Trước đây có bạn từng viết rằng từ sau 35 tuổi, nhân sự làm IT dễ trở nên đuối dần. Còn bác sĩ thì càng có kinh nghiệm và 'giá'. Nhưng chưa phân tích kỹ nguyên nhân.

Theo tôi, nghề nghiệp nào cũng chịu tác động từ những yếu tố đào tạo, cơ sở hạ tầng, và quy luật cạnh tranh trên thị trường lao động. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa bác sĩ và kỹ sư IT ở tuổi 35 lại phản ánh rõ nét các yếu tố này.

Ở tuổi 35, bác sĩ thường đạt độ chín nghề, bắt đầu được giao phó những trách nhiệm lớn, quản lý thiết bị y tế hiện đại. Điều này đến từ sự khan hiếm trong đào tạo. Rất ít trường y trên thế giới có thể đáp ứng toàn bộ yêu cầu về cơ sở vật chất để đào tạo bác sĩ, từ đó dẫn đến tỷ lệ cung thấp hơn so với nhu cầu.

Đặc biệt, chi phí đào tạo bác sĩ rất cao và đòi hỏi thời gian dài, thường từ 10 năm trở lên để bác sĩ có đủ năng lực tiếp cận các thiết bị phức tạp như máy chụp CT, MRI.

" />

Tuổi 35 bác sĩ chín nghề còn kỹ sư IT dễ bị đào thải

Nhận định 2025-02-03 01:09:03 35

Trước đây có bạn từng viết rằng từ sau 35 tuổi,ổibácsĩchínnghềcònkỹsưITdễbịđàothảthứ hạng của afc bournemouth nhân sự làm IT dễ trở nên đuối dần. Còn bác sĩ thì càng có kinh nghiệm và 'giá'. Nhưng chưa phân tích kỹ nguyên nhân.

Theo tôi, nghề nghiệp nào cũng chịu tác động từ những yếu tố đào tạo, cơ sở hạ tầng, và quy luật cạnh tranh trên thị trường lao động. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa bác sĩ và kỹ sư IT ở tuổi 35 lại phản ánh rõ nét các yếu tố này.

Ở tuổi 35, bác sĩ thường đạt độ chín nghề, bắt đầu được giao phó những trách nhiệm lớn, quản lý thiết bị y tế hiện đại. Điều này đến từ sự khan hiếm trong đào tạo. Rất ít trường y trên thế giới có thể đáp ứng toàn bộ yêu cầu về cơ sở vật chất để đào tạo bác sĩ, từ đó dẫn đến tỷ lệ cung thấp hơn so với nhu cầu.

Đặc biệt, chi phí đào tạo bác sĩ rất cao và đòi hỏi thời gian dài, thường từ 10 năm trở lên để bác sĩ có đủ năng lực tiếp cận các thiết bị phức tạp như máy chụp CT, MRI.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/041b199217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2

 - Đây là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học của ĐHQG Hà Nội nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức” diễn ra sáng 18/9.

Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS Nguyễn Quý Thanh (Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận, sau 4 năm tổ chức, kỳ thi THPT quốc gia bám sát yêu cầu Nghị quyết 29 "đã cho thấy những chuyển biến tích cực".

{keywords}

PGS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU)

Vẫn còn gian lận

PGS Thanh nhận định việc tổ chức một kỳ thi tại các cụm địa phương đã tạo nên sự đồng thuận xã hội vì đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm áp lực cho thí sinh, gia đình.

Thêm vào đó, việc các thí sinh thi trắc nghiệm với tất cả các môn ngoại trừ môn Ngữ văn đã giảm bớt hiện tượng quay cóp, chép bài nhau. Học sinh không thể học lệch, học tủ mà phải nắm được kiến thức tổng quát mới đạt kết quả cao. Nhờ đó đã không còn hiện tượng lò thi hay “phao thi”.

Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực ấy vẫn có những bất cập.

Cụ thể, vẫn còn một số tiêu cực gian lận trong quá trình triển khai công tác chấm thi ở một số địa phương.

Kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định. Ví dụ, có những năm tỉ lệ điểm 10 cao đột biến đã gây ra băn khoăn trong dư luận xã hội về tính trung thực, khách quan của kết quả thi.

Tuy nhiên, GS Thanh cho rằng, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì mô hình thi THPT quốc gia như hiện nay để đảm bảo tính ổn định, phát huy những điểm tích cực.

“Muốn phát huy được điều đó, trước nhất cần phải bổ sung, nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, câu hỏi tích cực đồng thời hoàn thiện kỹ thuật trong công tác tổ chức thi.

Ngoài ra cần phát huy triệt để tính ưu việt của bài thi chuẩn hóa, trong đó cần bảo mật tối đa cho câu hỏi đã được chuẩn hóa, sử dụng điểm thi năng lực để dư luận không còn phải băn khoăn về kết quả thi vì độ khó của kỳ thi qua các năm là khác nhau” – GS Thanh chia sẻ.

