当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
Trước đó, ngày 19/12/2022, trong phiên làm việc giữa Pettifor và cơ quan quản lý giảng dạy của Anh (TRA), cơ quan này phát hiện ra thầy giáo Pettifor đã gửi email cho một số nữ sinh với lời lẽ không nghiêm túc, thân mật vào ban đêm, ngày cuối tuần, ngày lễ,...
Trong email và tin nhắn, Pettifor đã gửi cho các nữ sinh chứa nhiều biểu tượng cảm xúc trái tim và khuôn mặt nháy mắt. Thậm chí, giáo viên này còn yêu cầu một nữ sinh gửi ảnh cho thầy, sau đó anh nhận xét về ngoại hình của học sinh. Pettifor còn nói với một nữ sinh, em có thể trở thành người mẫu vì có hình thể đẹp.
Trong buổi làm việc với cơ quan quản lý, thầy Pettifor thừa nhận rằng đã không thể giữ đúng khoảng cách, chuẩn mực đạo đức giữa thầy giáo và các nữ sinh trong trường.
Ngoài ra, mẹ của một nữ sinh cũng tiết lộ: "Tôi đã gọi điện cho thầy Pettifor và yêu cầu anh ta ngừng liên lạc với con gái tôi. Tuy nhiên, thầy Pettifor sau đó đã không báo cáo sự việc với người quản lý trực tiếp của anh".
"Tôi thấy giọng điệu trao đổi qua email của thầy Pettifor với con tôi là không nghiêm túc. Tôi không muốn con gái tôi hiểu nhầm rằng mối quan hệ thầy trò có thể trở thành quan hệ bạn bè. Tôi tin rằng, thầy Pettifor khá ngạc nhiên khi thấy tôi gọi điện thoại cho thầy", bà mẹ tiết lộ.
Đây không phải lần đầu tiên, thầy Pettifor bị tố gửi tin nhắn thân mật cho các nữ sinh. Trước đó, anh đã bị trường Witchford Village College 5 lần cảnh cáo về việc không thể giữ ranh giới với các nữ sinh trong trường.
Phía nhà trường cho biết, hành động này của thầy Pettifor đã gây ra mối lo ngại lớn cho các bậc phụ huynh.
Ngày 18/1/2023, người đại diện của Liên minh các trường học có trụ sở tại miền Đông nước Anh, cho biết: "Cơ quan quản lý giảng dạy của Anh đã đưa ra quyết định cho thôi việc vĩnh viễn đối với một cán bộ. Chúng tôi luôn ưu tiên việc bảo vệ học sinh trong trường học. Chúng tôi sẽ không bình luận thêm về vấn đề này".
Pettifor tham gia giảng dạy ở trường Witchford Village College từ tháng 1/2018. Anh từng được đề cử là "Giáo viên xuất sắc nhất" trong giải thưởng Ely Hero 2020 nhờ các hoạt động ngoại khóa mà anh đã điều hành để hỗ trợ học sinh trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát.
Thắm Nguyễn
" alt="Thầy giáo bị cấm giảng dạy vĩnh viễn vì gửi email 'tán tỉnh' nữ sinh"/>Thầy giáo bị cấm giảng dạy vĩnh viễn vì gửi email 'tán tỉnh' nữ sinh
Chiếc áo đồng phục, theo Quỳnh, sẽ phần nào xóa nhòa đi ranh giới giữa giàu – nghèo trong môi trường học tập. Đây cũng là một loại trang phục 'ít bị lỗi mốt', học sinh có thể mặc hàng năm.
Hơn nữa, chiếc đồng phục có gắn logo trường cũng sẽ là một màu sắc riêng và là niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh khi theo học tại trường.
'Nếu bỏ đồng phục, học sinh nghèo ngoài việc phải chịu áp lực vì thiếu các thiết bị điện tử hay những đôi giày đắt tiền, vô tình cũng thêm mặc cảm vì vấn đề trang phục', Quỳnh nêu quan điểm.
Tuy nhiên, nữ sinh cho rằng, việc mặc đồng phục cũng không nên quá gò bó. Các trường có thể quy định mặc một vài ngày trong tuần. Ngoài ra, đồng phục học sinh cũng nên có giá cả phù hợp, chất liệu dễ mặc để mọi học sinh đều có thể tiếp cận.
