Nhận định

Ngọc Trinh và những lần 'mặc như không' gây tranh cãi

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-02 10:00:04 我要评论(0)

Mới đây,ọcTrinhvànhữnglầnmặcnhưkhônggâytranhcãgiá đô xuất hiện tại LHP Cannes 2019 ngày thứ 6, Ngọc giá đôgiá đô、、

{ keywords}
Mới đây,ọcTrinhvànhữnglầnmặcnhưkhônggâytranhcãgiá đô xuất hiện tại LHP Cannes 2019 ngày thứ 6, Ngọc Trinh thu hút sự chú ý khi diện chiếc đầm xuyên thấu khó hiểu để lộ gần như vòng 3 trước ống kính, khoe thân triệt để. 

 

{ keywords}

Dù là một gương mặt đình đám tại showbiz Việt nhưng trong mắt một đơn vị truyền thông quốc tế, Ngọc Trinh chỉ là một vị khách vô danh. Bộ trang phục phản cảm, khoe thân của người đẹp cũng đang nhận phải nhiều bình luận tiêu cực từ phía khán giả.

 

{ keywords}

Trước đó, tối 18/5, Ngọc Trinh chọn thiết kế xuyên thấu và táo bạo thả rông vòng một để xuất hiện tại buổi tiệc bên lề liên hoan phim.

 

{ keywords}
Đây không phải lần đâuf "gà cưng" của Khắc Tiệp khiến dư luận chỉ trích với loạt trang phục gợi cảm quá mức của mình. Nhiều người cho rằng Ngọc Trinh đã đi qua giới hạn gợi cảm để trở thành phản cảm.

 

{ keywords}
Người đẹp từng nhiều lần lộ vòng vòng 3 của mình trước ống kính với loạt đầm ren xuyên thấu táo bạo. 

 

{ keywords}
Ngọc Trinh từng xuất hiện trong một sự kiện tại Hàn Quốc vào năm 2015. Bộ trang phục cắt xẻ, khoe đôi chân dài miên man cùng một phần vòng ba của người đẹp cũng từng gây sự chú ý lúc bấy giờ.

 

{ keywords}
Chẳng ngại mà khoe dáng nóng bỏng trong những bộ trang phục xuyên thấu, sexy hết cỡ. 

 

{ keywords}
'Nữ hoàng nội y' từng nhiều lần bị chỉ trích với trang phục quá mỏng.

 

{ keywords}
Chiếc áo xuyên thấu mỏng tang 'mặc như không' của người đẹp.

 

{ keywords}
Ngọc Trinh cũng từng gây xôn xao với những hình ảnh táo bạo trong bộ ảnh bikini cuối năm 2017. Cách tạo dáng cùng trang phục "mặc như không" từng bị nhiều người nhận xét là phản cảm.

T.N

Ngọc Trinh bị chê 'mặc gợi dục' tại Cannes 2019

Ngọc Trinh bị chê 'mặc gợi dục' tại Cannes 2019

 - Ngọc Trinh nhận nhiều ý kiến trái chiều khi xuất hiện với trang phục ren xuyên thấu, khoe trọn vòng 3 trên thảm đỏ Liên hoan phim Cannes 2019 lần thứ 72, ngày thứ 6.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hai chị em Linh, Hiếu khóc nghẹn ngày đưa tang bố

Mẹ mất, Linh và Hiếu được bố là anh Hoàng Anh Hùng (SN 1986) đưa về nương nhờ nhà ông bà nội. Để có tiền nuôi các con, anh Hùng ra ngoài đi làm thuê. Cách đây ít ngày, người thân phát hiện anh Hùng cũng mất đột ngột tại phòng trọ. Nghe tin dữ, Linh rụng rời chân tay, liên tục gào khóc. Đứa trẻ non nớt nhưng đã đủ hiểu từ nay mình sẽ không còn bố bên cạnh nữa, hai chị em trở thành trẻ mồ côi.

Bên di ảnh bố, Linh ngất lịm, còn Hiếu òa khóc, lau nước mắt gọi tên bố trong nỗi tuyệt vọng: “Bố ơi! Mẹ bỏ đi rồi, giờ lại đến lượt bố. Con nhớ bố lắm bố ơi. Bố về với Hiếu...".

{keywords}
Linh đau khổ ôm lấy em trai 
{keywords}
Bà nội của Hiếu bị tai biến liệt giường nhiều năm nay

Trong vòng một năm mất đi cả con trai lẫn con dâu, bà Đỗ Thị Khánh (67 tuổi, bà nội của hai cháu) cay đắng, bất lực bởi bà bị tai biến liệt giường nhiều năm, không thể gượng dậy để chăm sóc cháu.

