Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, ngành cách làm mới để chuyển đổi số hiệu quả
Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn các bộ,ộTTTThướngdẫncácbộngànhcáchlàmmớiđểchuyểnđổisốhiệuquảkết quả v-league chiều nay cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là các bộ, ngành) về khung chuyển đổi số cấp bộ. Đây là tài liệu hướng dẫn được Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia, xây dựng trên cơ sở đúc kết các kinh nghiệm chuyển đổi số tại Việt Nam thời gian vừa qua. Đặc biệt, tài liệu hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ được viết ngắn gọn theo hướng "cầm tay chỉ việc", giúp các bộ, ngành dễ áp dụng trong thực tế.
Theo Bộ TT&TT, chuyển đổi số là cuộc cách mạng đang diễn ra mạnh mẽ, không chỉ là xu hướng toàn cầu, mà còn là mục tiêu chiến lược của nhiều quốc gia. Đảng và Nhà nước đã khẳng định quyết tâm đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, cùng nhiều Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Những năm qua, với vai trò đầu mối điều phối triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia cùng các chiến lược phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT đã có nhiều văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai chuyển đổi số. Trong đó, tiêu biểu là hướng dẫn xây dựng Kế hoạch, Đề án chuyển đổi số 5 năm và hằng năm, hướng dẫn xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
Trên thực tế, thời gian vừa qua, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai chuyển đổi số và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, Bộ TT&TT cho rằng, để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra về chuyển đổi số đến năm 2025, các bộ, ngành cần tập trung triển khai những nhiệm vụ trọng tâm, theo cách làm mới, để có kết quả đột phá.
Cũng vì thế, nhằm hướng dẫn các bộ, ngành triển khai chuyển đổi số khả thi và hiệu quả, Bộ TT&TT đã xây dựng tài liệu "Hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ" bao gồm các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm các bộ, ngành cần tập trung triển khai trong thời gian tới, kèm theo là hướng dẫn chi tiết các bước, cách làm.
Cụ thể, trong tài liệu hướng dẫn, Bộ TT&TT nêu rõ các nội dung và cách triển khai các thành phần quan trọng để chuyển đổi số 1 bộ, ngành, bao gồm: Thể chế số; Hạ tầng chuyển đổi số; Nhân lực số; Dữ liệu số; Nền tảng số dùng chung cấp bộ, ngành; Ứng dụng số; An toàn thông tin mạng, an ninh mạng.
Điểm khác biệt của "Hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ" là các nội dung hướng dẫn với từng nhóm nhiệm vụ đều ngắn gọn, cụ thể, nêu trực tiếp vào những việc cần làm, đồng thời khuyến nghị cách tiếp cận và triển khai sao cho hiệu quả.
Đơn cử như, về nền tảng số dùng chung cấp bộ, ngành, trong tài liệu hướng dẫn, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành tập trung triển khai một số nền tảng như: Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ; Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cấp bộ; Nền tảng trợ lý ảo cấp bộ; Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành cấp bộ; Hệ thống thông tin báo cáo cấp bộ; Cổng dữ liệu cấp bộ.
Bên cạnh việc chỉ ra các nguyên tắc chung trong phát triển các nền tảng số, hệ thống thông tin và ứng dụng, Bộ TT&TT còn hướng dẫn cụ thể cách triển khai với từng nền tảng số dùng chung cấp bộ, ngành.
Trong tài liệu hướng dẫn, Bộ TT&TT lưu ý thêm, các bộ, ngành cần lựa chọn đối tác chiến lược, doanh nghiệp số để đồng hành trong tiến trình chuyển đổi số của mình. Doanh nghiệp cần cam kết có nguồn lực để duy trì, phát triển các nền tảng, hệ thống thông tin cho chuyển đổi số của bộ, ngành.
“Các bộ, ngành cần đưa ra rõ yêu cầu chuyển đổi số của mình, cung cấp dữ liệu của ngành mình, là căn cứ để các doanh nghiệp đề xuất giải pháp triển khai, phối hợp”, Bộ TT&TT khuyến nghị.
Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, trong quá trình triển khai theo "Hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ", các bộ, ngành cần căn cứ hiện trạng và các mục tiêu định hướng chuyển đổi số của mình để lựa chọn thành phần, lộ trình thực hiện phù hợp, đảm bảo không đề xuất đầu tư chồng chéo; Đồng thời, cũng đảm bảo kết nối, chia sẻ dữ liệu và sử dụng, kế thừa có hiệu quả các hệ thống thông tin, dịch vụ do các cơ quan nhà nước triển khai.
Kết luận hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các bộ trưởng, trưởng ngành và chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương diễn ra ngày 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã đánh giá: Chuyển đổi số đã trở thành phong trào, xu thế, là yêu cầu khách quan và lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu. Trong giai đoạn 2021 - 2024, chuyển đổi số được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện, bao trùm, xuyên suốt, có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh: Công tác chỉ đạo, điều hành đã có kinh nghiệm hơn, lớp lang, bài bản, bám sát thực tiễn hơn, có kết quả tốt hơn. Chuyển đổi số đã đến "từng ngõ, từng nhà, từng người". Niềm tin của người dân và doanh nghiệp được củng cố, nâng lên, góp phần truyền cảm hứng và tạo động lực phát triển mới. |
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Khám phá xe hai tầng rộng hơn 100m2 giá đắt đỏ 2,5 triệu USD Will Smith đã đặt hàng cho chiếc RV này mà không giới hạn kinh phí. Nó có lẽ là chiếc RV cao nhất, rộng nhất, lớn nhất và sang trọng nhất từng được sản xuất trên thế giới với 14 chiếc TV, nhiều đồ dùng công nghệ, một chiếc gương trang điểm lớn có đèn chiếu sáng… Các phòng tắm cũng rất phô trương, thứ duy nhất còn thiếu có lẽ là một hồ bơi.