Còn với Dương Quỳnh Mai (học sinh Trường THPT Đống Đa, Hà Nội), thay vì mỗi ngày phải nghĩ một kiểu quần áo để mặc, khi có đồng phục trường, nữ sinh cũng không phải mất nhiều thời gian nghĩ 'xem ngày mai mặc gì'.
'Không chỉ tiết kiệm thời gian do không bị 'quá tải lựa chọn', em nghĩ việc mặc đồng phục cũng sẽ giúp tiết kiệm thêm tiền bạc do không phải mua sắm quá nhiều quần áo', Mai nói.
Tuy nhiên, Mai cũng cho rằng, các trường nên có một vài ngày để học sinh được mặc đồ tự do, thoải mái.
'Tự do không có nghĩa ăn mặc lòe loẹt, phản cảm, ví dụ như quần rách, áo thun không cổ, quần áo quá hở hang,… làm ảnh hưởng đến hình ảnh của học sinh. Học sinh vẫn cần chọn trang phục đảm bảo tính lịch sự, nghiêm chỉnh trong môi trường giáo dục', Mai bày tỏ.
Từng là thành viên của dự án thiết kế đồng phục (Hust uniforms collection) tại ĐH Bách Khoa Hà Nội, Lâm Thị Ánh (sinh viên K65) cho hay, việc mỗi trường có bộ đồng phục riêng sẽ là đặc điểm nhận diện thương hiệu, giúp phân biệt học sinh/sinh viên các trường và là 'sợi dây kết nối' giữa nhiều thế hệ sinh viên.
'Trường càng danh tiếng, đồng phục càng mang nhiều ý nghĩa. Đối với em, khi được khoác trên mình bộ đồng phục ĐH Bách khoa Hà Nội, em cảm thấy rất tự hào về truyền thống, bản sắc của ngôi trường mình đang theo học', Ánh tự hào.
Ánh cho biết, nhiều trường đại học trên thế giới cũng đều có đồng phục riêng. Những bộ trang phục của Hust uniforms collection rất đặc thù, thuận lợi cho sinh viên trong học tập lẫn tập luyện giáo dục thể chất.
Ngoài ra, theo Ánh, tùy đặc thù từng trường/khoa/ngành học, đồng phục có thể thiết kế phù hợp với bản sắc riêng của trường/khoa/ngành đó.
'Nếu đồng phục thiết kế đẹp, đa dạng, có thêm lựa chọn và chất lượng tốt, chắc chắn nhiều sinh viên sẽ chọn mua đồng phục', Ánh đề xuất.
Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?".
Mời bạn đọc gửi ý kiến về: [email protected]. Xin cảm ơn!
Combate Global là một giải đấu MMA đặc biệt: có cái tên đậm chất “Latinh”, phát sóng chủ yếu ở cộng đồng Mỹ Latinh, quy tụ những tay đấm chủ yếu đến từ Nam Mỹ. Tuy vậy, đây lại là giải đấu được thành lập ở Mỹ.
Combate Global khởi đầu là một chương trình truyền hình thực tế với tên gọi là Combate Americas - nơi 10 tay đấm ở 2 hạng cân khác nhau sẽ cùng thi đấu để nhận được bản hợp đồng Combate Global.
Ông McLaren - CEO của Combate Global cho biết, công ty ra đời “nhằm tạo ra và quảng bá những tay đấm Mỹ Latinh đến với chính cộng đồng này”. Thực tế, vị chủ tịch sinh năm 1956 này đang lèo lái “con thuyền” đi đúng hướng.
![]() |
Campbell McLaren được đánh giá là vị chủ tịch có tầm trong làng võ thuật thế giới |
Tháng 3/2021, Combate Americas tái xây dựng thương hiệu và đổi tên thành Combate Global, đồng thời công bố sự hợp tác 5 năm phát sóng với Univision cùng kế hoạch lên sóng 150 sự kiện. Vào cuối tháng 6/2021, Combate Global tiếp tục hợp tác với kênh CBS Sports, đánh dấu một bước phát triển mới của giải đấu.
Những bước đi cẩn trọng nhưng chắc chắn, hợp lý - thay đổi diện mạo của một chương trình truyền hình trở thành một sàn đấu đúng nghĩa - đã giúp Combate Global gây ấn tượng mạnh với khán giả yêu thích võ thuật trên thế giới. Thêm vào đó, số tiền thưởng ấn tượng lên tới 100.000 USD mỗi đêm thi đấu dành cho võ sĩ thắng cuộc sự kiện Main Event cũng là một điểm thu hút khán giả. Những võ sĩ chiến thắng của các đêm thi đấu nhỏ lẻ sẽ được quy tụ vào sự kiện Copa Combate đình đám vào cuối năm.
