当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Partizani vs Korabi, 19h00 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
“Tôi cần lưu ý rằng tên lửa phóng từ hầm chứa sẽ được thử nghiệm mà không được gắn đầu đạn. Vụ phóng lần này nhằm phô diễn khả năng và độ tin cậy của hệ thống răn đe chiến lược của chúng ta, trong khi gửi đi thông điệp đảm bảo cam kết rõ ràng tới các đồng minh”, ông Ryder nói với giới truyền thông trong cuộc họp báo được tổ chức chiều 31/10 (giờ Mỹ) ở Lầu Năm Góc.
RT nhận định, cuộc thử nghiệm này của quân đội Mỹ diễn ra chưa đầy 2 tháng sau khi Bộ Chỉ huy tấn công toàn cầu của Không quân Mỹ (AFGSC) cũng tiến hành phóng tên lửa Minuteman III từ căn cứ Vandenberg. Giống lần trước, vụ thử nghiệm lần này được miêu tả là “đã lên lịch trước và như thường lệ”.
Tuy vậy, vụ phóng ngày 1/11 diễn ra trong bối cảnh nhiều căng thẳng địa chính trị đang gia tăng khi xung đột Nga - Ukraine kéo dài, xung đột Israel - Hamas vẫn leo thang và mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc tiếp tục xấu đi.
Mỹ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, phô diễn sức mạnh hạt nhân
Cụ thể, giải hạng Nhất quốc gia dự kiến trở lại vào ngày 20/11/2021 và kết thúc vào ngày 14/1/2022, có 1 suất lên hạng trực tiếp và 1 suất xuống hạng.
Giải đấu được quan tâm nhất là V-League 2021 dự kiến trở lại vào ngày 12/2/2022 với các trận đấu bù thuộc vòng 13 của giai đoạn 1. Từ ngày 16/2 đến ngày 12/3/2022, V-League 2021 thi đấu các trận còn lại của giai đoạn 2.
HAGL hiện đang dẫn đầu V-League sau 12 vòng đấu |
Thể thức của giải đấu cũng có sự điều chỉnh khi chỉ có 1 đội đứng cuối xuống hạng trực tiếp, không có trận play-off. Ở giai đoạn 2, 6 đội đứng đầu tranh ngôi vô địch, 8 đội phía dưới BXH tranh suất trụ hạng.
Cúp Quốc gia trở lại với vòng 1/8 (17/1/2022), vòng tứ kết (8/2/2022), các trận bán kết và chung kết được tổ chức từ ngày 15/3 đến 18/3/2022.
Trước đó, VPF đã gửi công văn, phiếu xin ý kiến đến 27 CLB V-League và hạng Nhất tham dự mùa giải 2021. Đa số các CLB đều thống nhất với phương án của VPF đưa ra, trong khi đó chỉ có một vài CLB cho rằng nên huỷ V-League và trao cúp vô địch cho đội đang đứng đầu BXH.
Video HAGL 1-0 Hà Nội:
Đại Nam
HLV Park Hang Seo chắc chắn có rất nhiều bài học sau khi cùng tuyển Việt Nam giành tấm vé vào vòng sơ loại thứ 3 World Cup trên đất UAE.
" alt="VFF chốt phương án tổ chức trở lại V"/>Đài truyền hình SBS tiết lộ, cảnh sát Hàn Quốc sẽ tiến hành điều tra vụ việc để xác định động cơ gây án và liệu kẻ tấn công có tiền sử bệnh tâm thần hay không.
"Đây là một vụ việc nghiêm trọng. Chúng tôi đang xin lệnh bắt giữ nghi phạm để điều tra cụ thể", một cảnh sát Seoul cho biết.
Phía Văn phòng Tổng thống Yoon Suk Yeol chưa đưa ra bình luận, và cũng không rõ liệu ông Yoon có mặt tại văn phòng vào thời điểm vụ tấn công xảy ra hay không.
Bên cạnh Văn phòng Tổng thống, khu phức hợp kể trên cũng là nơi đặt trụ sở Bộ Quốc phòng Hàn Quốc.
