Kinh doanh

Thí sinh đăng ký xét tuyển đại học thế nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-02 09:55:14 我要评论(0)

- Trúng tuyển nguyện vọng (NV)2 có được nộp hồ sơ lại vào trường trượt NV1?ísinhđăngkýxéttuyểnđạihọctin chuyen nhuongtin chuyen nhuong、、

- Trúng tuyển nguyện vọng (NV)2 có được nộp hồ sơ lại vào trường trượt NV1?ísinhđăngkýxéttuyểnđạihọcthếnàtin chuyen nhuong Khinào Bộ GD-ĐT công bố điểm sàn xét tuyển ĐH, CĐ?...Những thắc mắc được giải đápdưới đây.

Thí sinh 70 tuổi nhiều năm thi đã đỗ tốt nghiệp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" được GS Trần Ngọc Thêm nêu trong tham luận phát biểu tại Hội thảo giáo dục 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 21/11.

Cụ thể, GS Thêm đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo,... Chừng nào còn đề cao chữ "Lễ" để ràng buộc người học, còn đề cao quá mức vai trò của người thầy, của đáp án thì tư duy phản biện sẽ không thể phát triển, không thể có xã hội phát triển.

GS Thêm là tác giả của nhiều công trình, cuốn sách nghiên cứu về văn hóa và hệ giá trị Việt Nam. Trong đó, cuốn sách "Cơ sở văn hóa Việt Nam" của ông là giáo trình cơ bản với rất nhiều thế hệ sinh viên theo học các ngành khoa học xã hội.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng Khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" đã hoàn thành sứ mệnh trong giai đoạn phát triển của đất nước, của ngành giáo dục. Và giờ, cần cân nhắc kỹ khi sử dụng trong các nhà trường bởi một vài lý do.

“Ngôn từ của khẩu hiệu hay triết lý cần hiện đại, đơn giản và bớt nho giáo hơn để học sinh dễ dàng hiểu được. Để phân tích kỹ khẩu hiệu trên cần có nền tảng kiến thức nho giáo ở mức khá cao mới có thể truyền đạt đến cho học sinh hiểu được. Tôi tin rằng, sẽ có nhiều học sinh hiểu chữ "Văn" trong khẩu hiệu trên là môn "Ngữ văn" hiện nay.

Giáo dục đổi mới, cần những tư duy và cách truyền kiến thức cho học sinh một cách sáng tạo, đa dạng hơn. Không nhất thiết là đầu tiên khi học tập là cứ phải học "Lễ". Khi học sinh có nền tảng văn hoá, tri thức thì chữ "Lễ" đương nhiên sẽ được thực hiện ở "mức độ vận dụng và vận dụng cao.

Thế giới vận động từng ngày, các triết lý giáo dục, các khẩu hiệu cũng phải thay đổi. Với những năng lực, phẩm chất cần đạt của học sinh do Bộ GD-ĐT hướng tới, nếu học sinh được học tập một cách nghiêm túc, sáng tạo bởi những phương pháp hiện đại thì theo tôi cũng không cần phải "Tiên học lễ" nữa”.

Ông Tùng cho hay, thực tế, trường mình cũng đã không treo khẩu hiệu này từ lâu.

“Việc bỏ khẩu hiệu này chỉ là giúp giáo viên không bị gò bó trong tư duy giáo dục cũ và hướng tới phương pháp giảng dạy hiện đại hơn, nhờ đó học sinh được rèn thêm tư duy phản biện và khi không bị gò bó quá trong khuôn phép, học sinh mới sáng tạo được”, ông Tùng nêu quan điểm.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Dù vậy, không nhiều ý kiến đồng tình với GS Trần Ngọc Thêm.

Một hiệu trưởng từng nhiều năm du học nước ngoài cho rằng: “Thực ra “Tiên học lễ, hậu học văn” không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà là một nét văn hóa của dân tộc. Việc này xuất phát trong từng gia đình Việt Nam, răn dạy từ khi đứa trẻ ở trong gia đình, chứ không phải chỉ ở trường học mới học, mới áp dụng. “Lễ” ở đây không phải chỉ là lễ nghĩa của người có vị thế thấp hơn với người có vị thế cao hơn, mà còn bao hàm cả đạo đức trong đó nữa. Đạo đức thì có giá trị phổ quát, bao gồm cả văn hóa của người Việt Nam trong đó”.