Vì sao là Mỹ Latinh?
Người Mỹ Latinh đã đóng góp một phần lớn vào sự phát triển của MMA trên thế giới. Đầu tiên phải kể đến sự xuất hiện của những võ đài MMA được tổ chức bài bản như võ đài Vale Tudo của Brazil - nơi các võ sĩ còn được phép húc đầu và thi đấu MMA tay trần với đối thủ.
Nền văn hóa yêu võ thuật, thể thao và giải trí của người Mỹ Latinh cũng đã khiến cho cộng đồng này trở thành những “thế lực” tại các môn đối kháng đỉnh cao của thế giới như: boxing, kickboxing, MMA và đấu vật. Dù có lòng hâm mộ đối kháng cuồng nhiệt, nhưng các võ sĩ Mỹ Latinh lại thiếu đi một sân chơi quốc tế dành riêng cho cộng đồng. Combate Global ra đời để giải quyết vấn đề này.
Trên các võ đài MMA thế giới, tinh thần thi đấu bùng nổ của các võ sĩ Mỹ Latinh luôn đem đến cho khán giả những trận đấu tuyệt vời. Thậm chí, nhiều tay đấm Brazil còn “chịu chơi” đến mức sẵn sàng thi đấu ở những trận đấu chênh lệch đến hàng chục kg giữa 2 đối thủ và vẫn đôi công sòng phẳng. Điển hình như 2 trận đấu giữa huyền thoại MMA hạng trung Wanderlei Silva (Brazil) và huyền thoại MMA hạng nặng Mirko Cro Cop (Croatia) vào những năm 2000.
![]() |
Wanderlei Silva - niềm tự hào võ thuật của cộng đồng người Mỹ Latinh |
Bên cạnh đó, do có một nền văn hóa võ thuật đối kháng đa dạng, các tay đấm từ Mỹ Latinh cũng thường trình diễn những phong cách thi đấu kỳ lạ, đầy màu sắc. Wanderlei Silva từng trình diễn lối thi đấu máu lửa không ngại va chạm, khiến người hâm mộ đặt cho ông biệt danh là “Sát Nhân Búa Rìu”. Anderson Silva lại trình diễn lối thi đấu tinh quái, khó đoán để nhận lấy biệt danh “Con Nhện”...
Bước đi táo bạo của Combate Global
Đã từng có một khoảng thời gian, các tay đấm gốc Mỹ Latinh gần như chiếm trọn sự chú ý của MMA thế giới, từ hạng cân nhỏ nhất cho đến hạng cân lớn nhất. Vào những năm 2010, những ngôi sao, những nhà vô địch lớn nhất làng MMA thế giới đều có gốc Mỹ Latinh.
![]() |
Cain Velasquez được cộng đồng võ thuật ghi nhận là huyền thoại đương đại của hàng nặng làng MMA thế giới |
Anderson Silva - cái tên gây khiếp sợ một thời ở các sàn đấu MMA hạng trung |
Sự thống trị của các võ sĩ Mỹ Latinh đã củng cố niềm tin cho Combate Global rằng: một giải đấu riêng cho cộng đồng người Mỹ Latinh sẽ đem đến những màn trình diễn võ thuật thăng hoa nhất.
Năm 2022, Combate Global hợp tác độc quyền với FPT Play, tiếp tục tham vọng mở rộng thị trường ở khu vực Đông Nam Á.
Sự kiện đầu tiên mà giải đấu này đem tới cho khán giả Việt Nam sẽ diễn ra vào 11h ngày 24/03, với cuộc chạm trán giữa Daniel Sanchez và Angel Alvarez. Đây là 2 võ sĩ đang lên của làng MMA Mỹ Latinh.
Daniel Sanchez nổi tiếng với những cú vật sau lưng hiệu quả. Trong khi đó, Angel Avarez là một chuyên gia sử dụng những đòn chân. Trận đấu này được đánh giá sẽ là một cuộc “địa chiến” cực kì đáng xem khi cả 2 võ sĩ đều có thiên hướng hạ gục đối thủ khi đã bắt được phần thân dưới của đối phương. Người yêu thích võ thuật tổng hợp MMA có thể theo dõi trận đấu đỉnh cao này tại: https://fptplay.vn/xem-truyen-hinh/su-kien-3.