>> Đọc thêm tin thế giới mới nhất trên báo VietNamNet
Hai cảnh sát bị thương trong vụ đâm dao bên ngoài Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
“Với cách 1, bạn phải giỏi 5 ngoại ngữ từ lớp 1 và đạt giải Nobel trước năm 18 tuổi. Với cách 2, bố mẹ bạn phải là nguyên thủ quốc gia hoặc top 100 người giàu nhất thế giới”.
Với suy nghĩ này, trong suốt một thời gian dài, anh Dương cho rằng Harvard là một thứ gì đó hoàn toàn xa vời với mình và chưa bao giờ là mục tiêu cuối cùng.
Thế nhưng, sau khi học xong đại học và làm việc một thời gian, anh Dương lại đặt Harvard là lựa chọn cho việc học cao học.
Lý do, như anh lý giải, những điều nghĩ trước đó không hoàn toàn đúng.
![]() |
Anh Trần Hà Dương và mẹ trong ngày tốt nghiệp ĐH Harvard |
“Mình bắt đầu suy nghĩ đến việc nộp đơn vào Harvard sau khi giúp đỡ các bạn trẻ Việt Nam phát triển kỹ năng tư duy, tranh luận, hùng biện, và nhận ra được nguồn cảm hứng từ những việc làm có ý nghĩa, vượt ra ngoài những tham vọng cá nhân. Khi đọc về chương trình Thạc sĩ Chính sách Công của Harvard, mình thực sự cảm nhận được rằng trường muốn giúp đỡ những người như mình để góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trên toàn thế giới”.
Thời điểm anh Dương quyết định đi du học cũng đồng nghĩa với việc phải nghỉ làm ở một tập đoàn đa quốc gia với mức thu nhập khá ổn và con đường thăng tiến đang rộng mở.
“Vì vậy, nhiều bạn có lẽ sẽ khá bất ngờ khi mình nói rằng suy nghĩ của mình lúc đó không phải là có đủ điều kiện để được Harvard nhận không, mà là Harvard có đáp ứng được điều kiện của mình, để mình sẵn sàng đánh đổi những cơ hội đang có hay không. Trong đó, điều kiện quan trọng nhất là Harvard phải giúp mình có thêm hành trang cần thiết để hiện thực hóa một khát vọng” – anh Dương nói.
Khát vọng đó, như anh Dương chia sẻ, là giúp cho giới trẻ Việt Nam có được bản lĩnh và những kỹ năng cần thiết, qua đó góp phần phát triển Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường.
Và trong bài luận nộp vào ĐH Harvard, anh Dương có kể cho ban tuyển sinh của trường về YVS – một tổ chức về kỹ năng tư duy, tranh luận, hùng biện cho giới trẻ Việt Nam mà anh đã sáng lập từ nhiều năm trước.
Trong bài luận này, anh Dương cũng kể về sự ngưỡng mộ của mình đối với khát vọng của ba và những người bạn của ông đã chiến đấu ra sao trong cuộc kháng chiến cứu nước.
![]() |
Thạc sĩ Trần Hà Dương |
“Và mình tự hỏi tại sao thế hệ của chúng ta lại không thể có một ngọn lửa chung như vậy? Nếu như khát vọng của thế hệ ngày đó là độc lập, tự do, thì khát vọng lớn nhất của thế hệ trẻ ngày nay phải là một Việt Nam giàu mạnh, hùng cường. Mỗi người chúng ta có thể đóng góp cho điều đó theo một cách riêng, nhưng tầm vóc, bản lĩnh của thế hệ ngày nay là điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa khát vọng đó” – anh Dương khẳng định.
Hãy thay đổi cách đặt câu hỏi
Dự án YVS - “Youth’s View, Voice and Vision in Society” mà Trần Hà Dương đề cập tới trong bài luận nộp vào Harvard, được anh cùng bạn bè bắt tay thực hiện từ mùa hè năm 2012. Đây là một dự án nhằm tạo ra môi trường thân thiện giúp các bạn trẻ trong nước chia sẻ kỹ năng tư duy, tranh luận và hùng biện về các vấn đề xã hội có liên quan đến giới trẻ.