Chiếc RV này rõ ràng được tạo ra cho một ngôi sao hạng A của Hollywood - những người muốn “ở nhà ngay trên đường”. Nó đủ khiến mọi chiếc xe sang trọng khác phải xấu hổ.
Smith không còn sở hữu chiếc RV này nữa. Hiện bạn có thể bỏ ra 9.500 USD để được trải nghiệm một đêm trên không gian tuyệt vời này.
Chiếc xe được thiết kế bởi Ron Anderson đến từ Studio Mobile Estates. Anderson đã làm RVs cho nhiều ngôi sao và những người giàu có, nổi tiếng khác trong 20 năm qua. Điều thú vị là chiếc RV kể trên được Anderson và nhóm của ông cải tạo trên khung nền của một chiếc xe buýt cũ – một phương tiện từng được dùng để lấy máu trong lĩnh vực y tế. Hãy chiêm ngưỡng thành quả sáng tạo tuyệt vời mà họ đã tạo ra.
Quân Hiếu(theo Hotcars)
" alt="Khám phá nhà di động rộng hơn 100m2 giá đắt đỏ hơn 2 triệu USD" />- - Đây là căn bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới, số lượng tử vong nhiều hơn tổng 3 loại ung thư vú, đại trực tràng, tuyến tiền liệt cộng lại.
3 người tử vong mỗi phút
Tại hội thảo Dấu ấn ung thư - công cụ hữu ích trong quản lý bệnh nhân ung thư, GS Rafael Molina, Chủ tịch Hội Ung thư và Dấu ấn Sinh học quốc tế cho biết, ung thư phổi là bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới.
Trong vài thập kỷ trở lại đây, cứ 5 người chết vì ung thư thì có 1 người mắc ung thư phổi.
Tại Việt Nam, ung thư phổi chiếm tỉ lệ mắc và tử vong hàng đầu trong các loại ung thư ở nam giới “Hiện có khoảng 1,8 triệu người trên thế giới mắc mới ung thư phổi mỗi năm, trong đó 1,6 triệu người tử vong, tương đương mỗi phút trôi qua có 3 người chết vì căn bệnh này. Con số này nhiều hơn tổng số tử vong 3 loại ung thư vú, tuyến tiền liệt và đại trực tràng”, GS Molina nhấn mạnh.
Tổ chức Y tế thế giới lo ngại, tình trạng ung thư phổi có khả năng diễn biến nghiêm trọng hơn với khoảng 10 triệu người tử vong và 15 triệu mắc mới mỗi năm.
Riêng tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 22.000 ca mắc mới ung thư phổi, trong đó gần 20.000 ca tử vong, chiếm tỉ lệ tử vong hàng đầu trong các loại ung thư ở nam giới.
Ước tính đến năm 2020, số mắc mới ung thư phổi ở cả hai giới tại Việt Nam là hơn 34.000 người mỗi năm.
Theo GS Mai Trọng Khoa, Giám đốc Trung tâm Y học-Hạt nhân Ung bướu, Phó Giám đốc BV Bạch Mai, nếu được phát hiện sớm, nhiều trường hợp ung thư phổi khỏi hoàn toàn nhờ những cuộc cách mạng trong chẩn đoán, điều trị.
GS Mai Trọng Khoa. Ảnh: T.Hạnh “Ung thư phổi rất hay di căn vào hạch, xương, não. Ngày xưa di căn não là tử vong ngay nhưng giờ đã có có phẫu thuật bằng dao gamma quay rất hiệu quả”, GS Khoa chia sẻ.
Đáng tiếc, có tới 70% bệnh nhân ung thư phổi ở Việt Nam phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, dẫn đến điều trị rất khó khăn, thời gian sống thêm không nhiều.
Cụ thể, khả năng sống thêm 5 năm với ung thư phổi tế bào nhỏ chỉ khoảng 6%, ung thư phổi tế bào lớn khoảng 18%, trong khi con số này ở bệnh nhân ung thư vú là trên 80%.
Xét nghiệm máu để phát hiện sớm ung thư
GS Molina cho biết, các biểu hiện sớm của ung thư phổi như ho, tức ngực, khó thở, ho ra máu... không phải là những dấu hiệu đặc trưng của bệnh.
Để chẩn đoán, các bác sĩ áp dụng phương pháp phổ biến là chụp CT nhưng vẫn có tới 20-40% bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm do dương tính giả.
GS Molina cho biết, người dân Tây Ban Nha định kỳ đi xét nghiệm chỉ dấu 1 năm/lần để phát hiện ung thư phổi. Ảnh: T.Hạnh Phương pháp này phải được lặp lại định kỳ 1,5 năm/lần với chi phí đắt đỏ.
Do đó hiện nhiều nước, trong đó có Việt Nam bắt đầu áp dụng hướng đi mới là xét nghiệm dấu ấn sinh học (dùng các chất chỉ điểm) để phát hiện sớm ung thư.
Theo GS Molina, tại đất nước Tây Ban Nha của ông, người dân bình thường sẽ làm xét nghiệm dấu ấn sinh học định kỳ 1 năm/lần với ung thư phổi.
Những đối tượng có nguy cơ cao như người hút thuốc, kể cả hút thuốc thụ động, gia đình có người thân (bố, mẹ, anh, chị, em) bị ung thư phổi, làm việc trong môi trường có nguy cơ tiếp xúc với các chất gây ung thư... cần xét nghiệm dày hơn, tuỳ thuộc vào độ tuổi. Tuổi càng cao, tần suất càng dày.
GS Mai Trọng Khoa cho biết, 5 chất chỉ điểm phổ biến hiện tại là CEA, ProGRP, NSE, Cyfra 21-1 và SCC, được xét nghiệm dựa trên mẫu máu của bệnh nhân.
