- Ba người đẹp Trang Trần, Phùng Ngọc Yến và Hương Giang diện váy ngắn cạnh tranh chiều dài của đôi chân trong "Đêm nữ hoàng".

>Hồ Ngọc Hà váy ngắn lộ nội y
" />

Trang Trần, Hương Giang khoe chân dài

Kinh doanh 2025-02-03 01:03:01 715

- Ba người đẹp Trang Trần,ầnHươngGiangkhoechândàbxh y Phùng Ngọc Yến và Hương Giang diện váy ngắn cạnh tranh chiều dài của đôi chân trong "Đêm nữ hoàng".

>Hồ Ngọc Hà váy ngắn lộ nội y

本文地址:http://play.tour-time.com/html/407c198991.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

">

Những gMO đặc biệt nhất có lối chơi 'không đụng hàng'

Samsung giới thiệu TV QLED 2017 ở Mỹ

Trong khi đó, đối thủ LG, nhà sản xuất TV số 2 thế giới, sẽ tiếp tục bán TV cao cấp sử dụng công nghệ tấm nền OLED. Các hãng Philips, Panasonic và sắp tới là Sony cũng sẽ bán TV OLED nhưng tấm nền trên TV OLED của các hãng này đều được cung cấp bởi LG Display.

Tại sao Samsung lại gọi tên TV cao cấp 2017 của mình là QLED? Phải chăng hãng này đang muốn ăn theo danh tiếng tốt đẹp của OLED bằng cách gọi TV mới của mình với cái tên gần giống?

Trang công nghệ Cnet cho biết họ đã hỏi Samsung câu hỏi đó. Phía Samsung không trả lời trực tiếp vào câu hỏi nhưng phản hồi trong thông báo như sau: "QLED là viết tắt của cụm từ Qualtum Dot LED TV. Hiện nay có nhiều loại công nghệ màn hình dựa trên Quantum Dot (Chấm lượng tử). Một số cấu trúc mới cũng sẽ xuất hiện trong tương lai. QLED bao gồm tất cả biến thể của Quantum Dot giống như OLED cũng có nhiều cấu trúc khác nhau."

Mặc dù vậy, QLED trên thực tế trông và nghe giống như OLED và những người mua TV thông thường rất dễ nhầm tưởng hai loại TV này giống nhau. Đây không phải là lần đầu tiên việc bắt chước tên gọi được dùng trong lĩnh vực TV. Chỉ mới năm ngoái, LG cũng gọi TV của họ là Super UHD, cụm từ khá giống với các TV SUHD của Samsung.

Hiểu theo cách đơn giản, TV QLED là TV LCD sử dụng công nghệ chấm lượng tử (Quantum Dot). Ngoài cái tên na ná nhau, hai công nghệ này hoàn toàn khác nhau.

  • OLED là viết tắt của cụm từ đi-ốt phát quang hữu cơ (organic light emitting diode).
  • QLED (theo Samsung) là các TV LED sử dụng công nghệ chấm lượng tử.
  • OLED về cơ bản khác hẳn so với công nghệ LCD được dùng phổ biến trên TV hiện nay.
  • QLED là biến thể của LCD LED, có thêm tấm phim chấm lượng tử trong cấu trúc màn hình LCD.
  • OLED sử dụng các điểm ảnh tự phát ánh sáng.
  • QLED, giống như LCD, dựa vào ánh sáng từ các đèn LED chiếu dưới nền.

Nói cách khác, phiên bản TV QLED 2017 của Samsung gần với TV LCD thông thường, còn OLED là loại TV khác hẳn giống như TV plasma trước đây.

Màn hình LCD gồm nhiều lớp. Ảnh trên là các lớp trong màn hình LCD sử dụng công nghệ chấm lượng tử thông thường.

Đây là biểu đồ các lớp trong màn hình TV QLED 2017 của Samsung.

Chấm lượng tử (quantum dot) là những phân tử cực nhỏ khi được ánh sáng chiếu vào sẽ phát ra những màu sắc khác nhau. Trong các TV QLED 2017 của Samsung, các chấm lượng tử được đặt trong tấm phim và ánh sáng chiếu qua tấm phim đó từ những đèn LED nền. Ánh sáng đó sẽ đi qua vài lớp khác trong TV gồm lớp tinh thể lỏng (LCD) để tạo ra hình ảnh. Ánh sáng từ nguồn đèn LED được truyền qua các lớp đến bề mặt màn hình.

Samsung đã sử dụng chấm lượng tử được 2 năm trên các dòng TV SUHD nhưng hãng này nói rằng họ đã cải tiến công nghệ chấm lượng tử trong năm 2017 để tạo ra chất lượng màu sắc và độ sáng tốt hơn.

Theo Cnet, Samsung đang phát triển công nghệ màn hình gần tương đồng với OLED và plasma với độ tương phản cao, độ đen cực sâu, màu sắc tốt và tiêu hao năng lượng hiệu quả. Tuy vậy, công nghệ đó chưa được Samsung sử dụng trong các TV QLED 2017 và có thể phải vài năm tới mới được đưa vào ứng dụng.

TV QLED so với TV OLED sẽ như thế nào?

Đầu tiên, giá bán TV QLED tương đương hoặc đắt hơn chút so với các TV OLED. TV QLED rẻ nhất của Samsung có giá ở thị trường Mỹ là 2500 USD (khoảng 57 triệu đồng) với mẫu 55 inch. Tuy vậy, đến cuối năm 2017, Cnet dự đoán các TV QLED sẽ giảm giá xuống mức rẻ hơn các TV OLED.

