Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1

Thể thao 2025-02-04 20:40:41 13
èogócJuventusvsBenficahngàket qua ngoại hạng anh   Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/html/00c396624.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

{keywords}

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Sau lần đó vợ quản tôi rất chặt, lúc nào cũng nơm nớp lo tôi có bồ. Mỗi lần tôi có điện thoại, nàng cố tình đứng gần để nghe xem tôi trò chuyện với ai. Máy báo tin nhắn, nàng liền giật lấy để xem nội dung. Ngày nghỉ, tôi muốn ra ngoài thì phải có lý do chính đáng. Không những giữ chồng thật chặt, vợ tôi còn tranh thủ làm công tác tư tưởng mọi lúc mọi nơi. Xem ti vi có cảnh chồng lập "phòng nhì", vợ liền khều tôi: “Thấy chưa anh, vợ nhỏ chỉ tham tiền, phá nhà người ta chớ yêu thương gì”. Đọc báo, thấy có người vì ghen nên… cắt của quý của chồng, vợ nói: “Em tuy nhát tay, nhưng lúc ghen quá cũng… cắt luôn. Anh liệu hồn”. Dù biết vợ yêu chồng, nhưng cách của vợ khiến tôi rất khó chịu. Mỗi lần tôi phản pháo, nàng liền bù lu bù loa: “Em biết ngay mà, chuyện bé anh cố tình xé ra to, kiếm cớ chê trách em để dọn đường tìm cô khác. Đàn ông muốn phản bội vợ đều xài chiêu này. Anh học theo ba cũng nhanh dữ”…

Có lần má tôi lên chơi, than phiền nhỏ em út của tôi mới học lớp 10 đã có bồ, học hành sa sút. Tôi buồn bực chưa biết an ủi má thế nào thì vợ tôi đã vọt miệng: “Hồi đó ba làm chuyện xấu nên giờ con út mới lãnh quả báo. Cái đó gọi là đời cha ăn mặn đời con khát nước”. Quay sang cu Bin, nàng thở dài “rồi tới thằng cháu này…”.

Cu Bin xin mẹ 30 ngàn đóng quỹ lớp, kiếm không ra tiền lẻ, vợ tôi đưa con 50 ngàn, dặn nhớ mang tiền thừa về. Chiều về, cu Bin bí xị. Hỏi mãi, cu cậu mới thú thiệt đã lấy tiền thừa mua kẹo mời bạn My ăn hết rồi. Vợ tôi mắng con té tát, nàng kết tội “mới nứt mắt đã dại gái, gen này chắc kế thừa từ ông nội, mẹ phải kèm con thật chặt, nếu không...”.

Không những kèm chặt hai cha con, vợ tôi còn lo xa, nàng bảo: “Bữa nào anh bàn với ba má viết di chúc chia tài sản cho con cái. Biết đâu mai mốt lòi ra mấy đứa em cùng cha khác mẹ, kéo về đòi chia phần”. Trong đầu vợ tôi có lẽ lúc nào cũng lấn cấn chuyện này nên nhìn đâu cũng thấy nguy cơ.

Vợ tôi vì sợ mất “bò” nên lo làm chuồng. Mỗi ngày đóng thêm vài cái cọc, rào thêm mấy lớp kẽm gai, chẳng quan tâm xem “bò” của mình đang tù túng trong cái chuồng chật hẹp, không biết lúc nào thì giật tung cửa chuồng để chạy.

(Theo PNTP)">

Ám ảnh 'gen' cặp bồ của bố chồng

Bức thư tình đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch - 1

Chú bộ đội được cô bé gửi tặng "thư tình" nhận về nhiều lời khen trên mạng xã hội (Ảnh chụp màn hình).

Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền clip một chiến sĩ bộ đội cười rạng rỡ sau lớp khẩu trang khi được một bé gái gửi tặng "bức thư tình".

Bằng những nét vẽ ngộ nghĩnh, cô bé đã ghi lại hình ảnh chú bộ đội trong bộ quân phục màu xanh cầm trên tay những túi lương thực tiếp tế cho bà con.