“7 năm nay, bà bị tai biến liệt giường, mọi sinh hoạt đều nhờ người thân. Hùng là con trai duy nhất của bà cũng bỏ bà mà đi, nhìn hai đứa cháu tội nghiệp mồ côi, bà đau lòng quá", bà Khánh nghẹn ngào.

{keywords}
Bà Khánh gục đầu trên xe lăn bên di ảnh con trai 
{keywords}
Vốn đã tai biến, nay bà Khánh gần như kiệt sức trước nỗi đau mất con
{keywords}
Hai đứa trẻ mồ côi bên ông bà nội tàn tật

Trong khi đó, ông nội các cháu là ông Hoàng Xuân Đức (61 tuổi) bị tàn tật, còng lưng vẫn cố nhổm người dậy đi ra đi vào quanh nhà, bởi chỉ còn ông là người lớn duy nhất có thể đi lại được coi sóc nhà cửa.

"Linh và Hiếu không chịu ăn cơm, chỉ khóc nhớ bố. Tôi và bà nội chúng đều già yếu, bệnh tật, dù cố gắng động viên các cháu cũng không khỏi canh cánh trong lòng. Không biết sắp tới làm sao để nuôi các cháu tiếp tục ăn học", ông Đức buồn rầu nói.

{keywords}
Hai đứa trẻ đáng thương đang cần sự giúp đỡ

Ông Lê Hữu Hiệp, Chủ tịch UBND phường Tân Giang (TP Hà Tĩnh) cho biết: “Cả bố và mẹ đều mất đột ngột, để lại hai đứa trẻ sống cùng ông bà nội tàn tật, tai biến. Hoàn cảnh của cháu Linh, cháu Hiếu thật sự đáng thương. Chúng tôi đang kêu gọi hỗ trợ hai cháu nhưng cũng không được nhiều. Chặng đường phía trước của hai cháu đang rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nhà hảo tâm".

Thiện Lương 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Em Hoàng Thùy Linh, trú số nhà 06, ngõ 17, đường Hải Thượng Lãn Ông, phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. SĐT: 0973487356 (ông Đức, ông nội của Linh)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.299(chị em Thùy Linh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Cha mẹ đột ngột qua đời, hai đứa trẻ bơ vơ bên ông bà tàn tật" width="90" height="59"/>

Cha mẹ đột ngột qua đời, hai đứa trẻ bơ vơ bên ông bà tàn tật

Tình cảnh của Viettel và Sài Gòn hoàn toàn trái ngược trước cuộc đối đầu trên sân Hàng Đẫy tối 3/4. Đội chủ nhà đang trở lại cuộc đua vô địch, với những trận thắng quan trọng. Gần nhất, đoàn quân của HLV Trương Việt Hoàng bỏ túi 3 điểm trong chuyến làm khách trên sân của SLNA.

Viettel vẫn chơi kiểu thực dụng, dựa vào sự chắc chắn của hàng phòng ngự như mùa giải trước. Lối chơi không có nhiều đột biến, nhưng nhà ĐKVĐ vẫn lừng lững, khó đả bại.

Đáng tiếc cho đội bóng áo lính khi mất Đức Chiến đến hết mùa giải, trong khi Hồ Khắc Ngọc cũng dính chấn thương chưa thể trở lại. Tuy nhiên, HLV Trương Việt Hoàng đang được ban lãnh đạo "bật đèn xanh", bổ sung những cầu thủ chất lượng phục vụ cho mục tiêu bảo vệ ngôi vương.

{keywords}
Viettel đang trở lại cuộc đua vô địch

Tân binh Bruno Matos vừa được Viettel ký hợp đồng, thay thế cho trung vệ Luiz Walter vốn không được thi đấu. Ở vòng 6 V-League, chân sút người Brazil vừa mới hết cách ly đã chơi tốt, gây ra nhiều sức ép lên hàng thủ đối phương.

Trái ngược với Viettel, Sài Gòn lại đang rơi vào cảnh bết bát về mọi mặt. Sau 3 trận toàn thua, HLV Shimoda Masahiro phải từ chức, Sài Gòn FC tạm thời trông cậy đến trợ lý Phùng Thanh Phương. 

