Các tỷ phú công nghệ đi xe hơi nào?
Chiếc xe đầu tiên của CEO Tim Cook là một chiếc Porsche Boxster,áctỷphúcôngnghệđixehơinàlịch bóng đa hôm nay nhưng hiện tại ông đang đi một chiếc BMW Series 5.
Elon Musk, CEO của Tesla và SpaceX sở hữu một chiếc 67 Series 1 E-Type Jaguar, bên cạnh bộ sưu tập xe Tesla.
CEO Facebook Mark Zuckerberg sở hữu nhiều chiếc xe giá trị, trong đó có Acura TSX và chiếc siêu xe Pagani Huayra có giá từ 1,3 triệu USD.
Bill Gates có hẳn một bộ sưu tập xe Porsche, trong đó nổi bật nhất là chiếc Porsche 959. Chiếc Porsche 959 của ông đã từng nằm ở hải quan những… 13 năm do không được các cơ quan quản lý phương tiện, khí thải của Mỹ cấp phép.
Người sáng lập Amazon Jeff Bezos là người giàu thứ ba nước Mỹ, nhưng ông vẫn đi chiếc xe Honda Accord đời 1996, trị giá chỉ 4000 USD. Thậm chí ông còn không tự lái xe mà đi cùng với vợ mình mỗi sáng.
Chiếc xe đáng chú ý nhất của Evan Spiegel, CEO Snapchat, là một chiếc Ferrari. Chiếc xe được mua sau khi Snapchat gọi vốn thành công vào năm 2013.
CEO Uber Travis Kalanick chỉ di chuyển bằng dịch vụ Uber. Có người còn cho rằng đôi khi ông còn thử làm tài xế Uber.
Đồng sáng lập Google Sergey Brin là một trong 4 người đầu tiên sở hữu chiếc SUV mới nhất của Tesla: Model X.
Larry Page, người đồng hành với Brin từ những ngày đầu của Google cũng sở hữu một chiếc Tesla. Page và Brin đều là những nhà đầu tư ban đầu của Tesla.
Sean Parker, người sáng lập Napster và là chủ tịch đầu tiên của Facebook thường dùng chiếc Audi S5 khi di chuyển ở San Francisco, nhưng khi tới Los Angeles thì dùng Tesla Model S.
CEO Oracle cũng khá nổi tiếng với lối sống xa hoa. Trong bộ sưu tập xe của ông có chiếc siêu xe Lexus LFA với giá từ 375.000 USD.
Michael Dell, CEO của hãng Dell sở hữu một chiếc Hummer H2 (hiện đã dừng sản xuất) và chiếc Porsche Carrera GT.
Đồng sáng lập Facebook Dustin Moskovitz là một trong những tỉ phú trẻ nhất thế giới từ năm 2011. Hiện Moskovitz chỉ sử dụng chiếc Volkswagen R32 Hatchback với giá 13.000 USD.
Cựu CEO Microsoft Steve Ballmer sở hữu chiếc Ford Fusion Hybrid. Chiếc xe này được trang bị công nghệ điều khiển bằng giọng nói Ford Sync, sử dụng hệ điều hành nhúng từ Microsoft.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- - Cứ mỗi đêm 14 (lịch âm) hàng tháng, phố cổ Hội An của vùng đất Quảng Nam lại lung linh rực rỡ bởi hàng ngàn chiếc đèn lồng nhiều màu sắc.
" alt="Phố Hội lung linh đêm nguyên tiêu" />Từ cuối giờ chiều, những người dân bản địa đã bắt đầu bày bán đèn. Dù mỗi chiếc chỉ có giá 5000đ, thế nhưng đến hết ngày, không ít người thu về cả triệu bạc. Vuihoc hiện cung cấp hơn 400.000 học liệu dưới nhiều hình thức đa dạng, bao gồm các khóa học online, bài giảng video, cùng kho câu đố sinh động. Startup công nghệ giáo dục này đang triển khai hơn 1.000 lớp học với hàng trăm nghìn học viên mỗi ngày.