Đề xuất tổ chức ma trận chấm thi để chống tiêu cực

Còn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) lập luận rằng: Thi THPT không phải là kỳ thi tuyển chọn mà là kỳ thi nhằm đánh giá học sinh đủ năng lực để hoàn thành khối THPT. Vì vậy, có thể có nhiều học sinh đạt điểm cao, nhưng cũng có thể là không cao. "Không thể đòi hỏi sự ổn định về số % điểm giỏi hay khá qua các năm mà phải phụ thuộc vào năng lực của học sinh". 

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Ảnh: Thúy Nga)

Bà Nga giới thiệu 3 xu hướng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia: Xu hướng thứ nhất, không thi THPT quốc gia. Hiệu trưởng các trường THPT sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT cho học sinh. Xu hướng này có ít nước đi theo, tiêu biểu như Hàn Quốc hay Úc. Tuy nhiên ở Úc đã có kỳ thi khác lồng ghép vào.

Xu hướng thứ hai, tổ chức thi THPT trong đó có sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan Nhà nước (ở đây là các Bộ) điều hành tổ chức. Một số quốc gia đi theo xu hướng này như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Hà Lan, Phần Lan.

Xu hướng thứ ba, có thi THPT nhưng do các đơn vị khảo thí chuyên nghiệp đứng ra tổ chức và một năm thi nhiều lần.

Trong 3 xu hướng này, xu hướng thứ hai và thứ ba được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến và một năm tối thiểu thi 2-3 lần. Ví dụ ở Mỹ, các tổ chức khảo thí chuyên nghiệp thi 4-6 lần/ năm. Các thí sinh tự do thi, đăng ký theo nguyện vọng thi để tự đánh giá năng lực của mình.

{keywords}

Tham gia Hội thảo có hơn 400 đại biểu đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành, cơ quan Trung ương; đại diện lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường đại học, trường phổ thông cùng các chuyên gia, các nhà khoa học.

Bà khẳng định sự cần thiết vẫn duy trì kỳ thi THPT quốc gia và đề xuất: Trong thời gian đợi chờ sự thay đổi lớn, năm 2019-2020, cơ chế tuyển sinh cần phải làm chặt hơn nữa để tránh các hiện tượng tiêu cực. Song song với đó, phần mềm chấm thi, quản lý thi phải được hoàn thiện.

Ngoài ra, cần có một "ma trận tổ chức chấm thi" để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. "Ma trận" này sẽ phức tạp hơn việc chấm chéo giữa các tỉnh với nhau. 

Về lâu dài, bà Nga nói có thể tổ chức 2-3 lần/năm; tổ chức thi trên máy tính thí nghiệm vào năm 2021-2023 trên tinh thần tự nguyện. Đến năm 2024, hình thức này sẽ được áp dụng chuyên nghiệp.

Cần những con số thuyết phục hơn

Góp ý về báo cáo của PGS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Hoàng Minh Sơn (Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, những phân tích, đề xuất nói trên mới chỉ đưa ra dựa vào cơ sở lý luận nghiên cứu từ các văn bản, chính sách mà chưa đưa ra những con số thuyết phục.

“Tôi nghĩ rằng, khi đánh giá về 5 năm đổi mới theo Nghị quyết của Trung ương cần bám sát vào những nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết đề ra".

Ông Sơn khuyến nghị nhóm nghiên cứu nên tập trung làm rõ kết quả đạt được mức độ như thế nào ở 4 điểm.

Thứ nhất là yêu cầu "giảm áp lực tốn kém cho xã hội". Điều này tất cả chúng ta đều thấy rõ nhưng vẫn cần số liệu để thuyết phục. Bằng những con số minh chứng sẽ thuyết phục được toàn xã hội.

Thứ hai là "tạo độ tin cậy, trung thực bằng cách thay đổi đề thi, cách thức ra đề thi, tổ chức coi, chấm thi, nâng cao trách nhiệm của các trường đại học, các Sở GD&ĐT và các trường THPT". Rõ ràng, so với những năm trước kia, việc thi THPT quốc gia đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm, trong tính nghiêm túc của các trường đại học cũng như các Sở GD&ĐT và các trường THPT. Việc tạo độ tin cậy như thế nào cũng cần phân tích, làm rõ để thuyết phục xã hội.

Thứ ba, nhóm nghiên cứu cần phải đi sâu vào yêu cầu "đánh giá đúng năng lực học sinh" về mặt khoa học và số liệu thực tế, thông qua những khảo sát học sinh phổ thông, khảo sát giáo viên và các trường đại học. 