Theo vị hiệu trưởng này, ở nước ngoài, dù người ta không dùng khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” song ở trường cũng đề cao việc dạy dỗ về đạo đức như phải là một người trung thực, có kỷ luật, chấp hành luật pháp,...

“Ý của GS Thêm có thể cũng muốn nói đến việc cần phá vỡ truyền thống để thúc đẩy giáo dục phát triển. Nhưng dù muốn thúc đẩy phát triển ra sao đi chăng nữa, có những cái căn cốt của văn hóa, phổ quát chung của toàn thế giới thì không thể bỏ đi được”. 

Bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cũng đồng tình với quan điểm này: chữ "Lễ" không phải chỉ đối với người thầy, mà là học những lễ nghĩa chung, đề cao giáo dục đạo đức ứng xử trong xã hội,...

“Tôi nghĩ nếu đề xuất chấm dứt thì có phần hơi cực đoan. Bởi chữ Lễ ngày nay cũng không bó buộc theo quan niệm Nho giáo như ngày xưa nữa và cũng không đề cao quá mức vai trò của người thầy. Song sự tôn kính, tôn trọng và việc người thầy có tiếng nói với học trò vẫn rất cần thiết”, bà Nga nói.

Ngoài ra, 2 vị hiệu trưởng cũng nhận định, “Tiên học lễ, hậu học văn” cũng không hề làm mất đi tính phản biện hay sáng tạo của học sinh. 

PGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục – Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, người thầy không chỉ là người truyền tải nội dung tri thức, mà quan trọng hơn khi trở thành nhà giáo dục, người truyền cảm hứng, gieo khát vọng cho học trò. 

“Tôi nghĩ “Lễ” là điều cần có nhưng cái phương thức để thể hiện các quy tắc ứng xử đó có thể sẽ khác đi. Nếu chỉ vì nghĩ câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” tập trung quá nhiều vào người thầy và giờ muốn tập trung vào học trò thì bỏ khẩu hiệu này đi thì tôi cho là hơi khiên cưỡng. Ở trong môi trường trường học, vẫn phải có những quy tắc, nguyên tắc ứng xử cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cách thức có thể khác nhưng tôi nghĩ vẫn cần có khuôn khổ, tôn trọng người thầy. Ngoài ra, nhiệm vụ giáo dục không phải chỉ hình thành về mặt học thức mà còn cả nhân cách cho trẻ. Muốn hình thành nhân cách thì trẻ cũng cần phải biết kính trên nhường dưới, ứng xử đúng mực theo văn hóa, truyền thống,...”.

Vì thế, theo ông Nam không cần thiết phải bỏ khẩu hiệu mà giờ đây, điều quan trọng là người thầy cần bỏ tư tưởng là bề trên “cao vời vợi”, "là độc tôn đại diện cho tri thức”.

Thanh Hùng

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?

Ngày bé, tôi thường véo von câu hát: “Có con chim vành khuyên nhỏ/Dáng trông thật ngoan ngoãn quá/Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà”...

" alt="Tranh cãi đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn" width="90" height="59"/>

Tranh cãi đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn

Dù mới chỉ gia nhập đội bóng Italia hè năm ngoái nhưng Godin không phù hợp với hệ thống chiến thuật 3 trung vệ mà HLV Conte áp dụng ở Inter.

{keywords}
Solskjaer muốn có sự phục vụ của Godin

Trước đó, cựu binh người Uruguay có khoảng thời gian dài gây dựng tên tuổi trong màu áo Atletico Madrid và từng được MU để mắt đến hè 2018.

Theo Corriere dello Sport, hiện đội bóng thành Manchester cũng muốn đưa Godin đến sân Old Trafford để gia cố chất thép cho hàng phòng ngự.

Trung vệ 34 tuổi này sẽ đáo hạn hợp đồng với đội chủ sân San Siro vào năm 2022 nhưng ở tình cảnh hiện tại, Godin không muốn thực hiện trọn vẹn giao kèo.

HLV Solskjaer hy vọng, Godin sẽ cung cấp kinh nghiệm cho tuyến phòng ngự Quỷ đỏ, đặc biệt trong những cuộc chiến cam go tại cúp châu Âu.

Sau khi chiêu mộ Harry Maguire, nhà cầm quân người Na Uy vẫn chưa an tâm vị trí đá cặp với trung vệ người Anh. Cả Lindelof lẫn Bailly phong độ tương đối thất thường .

Mặc dù vậy, để có được sự phục vụ của Godin, MU phải đánh bật đối thủ cạnh tranh là Valencia.