Tại Việt Nam, các nguồn lực dành cho giáo dục chưa được phân bổ đồng đều giữa thành thị và nông thôn do những khác biệt về địa lý và kinh tế. Không giống như khu vực đô thị, học sinh tại các tỉnh thành thường gặp khó khăn do thiếu hụt nguồn giáo viên và học liệu chất lượng cao.
Thông qua nền tảng công nghệ của mình, Startup Vuihoc giải quyết câu chuyện này bằng cách đem lại nhiều giải pháp học tập mới mẻ dưới hình thức trực tuyến. Các lớp học livestream giúp học sinh được học với giáo viên dày dạn kinh nghiệm từ nhiều trường điểm và nhận phản hồi ngay trong tiết học.
Thay vì tự học online thuần túy thông qua video quay sẵn, học sinh sẽ cảm thấy hứng khởi hơn khi có sự hướng dẫn trực tiếp của thầy cô giáo trong quá trình học. Vuihoc cũng cung cấp các buổi học gia sư trực tuyến 1-1 hoặc theo nhóm nhỏ với học liệu tiêu chuẩn cao và chú trọng kết quả đầu ra.
Vuihoc dự kiến có thêm một vòng gọi vốn series A vào cuối năm nay. Trước mắt, startup Make in Việt Nam dự định sử dụng nguồn vốn mới huy động để đẩy mạnh tăng trưởng nhằm đạt mục tiêu 1 triệu người dùng trả phí vào năm 2024.
Trọng Đạt
" alt="Startup Vuihoc của Việt Nam nhận 2 triệu USD từ quỹ ngoại" />Nhắc đến Sài Gòn, dù là xưa hay nay, đều không thể thiếu gánh hàng vỉa hè như một nét văn hóa đặc trưng. Còn Phạm Công Luận thì lại nhớ câu chuyện “ông già áo đen” và tiếng kéo lắt xắt bên món gỏi khô bò khu nước mía Viễn Đông, hay tiếng rao của người bán vịt lộn ở khu Đề Thám mà tác giả thường nghe thành: “Ai… vật lộn không?”. Chính vì những lẽ đó, Hồn đô thị tuy là kí ức riêng của tác giả nhưng lại bắt được dòng hơi thở chung của đời sống đô thị Sài Gòn xưa.
Với giọng văn trầm tĩnh, giàu cảm xúc và tư liệu đầy đặn, 30 câu chuyện kể như những thước phim ngắn được bật lên, lần lượt đưa người đọc tìm về những hồn cốt Sài Gòn đã từng hiện diện, ẩn tàng trong tính cách của người Sài Gòn và trong những góc khuất của đời sống.
Tùy bút vốn là thể loại để người viết có thể tự do tung hứng theo cảm xúc. Nhưng ở Hồn Đô Thị, Phạm Công Luận đã viết không chỉ dựa vào cảm xúc đơn thuần mà còn có sự nghiên cứu, phóng chiếu với những tư liệu thực tế đúng như thao tác thường thấy ở nhà báo chuyên nghiệp.
Chẳng hạn, trong bài viết Tìm lại giấc mơkể về người chủ nhà tìm cách xây lại ngôi nhà theo phong cách Sài Gòn xưa, Phạm Công Luận không chỉ dừng lại ở việc kể chuyện chung chung mà còn thuật tường tận chi tiết về đồ nội thất, gạch bông, quá trình hình thành căn nhà từ lúc phôi thai đến khi hoàn tất. Người đọc vừa được chìm vào cảm xúc của tác giả, vừa biết thêm những thông tin hữu ích.
Đôi khi trong dòng kí ức về Sài Gòn xưa, tác giả cũng thể hiện những bâng khuâng về Sài Gòn nay, đặt ra vấn đề từ góc nhìn báo chí để người đọc cùng suy ngẫm. Ở bài Tìm trong góc xóm, sau khi miêu tả lại góc xóm ngày xưa thế nào với những hoài nhớ cá nhân; ngay lập tức, Phạm Công Luận suy tư về tình trạng đô thị hóa dần lấn sang cả những vùng ven thành phố, là nguyên nhân khiến cho hồn cốt của những vùng này cũng mất đi.