![]() |
Sau khi công bố độc quyền các trận đấu thuộc khuôn khổ giải Bellator MMA và PFL Championship trong 3 năm liên tiếp, FPT Play tiếp tục trở thành đơn vị độc quyền phát sóng và khai thác hình ảnh giải đấu Combate Global tại Việt Nam. Cùng với đó, FPT Play cũng là đơn vị phát sóng nhiều giải đấu thể thao đỉnh cao khác như: AFC Champions League, AFC Cup hay UEFA Champions League... Sự kiện Combate Global đầu tiên của năm 2022 sẽ diễn ra vào 11h00 ngày 24/03 và được phát sóng trên truyền hình đa nền tảng FPT Play. Đăng ký gói dịch vụ Max, VIP hoặc Sport để không bỏ lỡ bất kỳ trận đấu nào thuộc Combate Global. Hotline: 19006600. |
Doãn Phong
" alt="FPT Play độc quyền phát sóng giải đấu võ thuật Combate Global"/>FPT Play độc quyền phát sóng giải đấu võ thuật Combate Global
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Bản thân không có bất kỳ mặc cảm hay ghen tị nào với họ. Man City vô ơn khi đưa ra tuyên bố như vậy, vì tôi đã có 3 năm phục vụ ở Etihad.
Tôi luôn nỗ lực hết mình và cam kết thi đấu vì CLB. Có lần nhà bị cướp tấn công nhưng ngay hôm sau, tôi vẫn ra sân thi đấu, bỏ mặc vợ con đang sợ hãi. Đó là điều không thể lãng quên.
Tất cả hướng mũi dùi công kích tôi, bởi Pep Guardiola có nhiều quyền lực hơn khi nói về một vấn đề. Giờ tôi muốn phơi bày sự thật".
Joao Cancelo cũng khẳng định, anh đưa ra lựa chọn đúng đắn rời Man City dù lỡ cơ hội giành cú ăn ba.
"Năm ngoái được cho Bayern Munich mượn, tôi chẳng hề hối tiếc khi Man City vô địch Champions League. Tôi nghĩ mình lựa chọn đúng khi chuyển đến CLB thực sự muốn có mình."
Joao Cancelo tố Pep Guardiola là 'kẻ dối trá', Man City quá vô ơn
“Vì không nghĩ nhiều nên không cảm thấy sợ”
Tốt nghiệp khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), chị Lan từng nghĩ sẽ theo đuổi con đường biên tập sách hoặc làm công việc liên quan đến lĩnh vực báo chí.
Nhưng tình cờ, trong quãng thời gian học thạc sĩ, chị biết tới một nữ giảng viên người Thái Lan, là nghiên cứu sinh tại khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.
“Cô nói rằng, hiện ở Thái Lan đang có một trường đại học mới thành lập khoa Tiếng Việt. Nhà trường mong muốn có thể tìm kiếm giảng viên người Việt sang đó giảng dạy, cho nên cô muốn giới thiệu tôi”.
Mặc dù ở thời điểm ấy, chị Lan vẫn chưa hoàn thành chương trình thạc sĩ, nhưng cơ hội tới khiến chị không phải suy nghĩ quá nhiều. Chị cùng một người bạn trong lớp lập tức nộp đơn đăng ký đến giảng dạy tại Trường ĐH Mahasarakham (Thái Lan).
“Quá trình ấy diễn ra rất nhanh, chỉ trong vòng 1 tháng. Lúc đó, tôi chỉ nghĩ mình phải xông pha chứ chưa hình dung ra mình sẽ cần phải làm những gì. Có thể vì không nghĩ nhiều nên tôi không cảm thấy sợ”.
Dạy tiếng Việt bằng... tiếng Việt và body language
Ở thời điểm ấy, chuyên ngành tiếng Việt của Đại học Mahasarakham mới chỉ thành lập được khoảng 2 năm. Cả trường chỉ có 3 giảng viên người Việt.
Do chương trình học và giáo trình đều thiếu, nữ giảng viên 8X vừa dạy, vừa phải học thêm nghiệp vụ sư phạm, vừa biên soạn sách.
“Mới sang, tôi không biết tiếng Thái, trường lại yêu cầu giảng viên không được dạy bằng tiếng Anh. Do đó, tôi chỉ có thể dạy tiếng Việt… hoàn toàn bằng tiếng Việt”, TS Trần Thị Lan nhớ lại.