Nếu cơ thể bình thường, nồng độ thấp nhưng khi có khối u ác tính sẽ tăng cao bất thường. Nếu lên tới hàng nghìn lần, chắc chắn mắc ung thư.
“Phương pháp này cho độ chính xác đến 80%. 20% nghi ngờ sẽ test lại sau 1 tháng để chắc chắn. Đây là phương pháp sàng lọc ung thư phổi rẻ tiền, cho kết quả chính xác, cùng với thăm khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh sẽ giúp phát hiện sớm ung thư phổi”, GS Khoa chia sẻ.
Hiện tất cả các bệnh viện tuyến trung ương, hầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh và nhiều labo xét nghiệm đều có thể làm được chỉ dấu này, tuy nhiên cộng đồng ít người biết.
Ngoài ý nghĩa giúp phát hiện sớm nhiều loại ung thư, việc dùng các chất chỉ điểm cũng giúp bác sĩ theo dõi tái phát sau điều trị, đánh giá hiệu quả điều trị một cách hiệu quả.
Giám đốc bệnh viện K: 35% ung thư do chế độ ăn uống
Giám đốc bệnh viện K nhấn mạnh hút thuốc và chế độ dinh dưỡng không hợp lý là 2 nhóm nguyên nhân hàng đầu gây ung thư.
" alt="Ung thư phổi, căn bệnh ung thư ám ảnh, 1 phút có 3 người chết" /> - VKSND TP.HCM vừa hoàn tất cáo trạng truy tố và chuyển hồ sơ sang TAND TP.HCM để đưa ra xét xử đối với 254 bị can liên quan các sai phạm xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm trên địa bàn TP.HCM, Long An, Bến Tre, Sóc Trăng.
Trong đó, bị can Trần Kỳ Hình (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam từ tháng 1/2014 - 7/2021) bị truy tố về tội Nhận hối lộ và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Đặng Việt Hà (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam) bị đề nghị truy tố về tội Nhận hối lộ.
Các bị can còn lại bị truy tố về các tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Môi giới hối lộ, Giả mạo trong công tác; Sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật; Xâm phạm trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông, hoặc phương tiện điện tử của người khác; Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Tham ô tài sản.
Theo truy tố, Phòng Kiểm định xe cơ giới (VAR) là tổ chức trực thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam thực hiện chức năng tham mưu giúp Cục trưởng quản lý công tác kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại xe cơ giới, kiểm tra xe máy chuyên dùng đang lưu hành trong phạm vi cả nước.
Trong các nhiệm vụ, quyền hạn được phân công, VAR có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc thực hiện thẩm định thiết kế, nghiệm thu cải tạo xe cơ giới và xe máy chuyên dùng đang lưu hành.
Các đăng kiểm viên phòng VAR đã lợi dụng vị trí công tác không thực hiện đúng quy trình thẩm định, bỏ qua lỗi trên hồ sơ thiết kế, cấp Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế trái quy định để nhận tiền hối lộ của các công ty từ 1,5 - 3 triệu đồng/hồ sơ.
Tháng 3/2019, Trần Anh Quân được bổ nhiệm Quyền Trưởng phòng kiểm định xe cơ giới. Lúc này, các đăng kiểm viên báo cáo với Quân về việc có nhận tiền hối lộ của các công ty thiết kế trong quá trình thẩm định hồ sơ.
Sau đó, Quân và các đăng kiểm viên thống nhất hàng tháng sẽ chia cho Quân 700.000 đồng/hồ sơ. Quân sẽ dùng một phần chia lại cho ông Trần Kỳ Hình và sau đó là Đặng Việt Hà. Các phó phòng VAR mỗi người 100.000 đồng/hồ sơ; nhân viên văn phòng mỗi người 50.000 đồng/hồ sơ.
Đến tháng 8/2021, ông Trần Kỳ Hình nghỉ hưu, Đặng Việt Hà được bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng.
Trong cuộc họp với lãnh đạo phòng VAR, ông Hà yêu cầu hàng tháng phải báo cáo chính xác số liệu hồ sơ đã thẩm định thiết kế, phải bảo đảm lợi ích của Hà là cao nhất.
Sau đó, các đăng kiểm viên họp bàn rồi thống nhất lại cách ăn chia, cụ thể Đặng Việt Hà 400.000 đồng/hồ sơ.
Đến tháng 10/2022, khi Cơ quan Công an phát hiện xử lý các sai phạm của các đơn vị đăng kiểm nên các đối tượng trên không nhận tiền hối lộ trong hoạt động thẩm định hồ sơ thiết kế nữa.
Lo sợ hành vi bị phát giác, Đặng Việt Hà đã trả lại 5 tỷ đồng (là tiền do các đăng kiểm viên nhận hối lộ của các công ty thiết kế chia cho) cho Trần Anh Quân.
Tiếp đó, Hà nhờ Lại Thái Phong (nguyên Phó Chánh văn phòng Cục đăng kiểm Việt Nam) "nghe ngóng" xem cơ quan công an xử lý sai phạm gì tại các Trung tâm đăng kiểm. Phong nói sẽ nhờ Nguyễn Văn Chung tìm hiểu giúp.
Sau đó, Hà yêu cầu Quân đưa lại số tiền 5 tỷ đồng đã trả lại trước đó chuyển cho Phong để đưa cho Chung nhờ tìm người thu thập thông tin liên quan vụ án đăng kiểm. Tuy nhiên, Chung không có khả năng thực hiện mà chiếm đoạt số tiền trên.
Sau khi bị bắt, Đặng Việt Hà đã làm đơn tố cáo Phong và Chung.