Phạm Công Luận khảo sát về Sài Gòn xưa ở đủ mọi khía cạnh: lịch sử, văn hóa, tâm lý, lối sống, âm nhạc, kinh doanh… Qua đó, những giá trị Sài Gòn đã từng tồn tại, nay trở về trong ký ức và niềm thương cảm về thân phận một thành phố mà mỗi người, mỗi thế hệ người dân đã gắn bó bằng những cách khác nhau.
Trong Hồn đô thị, tác giả còn cung cấp những thông tin thú vị mà nhiều khi chính người Sài Gòn chưa hẳn đã biết: Hàng Xanh thực ra là cách viết sai từ Hàng Sanh; trước khi trở thành phố Tây, khu Đề Thám xưa dày đặc tòa soạn báo tư nhân; những tên gọi cũ của đường phố Sài Gòn; những tiếng rao hàng đậm đà trong ký ức tuổi nhỏ của nhiều lớp người…
Bên cạnh đó, cuốn sách còn có phần minh họa của họa sĩ Kim Duẩn theo đúng phong cách hoài cổ về Sài Gòn xưa cho từng bài viết. Kim Duẩn chăm chút cho từng chi tiết nhỏ trong tranh như gạch bông, kiểu tóc của thiếu nữ Sài Gòn xưa, tà áo dài, những biển hiệu với các kiểu chữ đặc trưng của hòn ngọc Viễn Đông một thời…
Với lời văn giàu cảm xúc của Phạm Công Luận, cùng phần minh họa trau chuốt về mặt mỹ thuật của Kim Duẩn, Hồn đô thị thực sự là món quà quý để người đọc tìm về di sản văn hóa của Sài Gòn, để hòa điệu, tri ân những độc giả luôn nặng lòng với thành phố này.
Nhà báo Phạm Công Luận là tác giả của những tựa sách gây tiếng vang và được tái bản nhiều lần như Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Những lối về ấu thơ, Chú bé Thất Sơn. Không chỉ nổi bật trong thể loại tản văn, ông còn là một cây bút gạo cội sở hữu lượng tác phẩm dồi dào, mang đến cho độc giả nhiều tập sách chuyên khảo, hồi ký về Sài Gòn giàu giá trị như Sài Gòn – Chuyện đời của phố (5 tập), Phong vị báo xuân xưa, Sài Gòn – Ngoảnh lại trăm năm…
Thiện Nhân
" alt="Chuyện xưa về Sài Gòn trong 'Hồn đô thị'" />iPhone 14 Pro màu tím mới - Ảnh chụp màn hình Tính đến thời điểm hiện tại (ngày 14/9), tại hệ thống cửa hàng Minh Tuấn Mobile, đã có hơn 10.000 lượt khách hàng đăng ký nhận thông tin về giá bán, thời điểm mở bán và các khuyến mãi dành cho iPhone 14 series. Trong đó, iPhone 14 Promax chiếm tới 65%, các dòng còn lại chiếm 35% và phiên bản màu tím mới được quan tâm nhất, khi có 70% khách hàng lựa chọn màu mới này của Apple.
Còn tại ShopDunk, số lượng người dùng quan tâm đến iPhone 14 series lên tới hơn 15.000, trong đó iPhone 14 Promax chiếm tới 77,27%, tiếp theo là iPhone 14 Pro với 18,12%, trong khi đó chỉ có 1,36% khách hàng quan tâm đến dòng iPhone 14 Plus mới.
Điều tương tự cũng xảy ra tại 2 hệ thống cửa hàng kinh doanh di động khác là Cellphone S và Di Động Việt.