“Hồi đó, mình vừa học xong năm đầu tiên đại học ở Mỹ và vừa trải qua một cú sốc văn hóa lớn, khiến cho bản thân liên tục đặt câu hỏi về những giá trị của chính mình. Cùng lúc đó, mình nhận ra rằng giới trẻ Việt Nam trong đó có cả mình, còn thiếu rất nhiều những kỹ năng và sân chơi cần thiết để có thể tự tin trình bày quan điểm cá nhân” – anh Dương chia sẻ lý do thực hiện dự án.
Trong năm đầu tiên thành lập, YVS đã tổ chức thành công nhiều cuộc hội thảo và cuộc thi lớn về tư duy, tranh luận, hùng biện như IChallenged 2012, 2013, BNW 2013.
Trước đó, bản thân Trần Hà Dương cũng là một người “nói giỏi”. Ngay từ những những năm học trung học, Dương đã là đại biểu tại các Hội nghị Mô phỏng Liên Hợp Quốc (Model United Nations). Anh cũng từng nhận giải thưởng Nhà Ngoại giao Trẻ của Hiệp hội Liên Hợp Quốc tại Singapore năm 2010.
Lên đại học, anh là thành viên của đội tuyển tranh luận Amos. J. Peaslee của trường ĐH Swarthmore, tham dự các giải thi đấu tranh luận tại các trường đại học nổi tiếng như Harvard, Princeton, New York University....
Anh cũng đại diện Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Thanh niên tại Liên Hợp Quốc lần thứ 11, tổ chức tại New York vào tháng 1/2013…
![]() |
Trần Hà Dương là đại diện của Việt Nam tham dự Diễn đàn Thanh niên UNESCO lần thứ 8, tổ chức tại Pháp năm 2013 |
Anh nhận ra mình có khả năng hùng biện từ khi nào? Khả năng này đã giúp này như thế nào trong quá trình học tập trước đây và khi đi làm?– Trả lời câu hỏi này, anh Dương cho biết mình luôn tâm niệm rằng những lời nói có sức ảnh hưởng tích cực nhất là khi đến từ trái tim của người nói.
“Trong học tập và khi đi làm cũng vậy, mình không phải là người nói nhiều nhất hay nói lưu loát nhất, nhưng mình luôn cố gắng là người nói có sức ảnh hưởng tích cực nhất cho đồng nghiệp xung quanh hoặc hướng đi chung của nhóm làm việc”.
So với 10 năm trước, thì theo anh Dương, bây giờ các bạn trẻ có nhiều cơ hội hơn để luyện tập kỹ năng tư duy, tranh luận và hùng biện qua các cuộc thi và các hoạt động ngoại khóa. Xã hội Việt Nam cũng đã có những nhận thức sâu sắc hơn về sự cần thiết của những kỹ năng này. Tuy nhiên, không phải bạn trẻ nào cũng đã có cơ hội tiếp cận, nhất là các bạn ở vùng sâu, vùng xa.
“Để giúp các bạn trẻ có những kỹ năng này thì chính thầy cô và các phụ huynh phải có sự cởi mở hơn về tư duy, biết chấp nhận và thậm chí là khuyến khích những quan điểm khác biệt từ học trò hay con mình. Để những thay đổi này đi vào từng lớp học và trong từng gia đình là một chặng đường sẽ phải mất nhiều năm nữa”.
![]() |
Anh Trần Hà Dương trong một buổi trò chuyện với các bạn trẻ về định hướng hướng nghiệp |
Theo anh Dương, một trong những trở ngại lớn nhất của các bạn trẻ là thói quen nghĩ theo đám đông, hoặc hay để áp lực từ thầy cô, phụ huynh, bạn bè chi phối những quyết định của mình.
"Các bạn trẻ có thể tập thói quen thay vì chỉ hỏi câu hỏi “Cái gì?”hay “Nên làm gì?”, thì tập hỏi “Vì sao?”và “Thế thì sao?”".