Nhưng thế mạnh của cô giáo tuổi 23 là sức trẻ và sự nhiệt huyết. Khi không thể giải thích bằng ngôn từ, chị lại sử dụng bằng hành động.
“Có lần, học đến từ ‘đấm bốc’, khi tôi miêu tả bằng hành động, học sinh lại hiểu nhầm rằng đó là… “giặt quần áo”. Vì thế, cả lớp được phen cười nghiêng ngả; không khí lớp học cũng trở nên vui vẻ, thoải mái hơn.
Nhờ vậy, sinh viên tiến bộ rất nhanh, hiểu được các từ, cấu trúc câu và biết vận dụng vào ngữ cảnh giao tiếp”, TS Lan nhớ lại.
Tất nhiên, quá trình xây dựng chương trình học từ những “viên gạch” đầu tiên cũng không dễ dàng. TS Lan và các thầy cô trong bộ môn cũng phải tự nghiên cứu, tìm hiểu; vừa dạy, vừa sửa để có một chương trình hoàn chỉnh.
Mong muốn đi xa hơn
Đến năm 2007, khi đã giảng dạy ở Thái Lan được 2 năm, chị Lan nhận ra, nếu muốn tiếp tục gắn bó và phát triển theo con đường này, cần phải học và nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa.
Do từng học văn bằng hai chuyên ngành tiếng Trung khi còn ở Việt Nam, chị Lan được một người bạn động viên sang Đài Loan học nếu muốn phát triển việc giảng dạy tiếng Việt.
Thời điểm đó, dù rất muốn ở lại phát triển sự nghiệp tại Thái Lan, nhưng không còn cách nào khác. Một thời gian ngắn sau, tôi bay về Việt Nam làm hồ sơ và nhận được học bổng thạc sĩ tại Đài Loan”, TS Lan nhớ lại.
Cơ hội mở ra trên hành trình nỗ lực
Trong quãng thời gian học thạc sĩ, chị Lan đăng ký xin làm giáo viên tại Trung tâm Ngoại ngữ, khoa Ngoại văn, Đại học Quốc gia Thành Công. Vừa đi dạy, chị vừa tham gia một vài dự án quảng bá văn hóa Việt.
“Thời điểm ấy, ấn tượng của người Đài về người Việt Nam không mấy tích cực. Họ chỉ biết về người Việt là những người sang lao động xuất khẩu hoặc để lập gia đình. Vì vậy, điều tôi cùng nhiều du học sinh Việt tại đây mong muốn là làm thay đổi nhận thức và cái nhìn của họ đối với người Việt”.
Mong muốn phát triển ngành tiếng Việt, chị Lan tiếp tục xin học bổng của chính quyền Đài Loan để theo học chương trình tiến sĩ.
Đến năm 2016, khi Đài Loan chính thức đưa môn Ngôn ngữ Đông Nam Á (bao gồm tiếng Việt, tiếng Indonesia, tiếng Thái…) vào khung chương trình học như một ngoại ngữ thứ hai, các trường tiểu học, trung học trên cả nước bắt đầu mở lớp.
Nhu cầu về giáo viên tăng, lúc này, TS Lan được mời làm giảng viên đào tạo giáo viên – là những cô dâu người Việt tại Đài Loan - phương pháp giảng dạy tiếng Việt.
"Trên suốt hành trình ấy, tôi chỉ luôn nỗ lực tiến về phía trước, và cơ hội cứ thế dần mở ra".
Đến năm thứ 2 bậc tiến sĩ, nghe tin ĐH Cao Hùng là ngôi trường đầu tiên mở khoa Ngữ văn Đông Á, đang cần tuyển giáo viên cho tổ Tiếng Việt, mặc dù khi ấy chưa tốt nghiệp tiến sĩ, chị vẫn thử đăng ký và được nhận làm giảng viên.
Hiện tại, PGS.TS Trần Thị Lan vừa là Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu Việt Nam của trường, vừa tham gia giảng dạy, nghiên cứu và viết sách về tiếng Việt và Việt Nam học. Ngoài ra, chị cũng thường xuyên làm cầu nối để hợp tác về học thuật, giao lưu và đưa sinh viên đi thực tập tại các trường đại học Việt Nam.
“Điều tôi mong muốn nhất là có thể góp phần nâng cao vị thế của tiếng Việt tại Đài Loan. Ngoài ra, bản thân có thể trở thành cầu nối giao lưu giáo dục, với nhiều dự án kết nối giữa Việt Nam và Đài Loan”.