Đặc biệt hơn, trong bức thư cô bé còn ghi thêm đặc sản quê hương Vũng Tàu là "Nước mắm Trí Hải" trong giỏ quà mà chú bộ đội mang phát cho người dân kèm dòng chữ "Thư tình Long Hải" đã nhận được nhiều bình luận tán thưởng của cư dân mạng.

Trong bức tranh, dòng chữ "Việt Nam cố lên" được cô bé nắn nót từng nét trong khung hình trái tim với gam màu đỏ khiến chú bộ đội rưng rưng. Có lẽ, giữa lúc dịch bệnh căng thẳng, sự xuất hiện của các chiến sĩ bộ đội đã đem đến niềm vui và sự cảm mến cho người dân trong những ngày thực hiện giãn cách.

Anh Nguyễn Việt Hoàng, chiến sĩ công an khu vực thị trấn Long Hải, Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, đoạn clip được anh quay lại chiều ngày 27/8 khi anh và đồng đội đang làm nhiệm vụ tại chốt kiểm soát dịch thuộc tổ 4 Hải Vân.

Mặc dù các chiến sĩ bộ đội mới được chi viện về làm nhiệm vụ được vài ngày nhưng anh và bà con nơi đây đã cảm nhận được sự nhiệt tình, trách nhiệm của các quân nhân luôn vì nước quên thân, vì dân phục vụ.

Đáp lại sự tận tình ấy, người dân cũng bày tỏ sự biết ơn qua những món quà nhỏ gửi đến những chiến sĩ đang căng mình chống dịch. Đặc biệt, những ngày qua có một bé gái rất yêu quý các chú bộ đội, thường xuyên theo mẹ ra chốt tặng nước cho mọi người. Và gần đây, cô bé đã nhờ mẹ gửi bức tranh cổ động tinh thần tới tận tay chú bộ đội.

Bức thư tình đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch - 2

Bức thư tình bé gái gửi tặng chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch

"Chú bộ đội trong đoạn clip dễ thương này là đồng chí Nguyễn Đăng Nghĩa hiện đang công tác tại Trung đoàn 88, sư đoàn 302 được chi viện từ Đồng Nai về chốt kiểm dịch Long Hải, Bà Rịa - Vũng Tàu.

Lúc nhận được tranh, chú bộ đội rất vui và rưng rưng xúc động. Ngoài bức "thư tình" cô bé còn gửi kèm cả mấy cái kẹo nữa, cưng lắm. Từ ngày làm nhiệm vụ tại đây, được người dân địa phương tặng đồ ăn nước uống cho chốt bản thân tôi cũng rất xúc động và cảm mến mọi người", anh Việt Hoàng cho hay.

Cũng theo anh Hoàng, bức "thư tình" là món quà nhỏ gửi từ Vũng Tàu thay lời cảm ơn của hàng nghìn bà con gửi các chiến sĩ, với mong muốn dịch bệnh mau qua để cuộc sống người dân trở lại bình thường. Ngoài ra, bức thư tình của cô bé như lời động viên sức khỏe tới những lực lượng tuyến đầu đang căng mình chống dịch.

Dưới phần chia sẻ của video, nhiều cư dân mạng đã để lại bình luận khen ngợi bức tranh rất ý nghĩa và ấm áp trong giai đoạn dịch căng thẳng này.

"Cô bé đã vẽ bức tranh bằng tất cả tình cảm của mình gửi đến chú bộ đội để thay lời cảm ơn, chúc các chiến sĩ đang trực chiến trong đợt dịch này có nhiều sức khỏe, bình an", một cư dân mạng bình luận.

"Hình ảnh chú bộ đội đang làm nhiệm vụ giúp dân rất đẹp và ý nghĩa, cảm ơn các anh rất nhiều, mong rằng hình ảnh đẹp này sẽ được lan tỏa nhiều hơn nữa", một người khác viết.

"Bức vẽ chứa chan tình cảm. Về đơn vị, đồng chí hãy cất giữ vào một góc nhé. Đó là một kỷ niệm đẹp của dân", lời nhắn gửi của một người dân tới chiến sĩ bộ đội.