Tại Cellphone S, số người đăng ký quan tâm đến dòng iPhone 14 series cũng đã vượt quá 10.000 khách hàng. Trong đó iPhone Pro Max chiếm số lượng tới 55%, iPhone 14 Pro 10%, iPhone 14 5%, khác với ShopDunk, tại hệ thống này phiên bản iPhone Plus chiếm đến 30% số lượng người quan tâm và đang tiếp tục tăng cao, được đánh giá sẽ là model đột phá tại hệ thống này. Với dòng iPhone 14/iPhone 14 Plus, màu đen và starlight trắng được quan tâm nhiều nhất khi chiếm 60%, trong khi đó ở dòng iPhone 14 Pro/iPhone 14 Pro Max, màu tím, vàng chiếm chủ đạo với 80% lượng khách hàng quan tâm, trong đó màu tím chiếm hơn 50%.
Còn số liệu mới nhất từ Di Động Việt, đã có tới 14.953 khách hàng quan tâm đến dòng sản phẩm mới của Apple. Trong đó, iPhone 14 Pro Max chiếm tới 75%, iPhone 14 Pro là 15%, iPhone 14 chiếm 8% và iPhone 14 Plus chỉ chiếm 2%. Trong đó số lượng khách hàng quan tâm đến màu tím chiếm 44%.
Ghi nhận tại một hệ thống bán lẻ lớn khác là FPT Shop và F.Studio, hiện đã có hơn 30.000 lượt người quan tâm đến iPhone 14 series và hơn 2/3 số lượt đăng ký chọn dòng Pro và Pro Max.
iPhone 14 series được Apple ra mắt vào rạng sáng ngày 8/9 vừa qua (giờ Việt Nam), phóng viên VietNamNet cũng được Apple mời sang Mỹ để tham dự và trực tiếp sự kiện này.
Năm nay, iPhone 14 có thêm dòng mới là iPhone 14 Plus với kích thước màn hình lớn 6.7 inch. Trong khi đó, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max gây chú ý bởi sự xuất hiện của chức năng Dynamic Island, đây là thiết kế mới nhằm thay thế màn hình tai thỏ mà Apple đưa ra trước đây.
Với thiết kế này, phần khuyết hình “viên nhộng” ở mặt trước chứa camera trước đã được Apple biến thành một thanh chức năng, cho phép người dùng có thể tuỳ biến mọi thứ trên đó. Nói cách khác nó giống như một phần màn hình phụ có thể thay đổi kích cỡ, trạng thái tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng của người dùng.
Lê Mỹ
" alt="iPhong 14 pro max màu tím được nhiều người Việt đặt hàng trước" />Theo chuyên gia, trong 3 trụ cột của chuyển đổi số, chính quyền số sẽ được ưu tiên nhưng phải trên mục tiêu là kiến tạo cho xã hội số, kinh tế số. (Ảnh minh họa) Vị chuyên gia nhận định, vấn đề quan trọng là các đơn vị, địa phương cần xác định rõ ràng ngay từ mục tiêu chuyển đổi số, tức là triển khai nội dung chuyển đổi số để đảm bảo chỉ tiêu hay dựa trên mục tiêu.
Bởi lẽ, nếu chuyển đổi số chỉ để đảm bảo các chỉ tiêu thì bài toán hệ thống sẽ khó tồn tại, bất cập từ giai đoạn trước vẫn còn đó. Còn nếu chuyển đổi số dựa trên mục tiêu thì điều quan trọng nhất trước khi lựa chọn công nghệ là đánh giá tính sẵn sàng từ quan điểm cấp đứng đầu, từ thực trạng và đối tượng sẽ thụ hưởng, bị tác động để tìm cách giải quyết tính chưa sẵn sàng trước, sau đó mới nghĩ đến công nghệ.
“Việc ưu tiên phân tích hiện trạng, tính sẵn sàng một cách nghiêm túc trên một mục tiêu cụ thể sẽ giúp hình thành nên một hệ thống và từ đó giúp địa phương nhận diện được cái gì cần làm trước, làm sau”, vị này nhấn mạnh.