Kết quả điều tra xác định, bị can Trần Kỳ Hình còn bỏ qua các sai phạm trong quá trình kiểm định, duyệt cấp đủ năng lực cho 63 cơ sở đóng tàu không đủ điều kiện hoạt động và nhận tiền hối lộ hơn 6,5 tỷ đồng và 23.000 USD.
Bị can Hà phải chịu trách nhiệm hình sự chung về số tiền nhận hối lộ của phòng kiểm định xe cơ giới từ tháng 8/2021 đến 30/9/2022 là 31 tỷ đồng, số tiền nhận hối lộ của 4 trung tâm đăng kiểm (khối V) tại TP.HCM từ tháng 4-11/2022 là 7,6 tỷ đồng; tiền nhận hối lộ của 5 trung tâm đăng kiểm khối V tại Hà Nội là 780 triệu đồng và số tiền hối lộ của các giám đốc trung tâm đăng kiểm khối D là 680 triệu đồng.
Tổng số tiền nhận hối lộ bị can Hà phải chịu trách nhiệm hình sự là 40 tỷ đồng.
" alt="Truy tố 2 cựu Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam" /> Đất đấu giá tại Mê Linh xác lập mức kỷ lục mới lên tới gần 100 triệu đồng/m2 (Ảnh: Khu đất đấu giá X1, Tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông/ Nguyễn Tuyền) Cụ thể, lô LK-B-01 có diện tích 160m2 có mức giá trúng cao nhất 93 triệu đồng/m2, tương đương gần 15 tỷ đồng. Bên cạnh đó, 1 lô góc ký hiệu LK-A-01 có diện tích 193m3 cũng được đấu thành công với mức trúng 87,2 triệu đồng/m2, tương đương 16,8 tỷ đồng, chênh 8,3 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Các lô còn lại thuộc băng 1 đường Chi Đông có giá trúng dao động 70 - 75 triệu đồng/m2. Các lô băng 2 đường Chi Đông có giá trúng dao động 45 - 62 triệu đồng/m2.
Trước đó, vào đầu tháng 6, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 lô đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh. Tổng giá trúng 17 lô đất là 98,36 tỷ đồng, chênh 39,4 tỷ đồng so với giá khởi điểm (58,96 tỷ đồng). Giá trúng cao nhất trong 17 lô đất này là 85 triệu đồng/m2.
Tại Mê Linh, cũng ghi nhận việc doanh nghiệp tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai. Như tại dự án Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (tên thương mại Hud Mê Linh Central) do Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) làm chủ đầu tư đã tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai.
202 căn nhà thấp tầng xây thô hoàn thiện mặt ngoài hình thành trong tương lai gắn với quyền sử dụng đất ở đã có hạ tầng được mang ra bán. Chỉ trong 1 ngày đã có 198 căn nhà thấp tầng được "chốt" với mức giá phổ biến khoảng 50 - 60 triệu đồng/m2, có căn chênh tới vài tỷ đồng.
Như căn biệt thự đơn lập có cùng diện tích 362 m2 nằm, ở vị trí lô góc, giá khởi điểm khoảng 18,2 tỷ đồng, giá mua 21,1 tỷ đồng, chênh 2,9 tỷ đồng, tương đương 58,3 triệu đồng/m2.
Theo chuyên gia bất động sản, với mức giá 40 - 60 triệu đồng/m2 trên thị trường bất động sản thì không cao nhưng ở Mê Linh thời điểm hiện tại là cao so với mặt bằng chung, có thể chưa phản ánh đúng bản chất, bởi khu vực này hạ tầng còn đang hoàn thiện, đồng bộ. Cùng với đó, không loại trừ khả năng nhà đầu tư tham gia đấu giá dự án để “làm giá”, “thổi giá đất” khu vực lân cận.
Bộ Xây dựng: Đất nền hạ nhiệt chững lại
Báo cáo về thông tin nhà ở và thị trường bất động sản quý II/2022 vừa qua, Bộ Xây dựng nhận định, giá nhà ở riêng lẻ, đất nền cho xây dựng nhà ở tại các dự án trong quý II/2022 đang có xu hướng chững lại ở hầu hết các địa phương.
Theo Bộ này, Nhà ở, đất nền vẫn là loại hình bất động sản thu hút sự quan tâm nhiều nhất trong nửa đầu năm 2022, đặc biệt là phân khúc nhà ở thương mại trung cấp, bình dân và nhà ở xã hội, tuy nhiên, nguồn cung cho phân khúc này tương đối ít.
Về giá nhà ở riêng lẻ, đất nền cho xây dựng nhà ở tại các dự án trong quý II/2022 đang có xu hướng chững lại ở hầu hết các địa phương khi các hoạt động đầu tư, kinh doanh, dịch vụ thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác được phục hồi, bình thường trở lại.
Khảo sát tại một số dự án ở Hà Nội, khu đô thị Văn Khê (quận Hà Đông) có giá khoảng 137 triệu đồng/m2; Vinhomes The Harmony (quận Long Biên) có giá khoảng 142 triệu đồng/m2; khu đô thị Trung Yên (quận Cầu Giấy) có giá khoảng 227 triệu đồng/m2; Liền kề 96 Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuân) có giá khoảng 273 triệu đồng/m2…
Trong khi đó, theo báo cáo thị trường quý II/2022 của một đơn vị nghiên cứu bất động sản, thị trường đất nền đã hạ nhiệt sau khi trải qua vùng đỉnh cao nhất được xác lập vào quý 2/2021.
Theo đơn vị này, trong giai đoạn 2020 đến nửa đầu 2022 thị trường đất nền đã hoàn thiện một đợt sóng với vùng đáy rơi vào quý 2/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát.