{keywords}
Tân binh Bruno Matos quyết tâm có bàn thắng đầu tiên cho Viettel

Quá khó cho tân thuyền trưởng CLB Sài Gòn, khi đội nhà đang gặp vấn đề ở cả hàng công, hàng thủ, chưa kể tinh thần xuống thấp. Bộ ba cầu thủ Takasaki, Đỗ Merlo và Nguyên Hoàng tịt ngòi trong 3 thất bại vừa qua. Trong 6 vòng đấu gần nhất, Sài Gòn FC chỉ có đúng 2 bàn thắng của Đỗ Merlo.

Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
02/04
02/0417:00SHB Đà Nẵng FC2:0Hà Nội FCVòng 7 
02/0418:00Hải Phòng FC0:2Hoàng Anh Gia LaiVòng 7 
02/0419:15Hồ Chí Minh City1:3Bình ĐịnhVòng 7 
03/04
03/0418:00Hồng Lĩnh Hà Tĩnh-:-Thanh HóaVòng 7 
03/0418:00Than Quảng Ninh FC-:-Bình Dương FCVòng 7 
03/0419:15Viettel FC-:-Sài Gòn FCVòng 7 
04/04
04/0418:00Nam Định FC-:-Sông Lam Nghệ AnVòng 7 
" alt="Nhận định Viettel vs Sài Gòn, đội khách khó có điểm" width="90" height="59"/>

Nhận định Viettel vs Sài Gòn, đội khách khó có điểm

VietNamNettrao đổi với ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) liên quan đến yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên (theo các thông tư 01, 02, 03, 04 của Bộ GD-ĐT).

Xây dựng các bộ tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT

Là người tham mưu về công tác quản lý viên chức, theo Ông, yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên xuất phát từ đâu?

Phải khẳng định để làm bất cứ một công việc gì đều phải có các tiêu chuẩn của nó. Luật Viên chức cũng như trong các Nghị định (từ Nghị định 29 trước đây cho đến Nghị định 115 mới sửa đổi năm 2020) đều quy định đối với mỗi chức danh nghề nghiệp viên chức phải có tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp và trách nhiệm của Bộ Nội vụ, cũng như các bộ chuyên ngành trong việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình.

{keywords}
Ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ)

Đối với đội ngũ giáo viên thì việc xây dựng các bộ tiêu chuẩn đối với từng cấp phổ thông thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT. Điều này được quy định trong Luật và cũng được quy định rất rõ trong Nghị định 29 trước đây và Nghị định 115 mới ban hành năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức danh nghề nghiệp thì các bộ chuyên ngành phải tổ chức các lớp bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đáp ứng được các tiêu chuẩn đó và ai hoàn thành lớp bồi dưỡng thì sẽ được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Xin Ông nói rõ hơn, Luật Viên chức có đưa ra yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên hay không?

Luật quy định các chức danh nghề nghiệp đều phải có tiêu chuẩn và từng hạng chức danh nghề nghiệp cũng phải có tiêu chuẩn khác nhau.

Ví dụ, cùng là giáo viên nhưng giáo viên trung học khác giáo viên trung học cơ sở, giáo viên mầm non…

Cùng giáo viên trung học cơ sở thì lại có các hạng chức danh khác nhau thể hiện trình độ tương ứng với vị trí việc làm khác nhau như tôi đã nói bên trên. Và từng hạng chức danh nghề nghiệp thì cũng có những tiêu chuẩn khác nhau. Người giữ hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn thì đòi hỏi phải thực hiện những công việc với độ phức tạp lớn hơn, yêu cầu cũng cao hơn hạng dưới.

Theo lãnh đạo Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (trước đây) và các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT (thay thế các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) thực hiện theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101 của Chính phủ.

Vị này cũng cho hay, ngành giáo dục cũng nỗ lực trong việc đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.

Vì vậy, muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP theo hướng mở rộng quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP là có thể sử dụng chứng chỉ của chuyên ngành thay thế.

Đấy là về tiêu chuẩn của từng chức danh và từng hạng chức danh. Nhưng làm cách nào để đạt được các tiêu chuẩn này thì lại là câu chuyện khác.

Thí dụ như tiêu chuẩn về đào tạo là phải tốt nghiệp đại học sư phạm thì đó là tiêu chuẩn cứng, tức là đã đi dạy, đứng lớp thì phải tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên.

Còn đối với người không tốt nghiệp đại học sư phạm nhưng muốn đi giảng dạy thì phải qua lớp bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm thì mới được giảng dạy, đó là chứng chỉ bồi dưỡng.

Như vậy, những người đã tốt nghiệp sư phạm rồi thì không phải học lớp này nữa vì trong trường họ đã được học rồi.