Ngoài ra, cũng theo vị chuyên gia nói trên, trong 3 lĩnh vực của chuyển đổi số là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, chính quyền số sẽ được ưu tiên nhưng phải trên mục tiêu là kiến tạo cho xã hội số và kinh tế số. Còn kinh tế số và xã hội số phải xác định nguồn lực xã hội và vận hành theo cơ chế thị trường thì mới bền vững.
Hoạt động đầu tư cần tập trung vào các chính sách và hoạt động khuyến khích thúc đẩy. Về công nghệ, cần tiếp cận một cách sâu sắc và kiên trì về khái niệm nền tảng; căn cứ vào thực tiễn địa phương để lựa chọn và vận dụng các loại hình, nguồn lực theo hướng cởi mở, tránh tình trạng cát cứ, độc quyền.
Xác định hiệu quả dự án đầu tư cho chuyển đổi số thế nào?
Nói thêm về việc làm sao xác định hiệu quả khi đầu tư các dự án CNTT, chuyển đổi số, vị chuyên gia công nghệ cho rằng: “Hiệu quả chuyển đổi số có thể xác định dựa vào việc đối tượng thụ hưởng dự án đó có biết và dùng được không, họ có đánh giá, nhận xét hay không? Và thậm chí những ý kiến trái chiều càng nhiều thì đó cũng được xem là hiệu quả nếu đứng trên phương diện dự án, hoạt động chuyển đổi số đã thu hút người sử dụng. Đương nhiên, cơ quan triển khai cần cầu thị và tiếp thu”.
Về vấn đề lựa chọn phương thức đầu tư hay thuê dịch vụ, theo khuyến nghị của chuyên gia, các địa phương cần căn cứ từ thực tiễn và nguồn lực đáp ứng (gồm cả tài lực và nhân lực) để quyết định. Xét trên mặt bằng chung hiện nay, phương án thuê dịch vụ có nhiều điểm tối ưu hơn. Tuy nhiên, khi chọn thuê dịch vụ, các đơn vị, địa phương phải hiểu rõ nhu cầu, thực trạng nếu không vẫn có thể dẫn đến lãng phí.
Hiệu quả đầu tư cho chuyển đổi số là một nội dung được Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm. Một trong 22 nhiệm vụ quan trọng về chuyển đổi số mà Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, tỉnh tập trung chính là phổ biến, quán triệt tới toàn bộ các tổ chức, cá nhân liên quan về tăng cường quản lý đầu tư, bảo đảm hiệu quả khi ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số.
Bộ TT&TT lưu ý, phải xác định rõ hiệu quả đầu tư và hiệu quả đầu tư cần đo lường, định lượng được. Cụ thể, theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, tùy theo quy mô và tính chất của dự án, các đơn vị có thể sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu (giữa kết quả/số liệu thực tế thu thập tại thời điểm đánh giá với mục tiêu/kế hoạch đặt ra; hoặc giữa các thông số của dự án tại thời điểm đánh giá với các chỉ số tiêu chuẩn; hay kết hợp) hoặc phân tích chi phí - lợi ích, đồng thời xác định được khả năng tiết kiệm được nhờ đầu tư, trước khi quyết định đầu tư.
Bên cạnh đó, cần xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả việc đầu tư/thuê dịch vụ CNTT, chuyển đổi số làm cơ sở để triển khai cho những năm tiếp theo. Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ công bố khung tiêu chí làm cơ sở cho các bộ, ngành và địa phương tham khảo.
Ngoài ra, tăng cường sự tham gia của các cơ quan, đơn vị chuyên trách CNTT tại các bộ, ngành, địa phương vào khâu kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến đầu tư CNTT, chuyển đổi số sử dụng ngân sách nhà nước thông qua các mô hình như: tổ, ban giám sát đầu tư.
