởi động Chương trình, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã lý giải rõ vì sao các nền tảng chuyển đổi số được chọn tham gia Chương trình phải là nền tảng số xuất sắc: “Các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này. Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp ngày 10/3, việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được khởi động và đạt một số kết quả bước đầu, trên 50% các bộ, ngành, địa phương đã xây dựng và bắt đầu triển khai các chương trình, đề án, kế hoạch về chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã làm chủ các công nghệ cốt lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho chuyển đổi số, đã có khoảng 40 nền tảng Make in Vietnam được ra mắt.
Công tác ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số cho doanh nghiệp cũng đã được thúc đẩy. Bộ TT&TT đã ra mắt Cổng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa vừa chuyển đổi số. Sau hơn 1 tháng hoạt động, đã thu hút được khoảng 400 người dùng doanh nghiệp, hỗ trợ gần 200 doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số để chuyển đổi số." alt="Bộ TT&TT phê duyệt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số" />
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Khuyến khích người dân nộp phạt vi phạm giao thông, phí trước bạ ô tô xe máy trực tuyến
- ·Nguồn cung mặt bằng bán lẻ TP.HCM dồi dào, tỷ lệ lấp đầy cao
- ·Mitsubishi Xpander 2022 ra mắt với nhiều nâng cấp, tăng giá bán
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Từ thiện tự nguyện
- ·Bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ xâm nhập TP.HCM
- ·Chiếc xe hé lộ manh mối người đàn ông mất tích 7 tháng sau khi đi đòi nợ
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Vỡ tinh hoàn và chấn thương cột sống cổ vì cú ngã sau bữa nhậu