Theo Dân Trí

Xúc động bức thư bé trai gửi bố mẹ đang xa nhà để đi chống dịch

Xúc động bức thư bé trai gửi bố mẹ đang xa nhà để đi chống dịch

"Con đếm hết các ngón tay, ngón chân từ lâu rồi mà mẹ chưa về nữa", đó là một câu trong bức thư của cậu bé 7 tuổi khiến cộng đồng mạng không khỏi xót xa.

">

Bức thư đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch

Tôi tự nhận mình là người có nhu cầu cao,sự kiềm chế khiến tâm tính tôi như trở thành một người khác và tôi đã cố gắng đểnhịn hơn hai năm trời.

Tôi và người yêu đầu đã có gần ba năm yêu nhau, khi cả hai gia đình đã qua lạivà tính chuyện cưới hỏi thì người yêu tôi đột ngột đòi chia tay không lý do. Saucú sốc tình cảm ấy tôi đã sai lầm khi vội vàng yêu người đàn ông khác để lấp chỗtrống và kết hôn sau một thời gian ngắn. Lý do là tất cả những gì quý giá củađời con gái tôi đã trao cho người yêu đầu tiên, chỉ sợ nếu không cưới vội sẽchẳng còn ai chấp nhận tôi sau này.

Sau đám cưới “nhắm mắt đưa chân ấy”, chúng tôi cũng có chút ít thời gian hạnhphúc bên nhau, nhưng chẳng nhiều. Bởi sau đó là sự liên miên của những cuộc cãivã do bất đồng quan điểm, do không hiểu về nhau. Cuộc sống hôn nhân không hòahợp đối với tôi mà nói nó ngột ngạt, tù túng vô cùng. Tôi phát hiện ra chồngmình đi với gái, thậm chí đi với rất nhiều gái và không trừ một thể loại nào: từgiáo viên, sinh viên, công nhân khu công nghiệp tới gái làng chơi…

 

{keywords}

Sự kiềm chế khiến tâm tính tôi như một người khác và tôi đã phải nhịn trong hai năm trời... Ảnh minh họa

Hết lần này đến lần khác tôi đã tha thứ cho chồng, bởi tôi rất sợ phải ly hôn.Tôi không muốn phải chịu thêm bất cứ một cú sốc tình cảm nào từ sau sự tan vỡcủa mối tình và sự phản bội ấy của chồng. Nhưng rút cuộc chồng tôi vẫn chứng nàotật nấy, chẳng thay đổi gì. Thậm chí, một trong số những người tình của chồngcòn trơ trẽn gọi điện cho tôi hỏi rằng “chồng chị bị vô sinh hay sao mà nhiềulần tôi quên uống thuốc nhưng không dính”. Nỗi đau muộn con bị khoét sâu hơn bởihơn hai năm sau cưới tôi vẫn chẳng có bầu. Nguyên nhân tại ai thì chưa biếtnhưng lần này tôi đủ dũng cảm dứt áo ra đi.

Thật trớ trêu thay, khi vừa bỏ đi được mấy hôm thì tôi phát hiện mình mang bầu.Chồng tôi biết chuyện, anh tìm mọi cách năn nỉ tôi quay về đồng thời thề thốthứa sẽ thay đổi. Anh chăm lo cho tôi mọi thứ rất chu đáo, nhưng tất cả cũng chỉđược thời gian đầu. Bản chất lăng nhăng trong con người anh không thay đổi được.Anh tiếp tục đi gái và lần này anh còn đánh chửi, tát tôi ngay trước mặt ngườitình của anh khi tôi vác cái bụng bầu bắt quả tang anh và cô ta trong nhà nghỉ.

Đơn ly hôn tôi đã viết nhưng vì anh ta cứ chần chừ mãi nên chúng tôi mới chỉsống ly thân. Từ cái lần bắt quả tang chồng ngoại tình bị đánh phải nhập việnrồi sinh con sau đó ít ngày, cho đến bây giờ con đã hơn một tuổi, chỉ một taytôi chăm sóc. Tôi cũng quên mất ý định ly hôn của mình vì càng thương con, tôicàng không muốn nó phải sống thiếu người bố. Bởi tôi là giáo viên mầm non nêntôi biết, những đứa trẻ bố mẹ bỏ nhau thì đa số tâm sinh lí có vấn đề khác biệt.