Tại Hà Nội, theo báo cáo của đơn vị này, đất nền một số khu vực từng là tâm điểm các cơn “sốt nóng” như Thạch Thất, Quốc Oai, Đông Anh, Gia Lâm,… giá rao bán tăng nhưng đang ghi nhận sự sụt giảm mạnh về số người tìm kiếm, quan tâm.
Đất nền Thạch Thất giá rao bán tăng 17% nhưng lượng quan tâm và tìm kiếm giảm 2% so với năm 2021. Tương tự, đất nền Quốc Oai giá tăng 20% nhưng mức độ quan tâm giảm 24%; đất nền Đông Anh giá tăng 31% nhưng mức độ quan tâm giảm 29%. Giá chào bán đất nền Gia Lâm tăng 27% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%.
Đối với các thị trường giáp ranh Hà Nội, cũng ghi nhận kịch bản tương tự. Theo đơn vị báo cáo, như đất nền Bắc Ninh giá tăng 9% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%, đất nền Hưng Yên giá tăng 8% nhưng mức độ quan tâm giảm 17%.
Đề xuất dừng cuộc đấu giá đất khi mức trúng bị đẩy lên quá cao Đây là ý kiến được Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân đưa ra tại Hội nghị “Phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh và bền vững” mới đây.
Báo cáo tại hội nghị, Thứ trưởng đã chỉ ra nhiều tồn tại và hạn chế trong vấn đề đấu giá đất. Như hiện tượng "cò đấu giá", "quân xanh - quân đỏ", để lộ thông tin về người đăng ký tham gia đấu giá trước khi cuộc đấu giá diễn ra và tình trạng "xã hội đen" đe dọa cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá phải xin rút hồ sơ; thông đồng giữa Tổ chức tư vấn định giá với người tham gia đấu giá để "dìm giá"... Ví dụ như vụ đấu giá đất tại tỉnh Thái Bình năm 2020, hay gần nhất là những vụ việc xảy ra ở Hà Nội và một số địa phương trong năm 2021.
Ngoài ra, còn có hiện tượng trả giá rất cao một số lô đất, rồi quay xe bỏ cọc, với mục đích gây hiệu ứng để tạo mặt bằng giá ảo rồi mua đi, bán lại nhiều lô đất đã trúng đấu giá khác hoặc bán ra các lô đất đã mua gom trong khu vực gần đó để thu lợi…
Do đó, cần bổ sung quy định về việc dừng cuộc đấu giá khi có dấu hiệu bất thường trong việc đẩy giá trúng đấu giá lên quá cao, gây hiệu ứng tiêu cực. Bổ sung quy định xử lý thu hồi nộp vào ngân sách nhà nước khoản tiền người trúng đấu giá đã nộp dở dang trong trường hợp phải hủy hợp đồng trúng đấu giá đất. Bổ sung quy định về thời hạn nộp tiền trúng đấu giá, không cho phép chậm và phạt chậm nộp như quy định chung của pháp luật về quản lý thuế.
" alt="Đấu giá đất vùng ven Mê Linh Hà Nội lập kỷ lục mới gần 100 triệuu/m2 " />- Nghiên cứu mới công bố đã đảo ngược quan điểm bà bầu nên uống vitamin tổng hợp để tốt cho thai nhi. Theo một số nhà khoa học, làm việc này chỉ phí tiền vô ích.
Theo các nhà nghiên cứu Anh, thay vì dùng vitamin tổng hợp và khoáng chất bổ sung, phụ nữ mang thai nên tập trung vào việc nâng cao chất lượng tổng thể bữa ăn và chỉ cần bổ sung acid folic và vitamin D.
"Chúng tôi không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào để khuyên các thai phụ cần bổ sung vitamin, khoáng chất ngoài acid folic vitamin D, những loại được bán với giá khá thấp", nhóm tác giả nghiên cứu đăng tải bài viết trên tạp chí Dược phẩm và chữa bệnh (Anh).
Mặc dù bổ sung vitamin tổng hợp thường được các hãng sản xuất quảng cáo như cách giúp trẻ có sự khởi đầu tốt nhất trong cuộc sống. Tuy nhiên, kiểu tiếp thị này không thực sự mang lại sức khỏe tốt hơn cho thai phụ và em bé.
Ví dụ dưới góc độ y khoa, khi mang thai nếu mẹ dùng quá nhiều vitamin A có thể gây nguy hiểm cho em bé.
Trong khi đó, ăn các thực phẩm lành mạnh trước và trong lúc mang thai đóng vai trò sống còn với bà mẹ. Chế độ ăn cân bằng cho thai phụ gồm các loại thực phẩm thuộc 5 nhóm: ngũ cốc, trái cây, rau quả, thực phẩm giàu protein và sữa.
Ở nghiên cứu mới nói trên, các nhà khoa học đã xem xét tác động của việc bổ sung vitamin tổng hợp - loại mà nhiều hãng sản xuất tung hô là "thần dược" giúp bà bầu chống lại mọi vấn đề sức khỏe.
Vitamin tổng hợp thường kết hợp nhiều loại vitamin và khoáng chất, chẳng hạn như vitamin B1, B2, B3, B6, B12, C, D, E và K, cùng với acid folic, iốt, magiê, sắt, đồng, kẽm...
Kết quả cho thấy, ngoại trừ acid folic và vitamin D, không có bằng chứng cho thấy các thai phụ được hưởng bất kỳ lợi ích lâm sàng nào từ việc dùng những chất bổ sung khác và gây lãng phí vô ích.
Tiến sĩ Janet Fyle thuộc trường đào tạo nữ hộ sinh Hoàng gia Anh, khuyến cáo thêm: “Chúng tôi khuyên các phụ nữ có thai hoặc có ý định mang thai nên ăn uống đa dạng, lành mạnh gồm trái cây và rau quả tươi, kèm theo bổ sung folic acid. Chúng tôi cũng nhấn mạnh rằng bà bầu không cần ăn cho hai người. Tất cả những gì họ cần là một chế độ ăn với số lượng thực phẩm cân bằng bình thường”.