Mùa này, trung vệ Uruguay chỉ chơi 16/25 trận ở Serie A, Bản thân Godin cũng gặp khó khăn trong việc thích nghi với cuộc sống mới tại Milan.

* An Nhi

" alt="MU gây sốc chiêu mộ 'lão tướng' Diego Godin" width="90" height="59"/>

MU gây sốc chiêu mộ 'lão tướng' Diego Godin

Chương trình được tổ chức tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS xã Bính Xá (huyện Đình Lập), với sự đồng hành tài trợ của Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân cùng các đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm.

{keywords}
Trung tướng Nguyễn Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân và Đại tá Thái Hồng Công, Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn cùng các đại biểu cắt băng khánh thành phòng máy tính và bàn giao cho Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS xã Bính Xá (Đình Lập, Lạng Sơn).

Đình Lập là huyện vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lạng Sơn với 18 dân tộc cùng chung sống. Riêng Trường Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS xã Bính Xá có 238 học sinh dân tộc thiểu số nhưng đến gần 40% học sinh không có thiết bị để học trực tuyến.

{keywords}
Gần 40% học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Bính Xá, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn chưa có thiết bị để học tập trực tuyến.

Tại đây, đoàn đã trao tặng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Bính Xá một phòng học 35 máy tính được kết nối mạng với tổng trị giá 400 triệu đồng, nhằm tạo điều kiện tiếp cận công nghệ thông tin và cơ hội học tập tốt hơn cho các em học sinh.

{keywords}
Trung tướng Nguyễn Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân chia sẻ tại buổi lễ.

 

{keywords}

35 máy tính được kết nối mạng với tổng trị giá 400 triệu đồng được tặng nhằm tạo điều kiện tiếp cận công nghệ thông tin và học trực tuyến cho học sinh vùng biên.

Cũng nhân dịp này, Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm và các nhà hảo tâm cũng đã tặng các suất quà là đồ dùng học tập và sinh hoạt cho các đơn vị, nhà trường, các gia đình chính sách và các em học sinh trên địa bàn huyện.

Cụ thể, đoàn đã trao tặng kinh phí phục vụ dạy học cho các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn xã, tổng trị giá gần 50 triệu đồng; tặng 30 suất quà cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, 20 suất quà cho các gia đình chính sách, với tổng trị giá 25 triệu đồng.

Trong chương trình, đoàn công tác của Công an tỉnh Lạng Sơn cùng các nhà tài trợ cũng đến thăm, động viên Đồn Biên phòng Chi Lăng và Công an xã Bính Xá, tặng quà cho các đơn vị với trị giá 30 triệu đồng.

{keywords}
Trung tướng Nguyễn Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân và Đại tá Thái Hồng Công, Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn trao quà cho các trường học trên địa bàn huyện vùng biên Đình Lập.

Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm cho rằng, giá trị vật chất của chương trình khiêm tốn nhưng hy vọng có thể giúp cho các học sinh cũng như các thầy cô giáo vùng biên giới tiếp cận được tốt hơn với công nghệ thông tin, bắt kịp với thầy trò ở các vùng có điều kiện hơn trên cả nước.

"Hy vọng những chương trình như thế này sẽ tiếp tục được triển khai ở những địa bàn khác trên cả nước để đưa chương trình "Sóng và máy tính cho em" trở thành một hoạt động thường xuyên, nhằm hỗ trợ cho ngành giáo dục - đào tạo, thầy cô giáo và học sinh, qua đó ngày càng phát triển nền giáo dục nước nhà", ông Yêm nói. 

Chủ tịch UBND huyện Đình Lập cho hay, sự quan tâm của các nhà hảo tâm dành cho các học sinh có ý nghĩa vô cùng to lớn và là động lực để các thầy cô giáo và các em học sinh cố gắng nhiều hơn nữa, vượt khó vươn lên dạy tốt, học tốt.

Thanh Hùng

'Sóng và máy tính cho em' giúp người thầy không còn đơn độc

'Sóng và máy tính cho em' giúp người thầy không còn đơn độc

Lãnh đạo các Sở và nhiều giáo viên nhận định, “Sóng và máy tính cho em” là một giải pháp kịp thời làm giảm sự bất bình đẳng trong tiếp cận công nghệ số, giúp học sinh vùng khó có điều kiện học tập và hội nhập cùng bạn bè.

" alt="“Sóng và máy tính cho em” đến với học trò vùng biên giới" width="90" height="59"/>

“Sóng và máy tính cho em” đến với học trò vùng biên giới