Cũng từ lúc có bầu đến giờ vợ chồng tôi không còn quan hệ. Thương con, tôi nhậnra mình vẫn còn yêu và muốn hàn gắn với chồng, nhưng tôi không tỏ ý van xin anhsự thương hại. Gần đây tôi có quen một người đàn ông trong lớp học nâng caongiệp vụ của mình, anh ta thường xuyên quan tâm tán tỉnh tôi. Do lâu ngày khônggần gũi đàn ông, bản năng trỗi dậy khiến tôi không kiềm chế được mình và đi quágiới hạn.

Sau chuyện ấy tôi thấy mình có lỗi với chồng và con vô cùng. Nhưng nghĩ lại,chồng tôi đã trăng hoa với hàng trăm phụ nữ. Tôi mới chỉ có ba người đàn ông,liệu tôi có lẳng lơ và có tội? Tôi tự nhận mình là người có nhu cầu cao, sự kiềmchế khiến tâm tính tôi như trở thành một người khác và tôi đã cố gắng để nhịnhơn hai năm trời. Cho tới giờ tôi mới được thỏa mãn bởi người đàn ông thứ batrong cuộc đời. Tôi có nên sống theo bản năng tâm sinh lý con người của mình,hay “thủ tiết” để giữ đạo làm vợ với người chồng xấu xa ấy khi tôi không thể lyhôn?

[email protected]


">

Qua tay ba người đàn ông liệu đã là hư hỏng?

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

Má chỉ mượn được chỗ này, chỗ kia vài cuốn, ráp lại thì đủ bộ. Tôi biết sách đi mượn, nên dùng rất cẩn thận, đặc biệt là không ghi chép, viết vẽ gì lên sách. Học hết năm, má đem đi trả, không quên hỏi mượn những cuốn giáo khoa của lớp tiếp theo cho tôi.

Sau này, tôi tự biết đường đi mượn; thậm chí, còn biết "xí phần" trước để không bị người khác mượn mất.

Những đứa trẻ nghèo thế hệ tôi biết đọc biết viết, thành người bằng những cuốn giáo khoa đi mượn như thế. Cũng có những đứa nhà nghèo quá, không mượn đâu được bộ sách cho tử tế, môn được môn không, càng học càng đúp, cuối cùng bỏ dở giữa chừng. Một số người miền Tây quê tôi không quá coi trọng việc học. Họ nghĩ trên đồng có lúa, dưới sông có cá, đâu chết đói mà sợ. Đi học mà ít tốn kém, họ còn "miễn cưỡng" chấp nhận, chớ phải đầu tư mua sắm trăm thứ, trong đó có sách giáo khoa, thì họ vẫn có thể cho con nghỉ. Người thành thị có thể không bao giờ hiểu nổi lý lẽ này.

Nhưng đó là chuyện của ngày xưa. Sách giáo khoa bây giờ, do thường xuyên cải cách, nên giá trị tái sử dụng rất thấp. Cũng là người làm việc trong lĩnh vực giáo dục, tôi hiểu, cải cách giáo dục là cần thiết, trong đó có việc đổi mới sách giáo khoa.

Cuộc cải cách lớn gần đây nhất là việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp một trong năm học 2020. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa".

Phụ huynh miền Tây bây giờ không đến mức như má tôi, phải đi vòng vòng mượn sách nữa; mà có đi vòng vòng cũng không mượn nổi. Vì nhà nước triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa", riêng việc nhớ ra cuốn sách gì thuộc bộ nào để đi mượn cho đúng thôi, cũng là việc quá sức với các bà má. Họ chấp nhận mua sách. Vì phải đi mua, lại mỗi năm một bộ, sách của thằng anh trong nhà, đứa em không xài lại được; nên người dân quê tôi nhận ra giá sách bây giờ cao quá, bộ sách in năm sau giá đã cao gấp 2-3 lần bộ sách năm trước.