Thái An(Theo Cbsnews)
" alt="Bà bầu dùng thuốc bổ chỉ tổ phí tiền?" /> Bộ Tài chính giao Cục quản lý, giám sát bảo hiểm chủ trì việc thực hiện giải pháp thúc đẩy hoạt động bảo hiểm rủi ro cho chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng và giao dịch trên không gian mạng. (Ảnh minh họa) Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Kế hoạch nhằm quán triệt sâu sắc, toàn diện tầm nhìn định hướng, mục tiêu, quan điểm và nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Đồng thời, tạo sự thống nhất từ nhận thức đến hành động trong toàn ngành Tài chính, tạo sự đồng thuận, quyết tâm cao để tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia tại Bộ Tài chính.
Trong kế hoạch mới ban hành, Bộ Tài chính đã cụ thể hóa các nhiệm vụ Bộ này được phân công trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Theo đó, 2 nhóm nhiệm vụ chủ yếu Bộ chủ trì thực hiện là: chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao; kiến tạo thể chế theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh.
Cụ thể, để tạo chuyển đổi nhận thức, Bộ Tài chính sẽ tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số.
Đồng thời, gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Đối với nhiệm vụ kiến tạo thể chế, một trong những giải pháp sẽ được Bộ Tài chính triển khai là nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính sẽ tập trung xây dựng tài chính điện tử và thiết lập nền tảng tài chính số hiện đại, bền vững; triển khai ứng dụng toàn diện công nghệ số trong các ngành thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoán; thúc đẩy hoạt động bảo hiểm rủi ro cho chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng và giao dịch trên không gian mạng.
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng tiếp tục triển khai Quyết định 843/2020 về việc ban hành kế hoạch hành động của Bộ thực hiện Nghị quyết 50/2020 của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Với nhóm nhiệm vụ, giải pháp trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Bộ Tài chính là đơn vị phối hợp thực hiện, kế hoạch hành động mới được ban hành nêu rõ Bộ này sẽ bố trí kinh phí thường xuyên theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước để triển khai các nhiệm vụ.
Lãnh đạo Bộ Tài chính yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo phân công tại kế hoạch hành động.
Trường hợp cần thiết, Thủ trưởng các đơn vị xem xét, quyết định việc ban hành kế hoạch hành động của đơn vị để đảm bảo cụ thể hóa các nhiệm vụ thành những giải pháp, đề án, công việc, kết quả đầu ra và tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Trong 3 năm liên tiếp Bộ TT&TT thực hiện đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT của các bộ, ngành, địa phương, Bộ Tài chính luôn giữ vị trí dẫn đầu ở khối các bộ, cơ quan ngang bộ.
Cụ thể, theo kết quả mới được Bộ TT&TT công bố, với việc đạt tổng điểm 0,9291, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí số 1 trong 17 bộ, cơ quan ngang bộ được đánh giá năm 2019. Trong đó, Bộ Tài chính được đánh giá cao nhất ở các hạng mục: trang/cổng thông tin điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến và nhân lực cho ứng dụng CNTT.
Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp." alt="Bộ Tài chính sẽ thúc đẩy hoạt động bảo hiểm rủi ro cho chuyển đổi số" />
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Chăm sóc người bệnh bị thủy đậu như thế nào?
- ·Đấu giá đất ven Hà Nội 1 triệu/m2 tin mới nút giao Vành đai 4 Đại lộ Thăng Long
- ·Địa ốc Alibaba tự vẽ hàng chục dự án ‘ma’ như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Luộc thịt, xương thấy sủi bọt có phải độc chất trong thực phẩm?
- ·Ăn da gà có hại cho sức khoẻ?
- ·Cách nhận biết bệnh tiểu đường nhanh nhất
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Trải nghiệm màn hình Dell P2422HE: Đáp ứng đa dạng nhu cầu
Nhận định việc triển khai Đề án chuyển đổi số có phạm vi ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân toàn tỉnh, đại diện UBND tỉnh Bến Tre nhấn mạnh, công tác tuyên truyền về Đề án này cần được đẩy mạnh. (Ảnh minh họa: bentre.gov.vn) Mục đích của kế hoạch truyền thông về Đề án chuyển đổi số tỉnh Bến Tre là chuyển đổi nhận thức về sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng.
Làm cho mọi người hiểu được rằng việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương có ý nghĩa sống còn, là cơ hội để phát triển. Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội sẽ ít đi.
Kế hoạch cũng hướng tới việc triển khai kịp thời, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện về chuyển đổi số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 theo Nghị quyết của Tỉnh ủy; hoàn thành việc thông tin, tuyên truyền về nội dung Đề án chuyển đổi số đến các cấp, các ngành, tổ chức và nhân dân.
Nội dung tuyên truyền phải bám sát các mục tiêu, lộ trình thực hiện Đề án chuyển đổi số của tỉnh, các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy; hoạt động thông tin, tuyên truyền phải triển khai kịp thời, sâu rộng, phù hợp với từng đối tượng liên quan; phát huy thế mạnh của những phương tiện truyền thông như phát thanh, truyền hình, viễn thông, Internet…
Tuyên truyền về chuyển đổi số qua SMS, email
Trong kế hoạch mới ban hành, UBND tỉnh Bến Tre vạch ra 5 nhóm nội dung công việc gồm: Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyển đổi số nhằm trao đổi kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc về chuyển đổi số; Tuyên truyền trên các cơ quan báo, đài, hệ thống thông tin cơ sở; Tuyên truyền qua mạng viễn thông, trang thông tin điện tử; Tuyên truyền trực tiếp tại các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện và thành phố Bến Tre; Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch tuyên truyền.