Bộ TT&TT đang xây dựng phần mềm Cổng thông tin dự án đầu tư ứng dụng CNTT, cho phép xem thông tin về đầu tư CNTT của cả nước; từng bộ, từng tỉnh có bao nhiêu dự án CNTT, số vốn chi cho từng dự án; danh mục dự án đầu tư ứng dụng CNTT của từng bộ, tỉnh; cũng như xem chi tiết một dự án đầu tư ứng dụng CNTT. Hệ thống sẽ góp phần bảo đảm việc đầu tư và sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách được sử dụng đúng nội dung, đúng mục tiêu, nguồn kinh phí, tiết kiệm và hiệu quả.
Vân Anh
Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.
" alt="Làm sao để đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư CNTT, chuyển đổi số?" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Missteen quyến rũ trong trang phục biển
- ·Rửa tiền bằng Bitcoin
- ·MV Ngân nga Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Đức Tuấn quỳ xuống hôn Uyên Linh
- ·Trang sức siêu kinh điển của giới quý tộc châu Âu
- ·Thương Tín hát đám cưới mưu sinh, xúc động nhận cát
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- ·NSND Việt Anh: 'Tôi luôn tạo cơ hội cho các bạn trẻ có đam mê nghề'
Theo chuyên gia, trong 3 trụ cột của chuyển đổi số, chính quyền số sẽ được ưu tiên nhưng phải trên mục tiêu là kiến tạo cho xã hội số, kinh tế số. (Ảnh minh họa) Vị chuyên gia nhận định, vấn đề quan trọng là các đơn vị, địa phương cần xác định rõ ràng ngay từ mục tiêu chuyển đổi số, tức là triển khai nội dung chuyển đổi số để đảm bảo chỉ tiêu hay dựa trên mục tiêu.
Bởi lẽ, nếu chuyển đổi số chỉ để đảm bảo các chỉ tiêu thì bài toán hệ thống sẽ khó tồn tại, bất cập từ giai đoạn trước vẫn còn đó. Còn nếu chuyển đổi số dựa trên mục tiêu thì điều quan trọng nhất trước khi lựa chọn công nghệ là đánh giá tính sẵn sàng từ quan điểm cấp đứng đầu, từ thực trạng và đối tượng sẽ thụ hưởng, bị tác động để tìm cách giải quyết tính chưa sẵn sàng trước, sau đó mới nghĩ đến công nghệ.
“Việc ưu tiên phân tích hiện trạng, tính sẵn sàng một cách nghiêm túc trên một mục tiêu cụ thể sẽ giúp hình thành nên một hệ thống và từ đó giúp địa phương nhận diện được cái gì cần làm trước, làm sau”, vị này nhấn mạnh.
Ngoài ra, cũng theo vị chuyên gia nói trên, trong 3 lĩnh vực của chuyển đổi số là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, chính quyền số sẽ được ưu tiên nhưng phải trên mục tiêu là kiến tạo cho xã hội số và kinh tế số. Còn kinh tế số và xã hội số phải xác định nguồn lực xã hội và vận hành theo cơ chế thị trường thì mới bền vững.
Hoạt động đầu tư cần tập trung vào các chính sách và hoạt động khuyến khích thúc đẩy. Về công nghệ, cần tiếp cận một cách sâu sắc và kiên trì về khái niệm nền tảng; căn cứ vào thực tiễn địa phương để lựa chọn và vận dụng các loại hình, nguồn lực theo hướng cởi mở, tránh tình trạng cát cứ, độc quyền.
Xác định hiệu quả dự án đầu tư cho chuyển đổi số thế nào?
Nói thêm về việc làm sao xác định hiệu quả khi đầu tư các dự án CNTT, chuyển đổi số, vị chuyên gia công nghệ cho rằng: “Hiệu quả chuyển đổi số có thể xác định dựa vào việc đối tượng thụ hưởng dự án đó có biết và dùng được không, họ có đánh giá, nhận xét hay không? Và thậm chí những ý kiến trái chiều càng nhiều thì đó cũng được xem là hiệu quả nếu đứng trên phương diện dự án, hoạt động chuyển đổi số đã thu hút người sử dụng. Đương nhiên, cơ quan triển khai cần cầu thị và tiếp thu”.