Anh Dương lấy ví dụ: “Có rất nhiều bạn trẻ từng hỏi mình “Em nên học chuyên ngành gì?”, “Em nên theo đuổi nghề gì?”Những câu hỏi này bản chất đã hàm ý phụ thuộc tư duy vào một người khác. Thay vào đó, các bạn có thể tự hỏi “Vì sao mình lại thích/ không thích ngành này?”, “Nếu mình quyết định đi theo nghề này, trái với ý muốn của bố mẹ, thì sao?”. Đây là những câu hỏi giúp phát triển tư duy phản biện và là nền tảng giúp các bạn tự tin trình bày và bảo vệ quan điểm của mình hơn”.
Tuy nhiên, anh Dương cũng khẳng định rằng thực chất việc trau dồi những kỹ năng này không phải là mục tiêu cuối cùng, mà chúng chỉ là những hành trang cần thiết cho mỗi bạn trẻ có thể tự tìm hướng đi cho riêng mình và đóng góp cho xã hội theo cách riêng của mình.
Trần Hà Dương sinh năm 1991. Khi đang học lớp 9, Dương giành được học bổng A*Star của Chính phủ Singapore. Anh luôn có thành tích đứng đầu khi theo học 4 năm ở ngôi trường hàng đầu Singapore là Hwa Chong Institution. Sau đó, Dương nhận học bổng 4 năm của ĐH Swarthmore (bang Pennsylvania, Hoa Kỳ) và tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Kinh tế tại đây. Anh từng làm việc tại các tập đoàn, tổ chức phi chính phủ lớn tại Mỹ, Singapore và Việt Nam... Sau khi học Thạc sĩ chính sách công tại ĐH Harvard, Trần Hà Dương hiện đang làm trong ngành tư vấn chiến lược tại một tập đoàn lớn ở Việt Nam. |
Phương Chi
Là tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ, trở thành quản lý cao cấp của nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại tập đoàn có doanh thu gần 20 tỉ USD, nhưng TS Công thừa nhận, anh từng không biết mình nên học ngành gì.
" alt="Thạc sĩ ĐH Harvard trả lời câu hỏi làm thế nào để vào ngôi trường này"/>Thạc sĩ ĐH Harvard trả lời câu hỏi làm thế nào để vào ngôi trường này
TIN BÀI KHÁC
Chưa kịp đăng ký kết hôn, giờ khai sinh cho con như nào?" alt="Mẹ kế đòi đứng tên tài sản thừa kế của tôi"/>Theo Bộ Quốc phòng Nga, từ ngày 14 – 20/10, quân đội Nga đã bắn hạ 14 máy bay chiến đấu và trực thăng Ukraine gồm 10 tiêm kích MiG-29, 2 chiếc Su-35, và 2 chiếc Mi-8.
Nga chặn loạt tên lửa tấn công Crưm
Chia sẻ trên Telegram hôm 20/10, Thống đốc vùng Kherson do Nga bổ nhiệm Vladimir Saldo cho hay lực lượng phòng không Nga đã ngăn chặn cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn của Ukraine nhắm vào bán đảo Crưm, và khu vực biển Azov. Theo Nga, chỉ trong vòng 1 giờ, Ukraine đã phóng từ 10 – 15 tên lửa bao gồm các tên lửa S-200 cải tiến.
“5 tên lửa đã bị bắn rơi trong vùng Kherson gồm 3 tên lửa rơi xuống quận Kakhovka và 2 tên lửa ở quận Genichesk. Các lực lượng phòng không đã hành động xuất sắc”, ông Saldo cho biết.
Thống đốc Sevastopol trên bán đảo Crưm Mikhail Razvozhayev cũng cho hay vào sáng sớm ngày 20/10, các hệ thống phòng không Nga đã bắn rơi 1 tên lửa trên Biển Đen khi tới gần quận Lyubimovka của Sevastopol.
Nga phá hủy 500 chiến đấu cơ Ukraine, chặn loạt tên lửa tấn công Crưm