Với mỗi nội dung công việc, UBND tỉnh Bến Tre đều phân công cụ thể đơn vị chủ trì, các đơn vị phối hợp cũng như thời gian thực hiện. Đơn cử như tuyên truyền về chuyển đổi số qua mạng viễn thông, trang thông tin điện tử là công việc thường xuyên được giao cho UBND cấp huyện và các doanh nghiệp viễn thông chủ trì.
Cụ thể, cùng với việc thông tin về triển khai Đề án chuyển đổi số trên các trang thông tin điện tử của các sở, ngành, UBND cấp huyện, Bến Tre sẽ tuyên truyền về chuyển đổi số với định dạng phù hợp như tin nhắn, thư điện tử, hóa đơn điện tử, hóa đơn thu cước dịch vụ viễn thông... đến các thuê bao viễn thông di động, cố định, Internet trên địa bàn.
UBND tỉnh Bến Tre giao Sở TT&TT là cơ quan thường trực thực hiện kế hoạch này; tổng hợp, đánh giá kết quả, báo cáo UBND tỉnh và Bộ TT&TT. Sở TT&TT cũng có trách nhiệm hướng dẫn UBND các huyện, thành phố, cơ quan báo, đài của tỉnh, các doanh nghiệp viễn thông triển khai kế hoạch; là đầu mối cung cấp thông tin, bản tin tuyên truyền đề án chuyển đổi số cho hệ thống truyền thanh cơ sở…
Trước khi Đề án chuyển đổi số của tỉnh Bến Tre được ban hành, từ đầu tháng 10/2020, UBND tỉnh này đã đề nghị các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phổ biến “Bộ sách tuyên truyền về Chuyển đổi số” để phục vụ cho chuyển đổi số tại địa phương.
Bến Tre là một trong những địa phương đã tích cực triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, sau khi Chương trình này được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/6/2020.
Tại Đề án chuyển đổi số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 được ban hành mới đây, UBND tỉnh Bến Tre đã đề ra mục tiêu tổng quát là chuyển đổi số toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội và nâng cao đời sống nhân dân; ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. Xây dựng Bến Tre trở thành trung tâm phát triển doanh nghiệp công nghệ số, đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số của tỉnh và vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương tiêu biểu về chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch và nông nghiệp." alt="Bến Tre đẩy mạnh tuyên truyền để chuyển đổi nhận thức về chuyển đổi số" />Khi tập luyện, bạn nên uống nước với lượng vừa phải. Ảnh minh họa: B-wom Dùng đồ uống đã qua chế biến thay cho nước lọc
Nhiều người không thích uống nước đun sôi vì không có mùi vị. Trong khi đó, đồ uống đã qua chế biến (rượu, bia, nước ngọt, cocktail, trà sữa…) có hương vị đa dạng, phong phú.
Tuy nhiên, quá nhiều đường trong cơ thể sẽ đẩy nhanh quá trình oxy hóa các tế bào, khiến con người già đi nhanh hơn. Khi đó, da trở nên thô ráp, mất đi vẻ căng bóng và hình thành các nếp nhăn.
Thêm vào đó, lượng đường dư thừa không hấp thụ hết sẽ khiến bạn đối mặt với tình trạng béo phì, tiểu đường.
Uống nước ngay sau bữa ăn
Thói quen này tương đối phổ biến. Hầu hết mọi người đều thích uống một cốc nước sau bữa ăn, đặc biệt là những người hay ăn thịt, đồ mặn và cay. Tuy nhiên, thói quen này không lành mạnh.
Uống nước sau bữa ăn sẽ tăng gánh nặng cho dạ dày, đồng thời làm loãng dịch vị, giảm khả năng tiêu hóa của cơ thể, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng. Nếu làm điều này trong thời gian dài, bạn dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa.
Các thói quen tốt
Một ly nước ấm vào buổi sáng
Sau một đêm, cơ thể mất nước rất nhiều. Các chất cặn bã, độc tố do quá trình trao đổi chất diễn ra vào buổi tối cần được đào thải ra ngoài. Lúc này, một cốc nước ấm chính là thứ mà cơ thể cần nhất.
Uống nước trong khi tập thể dục
Hầu hết mọi người đổ mồ hôi rất nhiều sau khi tập thể dục và cảm thấy khát. Lúc đó, họ mới uống nước.
Tuy nhiên, cách tốt nhất là uống nước trong toàn bộ thời gian vận động. Bạn có thể uống từng ngụm nhỏ trong quá trình tập và bổ sung nước từ từ sau khi tập.
Trong và sau khi tập thể dục, không được uống nhiều nước cùng lúc. Hành động này sẽ tăng gánh nặng cho tim và thận, không có lợi cho sức khỏe.
Không uống nhiều nước trước khi ngủ
Uống quá nhiều nước sẽ dẫn đến tình trạng thức đêm và ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Bạn có thể uống một lượng nước vừa phải trước khi đi ngủ 1 tiếng.
Quan điểm mới về lời khuyên cần uống 8 cốc nước mỗi ngày
Theo các nhà khoa học, khuyến nghị mỗi ngày uống 2 lít nước (tương đương 8 cốc) có thể là quá mức đối với hầu hết mọi người." alt="3 thói quen uống nước gây hại cho sức khỏe" />Báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương trao số tiền tới tay gia đình Ông Ân là nhân vật trong bài viết: “Cha già tha thiết xin giúp con trai được lắp vỏ não", đăng tải trên báo VietNamNet ngày 15/1. Ông có 6 người con đều mất vì bạo bệnh. Con gái Nguyễn Thị Kiều (SN 1983) mất khi mới 1 ngày tuổi. Các con Nguyễn Văn Cần (14 tuổi mất), Nguyễn Thị Liêm (SN 1989, mất ở tuổi 13), Nguyễn Văn Chính (22 ngày tuổi mất do tắc mật bẩm sinh) đều để lại cho ông bà những nỗi đau đớn tận cùng.