Cuối cùng là yêu cầu "cơ sở cho tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học". Ông Sơn nhìn nhận việc tổ chức thi xét tuyển đại học đã có sự chuyển biến lớn, trơn tru và thuận tiện hơn, "đúng theo tinh thần Nghị quyết 29".

"Còn một điều tôi muốn góp ý thêm, là chúng ta chưa nhắc đến phẩm chất của thí sinh. Rõ ràng, với một sinh viên, ngoài yếu tố năng lực thì phẩm chất cũng rất quan trọng. Ở các trường đại học nước ngoài còn thêm một vòng phỏng vấn nhằm có thể đánh giá được phẩm chất người học. Tôi đề xuất cũng nên nghiên cứu điều này".

Thúy Nga

 

Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019

Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019

6 nhóm giải pháp đã được đại diện các Sở GD-ĐT đề xuất tới Bộ GD-ĐT để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 được tổ chức tốt hơn.

">

“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

Hiện trường vụ tai nạn giao thông thương tâm (Ảnh: Huy Hoàng)


Đối với trường hợp cô N. tự thuê xe đưa học sinh ở Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, ông Minh khuyên, trước mắt cô N. cần phải thăm hỏi động viên gia đình học sinh, còn việc đúng sai sẽ phải chờ cơ quan điều tra. 
 
Vào hồi 12h15 ngày 8/2, em P.Q.C, sinh năm 2014, ngụ phường Trảng Dài, TP. Biên Hoà, Đồng Nai cùng các bạn lớp 3/18, Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, KP5, phường Trảng Dài được xe ô tô đón từ nhà cô giáo N. đến trường.
 
Khi các em học sinh xuống xe ở cổng trường, tài xế cho xe lùi khiến em C. bị té ngã. Bánh xe cán qua người, em C. tử vong tại chỗ. Sau sự việc tài xế rời khỏi hiện trường ngay.

Thời điểm tai nạn, trên xe đưa đón không có cô giáo hay phụ xe. Nhận được tin báo, lực lượng bảo vệ dân phố nhanh chóng đến hiện trường lập rào chắn, tổ chức phân luồng giao thông.

Lực lượng chức năng xuống hiện trường tổ chức khám nghiệm, điều tra nguyên nhân vụ việc. Tại hiện trường, mẹ của em C. khóc ngất khi thấy con gái mình tử vong.

Ông Nguyễn Văn Thuấn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, cho hay nhà trường không đủ điều kiện để tổ chức ăn bán trú cho học sinh. Lớp 3/18 do cô H.T.N chủ nhiệm có 48 học sinh thì có 29 học sinh được cô giáo H.T.N đưa về nhà ăn, nghỉ trưa theo nhu cầu của phụ huynh.
 
Phụ huynh của 29 học sinh này đã gửi gắm cô N., vì vậy, cô N. hợp đồng với nhà xe để đưa đón học sinh từ trường trở về nhà cô và từ nhà cô về trường để học buổi 2. Việc ký hợp tác đưa đón là do cô N., các phụ huynh và nhà xe thoả thuận.

Nghẹn ngào đám tang bé gái bị xe đưa đón học sinh cán tử vong

Nghẹn ngào đám tang bé gái bị xe đưa đón học sinh cán tử vong

Liên quan đến vụ bé gái 9 tuổi bị xe đưa đón học sinh cán tử vong, từng dòng người đến đám tang, thắp cho em nén nhang đều không cầm được nước mắt.">

Trưởng phòng giáo dục lên tiếng việc học sinh lớp 3 bị xe đưa đón cán tử vong

Hiện ông sống trong cảnh neo đơn. Các con nhạc sĩ đi xuất khẩu lao động, cuộc sống khó khăn nên không có tiền gửi về cho cha.

Bản thân Lê Quốc Dũng không còn công việc, sống nương tựa em trai trong căn nhà nhỏ ở đường Nguyễn Cảnh Chân (Cầu Kho, quận 1) do cha để lại cho hai anh em.

Ban ngày Quốc Hùng ở nhà chăm anh, ban đêm đi chơi nhạc, kiếm tiền xoay xở sinh hoạt phí và thuốc thang. 

Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng gầy rộc do bệnh ung thư hành hạ. Ảnh: Nhạc sĩ Anh Tú

Sau khi nhạc sĩ Anh Tú đại diện chi hội 1, Hội Âm nhạc TP.HCM đến thăm và kêu gọi quyên góp, anh em Quốc Dũng - Quốc Hùng thấy được động viên, chia sẻ, vơi đi phần nào áp lực. Số tiền quyên góp hiện được hơn 10 triệu đồng. 

"Rất nhiều anh em nhạc công, nhạc sĩ như Thái Thịnh, Quốc Vượng, Nguyễn Đức Trung... và một trung tâm âm nhạc ở hải ngoại đã chung tay quyên góp. Chúng tôi rất biết ơn điều đó", Quốc Hùng kể.