Câu chuyện này lên đến diễn đàn Quốc hội, khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo phải lý giải, giá sách cao hơn do nhiều nguyên nhân và Bộ đang nỗ lực tìm cách để giảm giá thành, tăng giá trị tái sử dụng của giáo khoa.

Tại buổi làm việc với Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 21/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa, đưa vào thư viện trường, cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.

Ban đầu tôi đã nghĩ đây là một ý tưởng táo bạo, tiệm cận với cách làm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nga, Nhật, Mỹ và một số nước khác đã trang bị sách giáo khoa cho toàn bộ học sinh bằng ngân sách. Học sinh chỉ cần tới thư viện trường để mượn, tham khảo khi cần.

Đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiêng về hướng là một giải pháp hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh khó khăn. Cách này theo tôi, là một góc nhìn hạn hẹp, không giải quyết được gì nhiều cho những vấn đề đang gây bức xúc về sách giáo khoa.

Phần lớn phụ huynh hiện nay hoàn toàn có thể mua được sách giáo khoa cho con em. Số trường hợp khó khăn cần hỗ trợ từ nhà nước cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp; số này có thể giải quyết bằng các nguồn lực khác, không cần tới ngân sách. Chủ trương chi ngân sách, nếu không kèm theo bộ tiêu chí rõ ràng và đích đáng, như: khu vực, đối tượng học sinh nào được hỗ trợ; giám sát hiệu quả các thư viện sách ra sao... thì còn có thể kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực, rút ruột từ tiền thuế của dân.

Vấn đề ở chỗ, phụ huynh cần sự minh bạch, hợp lý về giá cả sách giáo khoa, như một mặt hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Sự lãng phí sách phải được nhìn nhận, thống kê và giải quyết rốt ráo trên quy mô toàn xã hội.

Điều mà Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm, là xây dựng một bộ sách giáo khoa thực sự chất lượng, khoa học và có tính ổn định lâu dài. Sách giáo khoa cần đảm bảo đúng chức năng mà nó đã được xác định: là một tài liệu tham khảo, không phải tài liệu bắt buộc. Trường học và giáo viên hoàn toàn có thể chủ động xây dựng học liệu, giáo án, dựa trên định lượng kiến thức mà sách giáo khoa đặt ra.

Lúc đó, thầy trò không chỉ được chủ động, sáng tạo hơn trong dạy và học; mà xã hội sẽ bớt đi một khoản kinh phí khổng lồ mua sách mới hàng năm.

Trương Chí Hùng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Lãng phí sách giáo khoa

{keywords}Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Tuy vậy, tình hình cũng lắng dịu vài hôm. Nhưng được mấy ngày thì một buổi chiều, vừa đi làm về, bà xã tôi đã quăng giỏ xách lên ghế, nói từ ngoài nói vào: “Nè, anh coi lại bạn bè của anh nghen. Thằng cha Phong đã nói với sếp chuyện bị tôi mắng hôm trước. Đồ đàn ông gì mà bần tiện, hở ra chuyện gì cũng méc sếp”. Phong là bạn của bà xã nhưng tới nhà chơi vài lần thấy hợp nên tôi hay gọi điện rủ đi uống cà phê. Thỉnh thoảng tôi có hỏi thăm công việc của bà xã. Có lần anh nói mé mé: “Ông nhắc cô Lan bớt bớt một chút chớ cái gì cô ấy cũng nhảy dựng lên như vậy, mọi người sợ lắm”. Tôi cười khỏa lấp: “Chắc bả quen thói ở nhà rồi nên vô công ty tưởng mọi người cũng giống như chồng con mình”.