Năm 2019, con gái Nguyễn Thị Thắm (SN 1997) phát hiện bệnh tiểu đường. Ông bà chạy vạy khắp nơi vay mượn tiền đưa con đi chữa bệnh, nợ nần chồng chất nhưng tình trạng không thuyên giảm. Em Thắm qua đời khi mới ở độ tuổi 22.
Vợ chồng ông Ân nghẹn ngào xúc động trước tình cảm của độc giả Vợ của ông Ân xúc động đón nhận quà Thắm mất chưa được 2 năm thì đến lượt em Nguyễn Thị Ngọc (SN 2003) bất ngờ đổ bệnh lupus ban đỏ. Một lần nữa, vợ chồng ông Ân lại đi gõ cửa từng nhà người quen, cạy cục vay số tiền hơn 100 triệu đồng đưa con đi chữa bệnh. Thế nhưng hết vào Nam ra Bắc, cách đây gần 1 tháng, khi những đồng tiền vay mượn cuối cùng cạn kiệt thì cũng là lúc em Ngọc trút hơi thở cuối cùng.
Tang thương nối tiếp tang thương khiến vợ chồng ông như ngã quỵ, kiệt quệ về tinh thần. Các con mắc bệnh, qua đời để lại cho ông một khoản nợ lớn. Hiện còn cậu con trai Nguyễn Văn Chuyên bị tai nạn chấn thương sọ não nhưng chưa có tiền lắp vỏ não.
Ông Ân ký nhận tiền của độc giả ủng hộ Sau khi báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối, kết nối hoàn cảnh của ông đến các nhà hảo tâm, nhiều bạn đọc gần xa, trong và ngoài nước đã chia sẻ, cảm thông với nỗi đau khổ tận cùng của gia đình.
Thông qua báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã gửi về ủng hộ ông Ân 638.227.776 đồng. Số tiền này được phóng viên phối hợp với chính quyền địa phương trao tới tay gia đình.
Đón nhận tấm lòng của độc giả, vợ chồng ông Ân òa khóc nức nở. Ông Ân xúc động cho biết: “Cả đời ông cũng không thể nghĩ tới món quà lớn lao như thế này. Ông thật sự biết ơn rất nhiều. Số tiền lớn này một đời lam lũ ông cũng không dám mơ tới. Nay được mọi người yêu thương ủng hộ, ông sẽ dành số tiền này trả nợ và chữa bệnh cho con trai.
Thông qua báo VietNamNet, cho ông gửi lời cảm ơn tới tất cả tấm lòng của mọi người đã giúp đỡ, yêu thương gia đình ông trong cơn hoạn nạn. Xin cảm ơn báo VietNamNet đã giúp đỡ, chia sẻ với gia cảnh ngặt nghèo của ông”.
Thiện Lương
Bệnh nhân nghèo ngồi giãn cách, háo hức chờ quà Tết
Sáng 4/2, khoảng 200 bệnh nhân, thân nhân có mặt tại hội trường của Bệnh viện Chợ Rẫy để chờ nhận quà Tết 2021. Ai cũng tuân thủ đeo khẩu trang, ngồi cách nhau 1 ghế. Nhiều người trong số họ Tết nay không được về quê.
" alt="Ông Nguyễn Hồng Ân vỡ òa nhận hơn 638 triệu đồng bạn đọc ủng hộ" />Hãng xe Lifan (Trung Quốc) từng là thương hiệu nổi tiếng tại Nga
Lifan từng là một trong những thương hiệu ô tô của Trung Quốc nổi tiếng nhất tại Nga, là nhà sản xuất ô tô Trung Quốc lớn thứ 2 tại Nga. Lifan đã giữ vị trí doanh nghiệp Trung Quốc bán nhiều ô tô nhất tại Nga trong giai đoạn từ 2014-2018.
Theo ước tính của Avtostat, có khoảng 154.000 ô tô Lifan đang hoạt động tại nước này.
Hiện chưa rõ lý do dẫn đến thực trạng trên. Trong khi, giới chuyên gia dự báo, do ảnh hưởng từ các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước đồng minh, các thương hiệu ô tô của châu Âu, Nhật Bản và Mỹ rút khỏi Nga có thể tạo điều kiện để thúc đẩy thị phần của các hãng xe Trung Quốc tại nước này.
(Theo Báo Giao thông)
Hậu xung đột Nga - Ukraine: A.I sẽ tạo ra cách mạng chiến tranh lần 3?
Cuộc chiến dù khốc liệt đến đâu cũng sẽ có điểm kết thúc, nhưng di sản của nó sẽ định hình cho những xung đột có thể xảy ra trong tương lai.
" alt="Một thương hiệu ô tô nổi tiếng của Trung Quốc âm thầm dừng hoạt động ở Nga?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Xây 5 khu nhà ở xã hội quy mô lớn ở Hà Nội dân nghèo rộng cửa mua nhà
- ·Tiền mãn kinh, làm gì để hóa giải cơn bừng bốc hỏa ?
- ·Trải nghiệm Galaxy A33 5G: Chiếc máy phù hợp cho học sinh, sinh viên
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Bệnh viện Mắt quốc tế DND ưu đãi đến 49% chi phí phẫu thuật tật khúc xạ
- ·Thông báo khẩn tìm người dân đến 6 địa điểm liên quan bệnh nhân 243
- ·Facebook hỗ trợ quảng cáo 3D, Instagram tiến tới metaverse
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Thanh thiếu niên lo lắng kéo dài, quá mức có thể là biểu hiện của rối loạn lo âu