Về vấn đề lựa chọn phương thức đầu tư hay thuê dịch vụ, theo khuyến nghị của chuyên gia, các địa phương cần căn cứ từ thực tiễn và nguồn lực đáp ứng (gồm cả tài lực và nhân lực) để quyết định. Xét trên mặt bằng chung hiện nay, phương án thuê dịch vụ có nhiều điểm tối ưu hơn. Tuy nhiên, khi chọn thuê dịch vụ, các đơn vị, địa phương phải hiểu rõ nhu cầu, thực trạng nếu không vẫn có thể dẫn đến lãng phí.
Hiệu quả đầu tư cho chuyển đổi số là một nội dung được Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm. Một trong 22 nhiệm vụ quan trọng về chuyển đổi số mà Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, tỉnh tập trung chính là phổ biến, quán triệt tới toàn bộ các tổ chức, cá nhân liên quan về tăng cường quản lý đầu tư, bảo đảm hiệu quả khi ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số.
Bộ TT&TT lưu ý, phải xác định rõ hiệu quả đầu tư và hiệu quả đầu tư cần đo lường, định lượng được. Cụ thể, theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, tùy theo quy mô và tính chất của dự án, các đơn vị có thể sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu (giữa kết quả/số liệu thực tế thu thập tại thời điểm đánh giá với mục tiêu/kế hoạch đặt ra; hoặc giữa các thông số của dự án tại thời điểm đánh giá với các chỉ số tiêu chuẩn; hay kết hợp) hoặc phân tích chi phí - lợi ích, đồng thời xác định được khả năng tiết kiệm được nhờ đầu tư, trước khi quyết định đầu tư.
Bên cạnh đó, cần xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả việc đầu tư/thuê dịch vụ CNTT, chuyển đổi số làm cơ sở để triển khai cho những năm tiếp theo. Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ công bố khung tiêu chí làm cơ sở cho các bộ, ngành và địa phương tham khảo.
Ngoài ra, tăng cường sự tham gia của các cơ quan, đơn vị chuyên trách CNTT tại các bộ, ngành, địa phương vào khâu kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến đầu tư CNTT, chuyển đổi số sử dụng ngân sách nhà nước thông qua các mô hình như: tổ, ban giám sát đầu tư.
Bộ TT&TT đang xây dựng phần mềm Cổng thông tin dự án đầu tư ứng dụng CNTT, cho phép xem thông tin về đầu tư CNTT của cả nước; từng bộ, từng tỉnh có bao nhiêu dự án CNTT, số vốn chi cho từng dự án; danh mục dự án đầu tư ứng dụng CNTT của từng bộ, tỉnh; cũng như xem chi tiết một dự án đầu tư ứng dụng CNTT. Hệ thống sẽ góp phần bảo đảm việc đầu tư và sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách được sử dụng đúng nội dung, đúng mục tiêu, nguồn kinh phí, tiết kiệm và hiệu quả.
Vân Anh
Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.
" alt="Làm sao để đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư CNTT, chuyển đổi số?" />- - Trong chiếc váy ngắn bósát, Ngọc Quyên gợi cảm với cách tạo dáng buông lơi người trênmộtchiếc giường.
Ngọc Quyên, Trang Nhung "lép vế" trước hoa hậu Hương Giang
Hà Hồ, Ngọc Quyên, Ngọc Trinh yêu thế nào?
" alt="Ngọc Quyên thả dáng trên... giường" /> - - Đại diện Phòng GD-ĐT quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) cho biết đã tạm đình chỉ hoạt động của nhóm lớp mầm non Sen Vàng- nơi được phát hiện có hai giáo viên có hành vi đánh trẻ để các cơ quan có thẩm quyền điều tra kết luận, xử lý vụ việc.
Cô giáo mầm non dùng dép đánh mạnh vào đầu trẻ. (Ảnh cắt từ clip). Trao đổi với VietNamNet chiều 6/2, bà Trần Thị Thu Hà, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Hai Bà Trưng cho biết đến chiều ngày 6/2, vẫn đang đợi kết luận từ cơ quan công an điều tra để đưa ra được hướng kỷ luật cuối cùng.