Theo nhạc công, những năm gần đây, anh trai Lê Quốc Dũng vẫn miệt mài sáng tác cho đến khi bệnh ung thư trở nên trầm trọng. Khi bệnh di căn lên họng, ông nói khò khè, không rõ lời. Các sáng tác này vẫn chưa được công bố. 

Lê Quốc Dũng sinh năm 1951, là tác giả của nhiều nhạc phẩm như: Gánh hàng rong, Bóng biển, Nụ hôn mùa xuân, Tình băng giá, Tuyệt vời khi có em, Vu vơ, Dẫu tình đã xa, Nắng xuân...

Phương Thanh hát 'Gánh hàng rong'

Trong đó, bài Gánh hàng rongviết về phận người mưu sinh ở thành phố lớn nổi tiếng qua giọng của các ca sĩ Phương Thanh, Minh Tuyết, Nhật Tinh Anh, Ngọc Mai, Nguyễn Hồng Ân...

Cha Quốc Dũng - Quốc Hùng là nhạc công. Do gia đình nghèo khó, ông không muốn 2 con theo nghề. Lê Quốc Dũng phải học lỏm cha dạy học trò hoặc tự mày mò chơi nhạc cụ. 

Ban đầu, ông định làm nhạc công nhưng sau lại mê sáng tác. Nhạc sĩ viết ca khúc đầu tiên Nắng xuânkhi mới 17 tuổi. 

NgoàiGánh hàng rong,Lê Quốc Dũng còn có 2 ca khúc nhạc phim nổi tiếng là Bóng biểntrong phim truyền hình cùng tên của đạo diễn Xuân Phước và Nữ sinhtrong phim truyền hình cùng tên chuyển thể từ truyện của Nguyễn Nhật Ánh.

Nhạc sĩ 'Gánh hàng rong' bệnh nặng, sức khỏe yếuNhạc sĩ Lê Quốc Dũng bị tiểu đường và phổi từ nhiều năm qua. Hiện, sức khỏe của ông suy yếu, bị bệnh viện cho về nhà.">

Nhạc sĩ 'Gánh hàng rong' ung thư phổi giai đoạn cuối, đã di căn lên họng

Tại Vĩnh Phúc, hằng năm có từ 20.000 - 24.000 học sinh lớp 1 trên địa bàn tỉnh được trao tặng mũ bảo hiểm. Năm 2024, Ban An toàn giao thông tỉnh chủ trì phối hợp cùng Sở Giáo dục và Đào tạo, đại diện ủy quyền của Công ty Honda Việt Nam trên địa bàn tỉnh và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 trong toàn tỉnh.

Chương trình thực hiện từ tháng 9 - 11/2024, kết hợp đào tạo kiến thức an toàn giao thông được các nhà trường tổ chức tại lễ chào cờ, các giờ học chính khóa, ngoại khóa…

Để chương trình đạt hiệu quả cao, có sức lan tỏa, Sở Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ cho bộ phận cán bộ chuyên môn tham mưu ban hành văn bản hướng dẫn Phòng Giáo dục và Đào đạo các huyện, thành phố chỉ đạo các trường Tiểu học thuộc địa bàn thực hiện nghiêm chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1. Theo kế hoạch, trong năm học 2024 - 2025, toàn tỉnh sẽ trao tặng trên 22.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1.

Chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 góp phần giảm thiểu hậu quả do tai nạn giao thông gây ra đối với trẻ em.

Chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 góp phần giảm thiểu hậu quả do tai nạn giao thông gây ra đối với trẻ em.

Thực hiện chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chủ động triển khai “Tháng cao điểm về an toàn giao thông cho học sinh đến trường”; tập trung tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về trật tự, an toàn giao thông.

Song song với đó, các trường học giới thiệu về ý nghĩa của chương trình gắn với vận động người dân, phụ huynh học sinh mua, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho trẻ em khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện; tổ chức cho 100% phụ huynh, học sinh ký cam kết thực hiện quy định pháp luật về an toàn giao thông…

Cùng với hoạt động trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh, các nhà trường còn thường xuyên lồng ghép chương trình giáo dục an toàn giao thông vào bài giảng, hoạt động ngoại khóa để học sinh nắm rõ kiến thức, kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông như tác dụng của mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đội mũ bảo hiểm khi nào, hướng dẫn đội mũ bảo hiểm đúng quy cách…

Qua nhiều năm triển khai, chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 trên địa bàn Vĩnh Phúc trở thành hành động trong toàn xã hội về thực hiện quy định pháp luật về đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, nhận được sự hưởng ứng của các nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh.

Chương trình giúp giáo viên, phụ huynh và các em học sinh nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện, xây dựng môi trường văn hóa giao thông trong các trường học. 

Minh Tuệ">

Trao tặng hơn 22.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 ở Vĩnh Phúc

友情链接