Bỏ hay không bỏ: Bộ GD-ĐT cần có chính kiến

Vậy chứng chỉ bồi dưỡng như ông nói và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp có gì khác nhau và theo Ông, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên có cần thiết?

Giáo viên trung học cơ sở là một chức danh nghề nghiệp. Trong chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở thì lại phân ra các hạng chức danh như giáo viên THCS hạng I, hạng II và hạng III.

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được xây dựng căn cứ vào tiêu chuẩn của từng hạng chức danh nghề nghiệp đó. Tiêu chuẩn thì phải căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vị trí việc làm và thể hiện năng lực, trình độ tương ứng với vị trí việc làm.

Tôi lấy thí dụ một giáo viên mới ra trường thì có thể đi dạy ngay nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhưng chưa thể bổ nhiệm vào chức danh giáo viên hạng II hoặc hạng I vì chưa có đủ kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết khác như các giáo viên đã đi dạy 5, 7 năm.

Một số ngành nghề còn yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác tối thiểu, đạt chuẩn hạng nhất định trở lên thì mới được giữ các vị trí làm công tác lãnh đạo quản lý (tổ trưởng bộ môn, hiệu phó, hiệu trưởng), vì anh không kinh qua kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp thì không thể quản lý được.

Vì vậy, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp phản ánh trình độ, năng lực, kinh nghiệm của viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng. Còn chứng chỉ bồi dưỡng thì như tôi nói bên trên có thể là 1 loại chứng chỉ bổ sung phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp.

Chúng ta cũng đừng nên có suy nghĩ “cứ chứng chỉ là không tốt”. Nếu chứng chỉ phục vụ cho đúng yêu cầu của quản lý nhà nước, đáp ứng đúng yêu cầu của đội ngũ viên chức xuất phát từ việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ thì “chứng chỉ không có tội tình gì cả”, không việc gì phải bỏ đi cả.

Nhưng vấn đề của các loại chứng chỉ bây giờ tôi hiểu đang có sự lẫn lộn, quá nhiều và nội dung trùng lắp, vì vậy mới gây những bức xúc trong đội ngũ giáo viên gần đây. Vì vậy, điều cần thiết bây giờ không phải là bỏ hay không bỏ một loại chứng chỉ nào đó mà cần phải rà soát lại hết tất cả những yêu cầu về điều kiện bắt buộc của từng loại chứng chỉ và đặc biệt là nội dung, chương trình của các loại chứng chỉ xem có xuất phát từ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn, vị trí việc làm hay không để tránh lãng phí, tốn kém cho xã hội.

Để làm được việc này thì cái gốc là cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra được quy định về tiêu chuẩn đối với từng chức danh nghề nghiệp. Trong từng chức danh nghề nghiệp thì đâu là tiêu chuẩn đối với từng hạng chức danh nghề nghiệp, từ đó mới xây dựng hệ thống bồi dưỡng theo quy định.

Nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên. Ông nghĩ thế nào về điều này?

Bỏ hay không bỏ chứng chỉ này thì Bộ Nội vụ không khẳng định được. Việc này phải lấy ý kiến rộng rãi của những người trực tiếp chịu tác động.

Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thì hơn ai hết Bộ phải rà soát lại và phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ, có cần hay không cần chứng chỉ này và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.

Vấn đề nếu bỏ đi thì cũng phải xác định rất rõ phương thức quản lý sẽ như thế nào?

Trao đổi với VietNamNet, ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chùm thông tư nói trên, bà nhận được rất nhiều phản ảnh với những luồng ý kiến khác nhau của chính những người làm trong ngành giáo dục về chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên. Trong đó, đa số ý kiến không đồng tình và nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ này.

"Tôi đang tiếp tục nghiên cứu, phân loại, tổng hợp các nhóm ý kiến để gửi kiến nghị đến Bộ GD-ĐT trong kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XIV sắp tới để Bộ nghiên cứu, xem xét. Trong đó, chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT cần phải phân tích chính sách để điều chỉnh hoặc có hướng dẫn cụ thể hơn nữa", ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền nói.

Theo bà Hiền, một chính sách vừa ban hành có nhiều ý kiến khác nhau thì cơ quan ban hành cần xem xét lại để có chỉnh sửa hợp lý.

Tuy việc này có liên quan đến Bộ Nội vụ nhưng Bộ GĐ-ĐT là cơ quan ban hành thông tư thì phải chủ động chủ trì rà soát, xem xét để đưa hướng tháo gỡ hợp lý.

Thu Hằng 

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

" alt="Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?" width="90" height="59"/>

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?