“Sự việc liên quan đến 2 cô giáo có dấu hiệu vi phạm, hiện cơ quan chức năng vẫn đang điều tra làm rõ, khi nào có kết quả chúng tôi sẽ thông tin”, bà Hà nói.
Tuy nhiên, hiện phòng giáo dục quận đã ra quyết định tạm dừng hoạt động của nhóm lớp này.
Bà Hà cũng cho biết, nhà trường cũng đã có thông báo tới từng phụ huynh có con theo học tại nhóm lớp này để mong thông cảm, tạm thời tự túc địa điểm gửi con em mình trong thời gian cơ quan chức năng đưa ra kết luận chính thức.
Hiện, nhóm lớp mầm non này cũng đã cắt hợp đồng và buộc thôi việc đối với 2 giáo viên hợp đồng thử việc liên quan sự việc các cô giáo đánh vào đầu, kéo tai và có những lời lẽ không đúng với trẻ mầm non.
Cụ thể đó là cô Đặng Thị Bình, sinh năm 1994 và cô Nguyễn Thị Hồng Ngát, sinh năm 1995.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là hình thức kỷ luật do nhóm lớp mầm non Sen Vàng đưa ra với hai cô giáo này.
Về việc này, trao đổi với VietNamNetvào chiều 5/2, bà Hoàng Thanh Hương, Trưởng phòng Giáo dục mầm non (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho hay, quan điểm của Sở GD-ĐT Hà Nội là sẽ xử lý nghiêm các cá nhân có liên quan.
Trước đó, VietNamNetđưa tin về việc nhiều trẻ mầm non bị cô giáo đánh vào đầu, kéo tai và quát mắng khiến nhiều người phẫn nộ.
Đoạn clip dài hơn 2 phút mở đầu bằng bối cảnh có một bé trai đi vệ sinh ra ngay tại cửa lớp học khiến nước tiểu chảy ra sàn. Thấy vậy, một giáo viên đã cầm dép đập thẳng tay vào đầu học sinh này và nói: “Mày có biết cái gì không?”. Ngay sau đó, cháu bé này đã ôm đầu bật khóc nức nở. Song, chưa dừng lại ở đó, cô giáo này vẫn tiếp tục đánh thêm một lần nữa vào đầu em học sinh này mặc cho em la khóc.
Ở cảnh tiếp theo, một bé trai khác đại tiện ra quần bị một cô giáo dùng gậy đánh vào đầu cùng lời đe dọa: “Ngậm mồm”. Sau khi kéo cháu bé vào nhà vệ sinh cô giáo vẫn tiếp tục dạo dẫm: “Có thích ỉa ra quần không?”.
Cuối đoạn clip là hình ảnh một cô giáo cũng ở cơ sở này dùng chân đẩy vào bụng một bé yêu cầu nín khóc và ngồi vào bàn ăn. Sau đó, cô giáo này dùng tay kéo mạnh tai khiến cháu bé khóc thét vì đau và sợ hãi.
Thanh Hùng
" alt="Tạm đình chỉ nhóm lớp mầm non có nhiều cô giáo đánh trẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- ·Mai Phương Thúy không sợ khán giả dị nghị vì đăng hình gợi cảm
- ·Ảnh thơ ấu chứng minh nhan sắc tự nhiên của các mỹ nhân Hàn Quốc
- ·Đấu trí tập 30 Thượng tá Bàng lấy cung, ông Cửu tự khai tên quan chức buôn lậu
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- ·Sao Việt 10/9: MC Lại Văn Sâm xúc động khi chia sẻ ảnh thủa mới vào nghề
- ·Suzuki triệu hồi xe Burgman Street vì bình xăng có nguy cơ bị rỉ sét
- ·Xem lên đồng ở trung tâm Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·Google tìm cách thu hút người dùng mới tại châu Á