Chuyện tưởng nhỏ nhưng một ngày nọ, tôi giật mình nhận ra chính mình cũng bắt đầu sợ cái giọng the thé của bà xã. Từ sợ giọng nói, tôi bắt đầu sợ khi thấy mặt cô ấy. Tôi hay giật thót người mỗi khi Lan cất giọng hoặc xuất hiện trước mặt. Đỉnh điểm của nỗi sợ hãi ấy là ngay cả khi lên giường tôi cũng không dám nhìn mặt cô ấy. Tôi bị hoang tưởng về giọng nói của Lan bởi lúc nào cũng nghe âm vang trong đầu những câu nói với âm vực cao của bà xã: “Anh ăn cho mập thây rồi chẳng biết làm gì phụ giúp vợ con...”, “Thằng Tí đâu, quần áo dơ thay ra sao không bỏ vô máy giặt; bộ cụt tay, cụt chân hết rồi hả?”, “Con quỷ Ti sao ăn bỏ mứa vậy? Hoang phí như thế mai mốt hốt c... mà ăn”...

Tôi không dám nói với ai về điều này vì tôi sợ bị cười chê, chuyện nhỏ xíu như vậy mà không giải quyết được thì “làm đàn ông cái chó gì” theo kiểu nói của bà xã. Nhưng thật sự tôi đang có vấn đề về sức khỏe tinh thần. Có lần bực mình quá tôi đòi ly dị thì cô ấy gầm lên: “Bỏ tôi hả? Thách đấy, dám bỏ hong? Bỏ tôi thì hốt c... mà ăn!”.

Trời ơi, nếu phải tiếp tục bị tra tấn như vậy thì có khi tôi phát khùng lên mất. Ai có cách gì trị cái thói hung dữ của vợ tôi thì chỉ giúp; nếu không, chắc chắc đến lúc nào đó, tôi không chịu đựng được nữa mà phát khùng lên thì hậu quả chẳng biết thế nào...

(Theo NLĐ)">

Ám ảnh cái giọng the thé của vợ

Dòng “status” trên nhận được hơn 6500 người thích và hơn 400 lượt chia sẻ củacộng đồng mạng. Một bạn có nick-name Liên Trần bày tỏ: “Đôi khi chỉ cần một lờihỏi thăm của con nơi xa là cha mẹ đã yên lòng rồi , các bạn nếu ở xa thì hãyluôn gọi điện thoại để hỏi thăm ba mẹ mình nhé”.

Hay lời chia sẻ: “Đôi khi tình yêu của Cha thể hiện bằng cách khác… Mấy ai biếtrằng vị mặn cũng là vị của yêu thương. Con yêu Cha!” được đăng trên tườngfanpage của thầy giáo "hot boy" đã nhận được hơn 8000 người thích và 500 lượtshare.

Thầy Khắc Hiếu tâm sự: “Trong gia đình, người đàn ông ít biểu lộ tình cảm,thương con để trong lòng. Vì vậy mà nhiều người con không hiểu và nghĩ rằng chakhông thương yêu mình. Từ đó, sự quan tâm đối với cha ít đi.

Khi ở nhà, đa số con cái cũng thường tâm sự chuyện trò cùng mẹ, nhưng không cónghĩa là Cha không cần con gần gũi sẻ chia... Đi học xa, con ít khi nào gọi hỏithăm Cha. Nhưng con cái cũng ít biết rằng cha sẽ rất ấm áp dù chỉ được nghe mộtcâu hỏi thăm và dù là ngắn ngủi”.

Người cha yêu thương theo cách của mình, không phải họ nghiêm khắc, kỷ luật làNgười không yêu bạn. Mà người cha luôn để người con tự đứng dậy sau những sailầm vấp ngã bằng chính đôi chân của mình. Đó có thể là sự lạnh lùng nhưng đó làđiều giúp người con tự lập!

Thay cho lời kết, ThS Khắc Hiếu nhắn nhủ: “Cha mẹ đều yêu thương con, nhưng cáchbiểu hiện khác nhau mà thôi. Đừng bỏ quên hay bỏ rơi một trong hai đấng sinhthành thiêng liêng nhất của mỗi con người”.

Cùng xem bộ ảnh "gây sốt" xúc động mang ý nghĩa lớn. Mỗi bức ảnh chứa đựngthông điệp gửi đến độc giả:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords} 

(Theo NĐT)

">

Bộ ảnh về người cha khiến cư dân mạng rơi nước mắt

友情链接