Trong quá trình giảng dạy tại Đại học Cao Hùng, PGS.TS Trần Thị Lan vinh dự được nhận giải thưởng “Giảng viên ưu tú trong nâng cao chất lượng giáo dục đại học” do Cơ quan quản lý Giáo dục Đài Loan trao tặng. Năm 2020, nhờ những cống hiến của mình, PGS.TS Lan được đặc cách cấp quốc tịch Đài Loan. Chị cũng là giảng viên Việt Nam đầu tiên nhận được vinh dự này. PGS.TS Trần Thị Lan cũng là người đầu tiên được thông qua việc xét công nhận phó giáo sư của ngành Tiếng Việt và Việt Nam học tại Đài Loan. |
TS Nguyễn Thị Lan Hương (sinh năm 1978) đã chọn cách ra đi sau hơn 9 năm công tác để bắt đầu lại con đường nghiên cứu sâu hơn về giáo dục đại học.
" alt="Tiến sĩ dạy tiếng Việt cho người Đài, được đặc cách cấp quốc tịch Đài Loan"/>Tiến sĩ dạy tiếng Việt cho người Đài, được đặc cách cấp quốc tịch Đài Loan
Ngay sau khi thông báo bản thân được miễn trừ y tế để tham dự Australian Open, Djokovic nhận được thông báo hủy visa từ chính quyền Australia.
![]() |
Djokovic bị hủy visa sau khi không cung cấp đủ giấy tờ về miễn trừ y tế |
Theo Djokovic, anh khỏi bệnh trong vòng 6 tháng trở lại đây và được miễn trừ y tế.
Tuy nhiên, ngoài thị thực hợp lệ, khi nhập cảnh anh Djokovic còn phải xuất trình những giấy tờ cần thiết liên quan đến miễn trừ y tế. Theo các nhân viên biên phòng, "anh ta đã không cung cấp đầy đủ giấy tờ".
Sau khi Djokovic đáp ở sân bay Tullamarine, anh được đưa đến phòng biệt lập có giám sát vì không đáp ứng tiêu chuẩn nhập cảnh.
Các nhà chức trách sân bay Tullamarine đã liên lạc với chính quyền bang Victoria khi biết rằng Nole xin phép miễn trừ y tế vì không muốn tiêm chủng.
Nikola Selaknovic, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Serbia, đã yêu cầu đại sứ của nước này tại Canberra, thủ đô Australia, thu xếp để Djokovic được thả ngay lập tức và tạo điều kiện cho anh được nhập cảnh.
Dù vậy, kết quả lại ngược lại. Djokovic đã nhận được lệnh rời khỏi Australia, mặc dù các luật sư của anh đã kháng cáo quyết định này trong khi chờ giải quyết cuối cùng.
Cuộc tranh cãi về sự xuất hiện của Djokovic khiến Chính phủ Australia buộc phải vào cuộc.
Những lời trách móc đối với nhà cầm quyền nối tiếp nhau. Nhiều người cho rằng tay vợt số một thế giới đã được đối xử thuận lợi bằng cách tạo điều kiện miễn trừ mà không cần tiêm phòng, trong khi nhiều VĐV khác không có ưu tiên tương tự ở Australian Open 2022.
Các lý do để được miễn trừ y tế bao gồm phản ứng dị ứng hoặc tác dụng phụ nghiêm trọng sau liều đầu tiên, cũng như bệnh tim gần đây.
Thủ tướng Australia Scott Morrison, vài giờ trước khi Djokovic xuất hiện tại sân bay, từng nói:"Ý kiến của tôi là bất cứ ai muốn vào Australia phải tuân thủ các yêu cầu về biên giới của chúng tôi".
Sau cuộc họp của các cơ quan chức năng để nghiên cứu cách đối phó với vấn đề y tế đang diễn ra tại Australia, Thủ tướng Morrison cảnh báo: "Chúng tôi chờ đợi bằng chứng mà bạn cung cấp và nếu không đủ, bạn sẽ không được đối xử khác với bất kỳ ai khác và sẽ lên chuyến bay tiếp theo về nhà. Vì vậy, không nên có quy tắc đặc biệt cho anh ta. Không có gì cả".
TT
Australian Open đặc cách cho Novak Djokovic giữa tranh cãi về vắc xin Covid-19, giúp tay vợt Serbia có cơ hội làm nên lịch sử.
" alt="Novak Djokovic bị Australian hủy visa"/>