Ngoài giá, chất lượng hình ảnh giữa hai loại TV này khác nhau thế nào? Cnet cho biết họ chưa so sánh các TV QLED 2017 với các TV OLED nên chưa đưa ra đánh giá chính xác. Dựa trên những đánh giá với các TV SUHD (là những TV cao cấp 2016 của Samsung) với các TV OLED của LG, Cnet cho rằng TV QLED có thể sẽ kém hơn TV OLED ở khả năng thể hiện độ đen, độ tương phản, góc nhìn và hiện tượng không đều màu nặng hơn. Còn các TV QLED sẽ có ưu thế ở độ sáng cao hơn và màu sắc tốt hơn với các nội dung HDR.

So sánh độ sáng giữa TV QLED và TV OLED

Các hình ảnh và thông tin giới thiệu về TV QLED 2017 của Samsung cũng tập trung nhấn mạnh vào các ưu điểm của QLED là độ sáng có thể lên tới 2000 nit và có màu sắc tốt hơn. Biên tập viên của Cnet cho biết họ đã chứng kiến buổi giới thiệu TV QLED của Samsung ở Mỹ. Tại buổi giới thiệu, hãng này đã so sánh cạnh nhau các TV QLED 2017 với các TV OLED 2016 của LG. Hình ảnh so sánh cho thấy các TV QLED có màu sắc sống động hơn khi hiển thị nội dung HDR.

Samsung nói lý do của sự khác biệt là bởi vì công nghệ chấm lượng tử mới trên TV QLED 2017 mang lại "khối lượng màu" (color volume) nổi trội. Ý tưởng của việc có khối lượng màu tốt là để có màu sắc và độ bão hoà vẫn được đảm bảo bất kể hình ảnh có sáng đến đâu. Trong các hình ảnh giới thiệu của Samsung, màu sắc trên các TV OLED bị bay màu và trở nên kém sống động ở vùng rất sáng trong khi TV QLED vẫn giữ được độ tương phản tốt.

Nhà sản xuất phần mềm đo và căn chỉnh màn hình CalMan cũng đang phát triển phương pháp đánh giá khối lượng màu, dự kiến sẽ ra mắt vào cuối năm nay. Các màn giới thiệu và so sánh với OLED của Samsung trông rất ấn tượng nhưng cần nhớ là chúng được thực hiện trong môi trường do Samsung kiểm soát, không phải bởi một đơn vị độc lập. Quan trọng hơn nữa là những ưu thế về hiển thị màu sắc và độ sáng chỉ áp dụng với nội dung HDR (high dynamic range). Hầu hết nội dung chúng ta xem trên TV hiện nay vẫn là nội dung thông thường (SDR - standard dynamic range). Ở nội dung thông thường, Cnet cho rằng họ không tin QLED có thể đánh bại OLED. Thậm chí cả với HDR, ưu thế về độ tương phản của OLED có thể đánh bại những thế mạnh của QLED, đặc biệt là khi mà các TV QLED đều sử dụng công nghệ làm tối cục bộ từ các đèn LED ở viền (edge-lit local dimming), không tốt bằng công nghệ làm tối cục bộ bằng các đèn LED nền (full-array).

Tóm lại, để có kết luận rõ ràng nhất về sự khác biệt của TV QLED và TV OLED, chúng ta phải chờ khi những mẫu TV QLED mới nhất của Samsung ra thị trường.

">

TV Samsung QLED và LG OLED khác nhau như thế nào?

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

Trước đó, theo thông tin trên website này, vào ngày 10/1, Luật sư Nguyễn Ngọc Hùng và Luật sư Trần Mạnh Tùng, thuộc Văn phòng Luật sư Kết Nối – Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội, đã đâm đơn kiện Apple về việc nhà sản xuất này làm chậm iPhone khi cập nhật phần mềm mới. Đơn kiện đã được Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh tiếp nhận và xử lý. TP. Hồ Chí Minh là nơi có đại diện chính thức của Apple tại Việt Nam là Công ty TNHH Apple Việt Nam.

Trong hồ sơ khởi kiện hơn 600 trang, nguyên đơn yêu cầu bị đơn (Apple) đưa ra các giải pháp sửa chữa, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại và ngăn chặn việc gây thiệt hại cho người dùng khi cập nhật các phần mềm, hệ điều hành mới dành cho sản phẩm điện thoại iPhone, phân phối cho người tiêu dùng ở Việt Nam. Cụ thể, Apple có trách nhiệm đưa ra giải pháp khắc phục và chấm dứt việc gây thiệt hại cho người tiêu dùng tại Việt Nam khi sử dụng iPhone đồng thời bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

Trước đó, Apple thừa nhận đã làm chậm các iPhone đời cũ, gồm các mẫu iPhone 6 và 6S. Hãng xin lỗi người dùng và đề nghị giảm giá thay pin từ 79USD xuống còn 29USD, áp dụng trên toàn thế giới.

">

Hơn 2.200 người ký tên trong vụ luật sư Việt Nam kiện Apple làm chậm iPhone cũ

Điều hành viên của WhiteHat cho biết, đây là một vụ lừa đảo qua mạng xã hội Facebook, kẻ lừa đảo đánh cắp được tài khoản Facebook của bạn bè/người thân nạn nhân (ở xa, nước ngoài) thì giả vờ hỏi thăm và thực hiện hành vi lừa đảo.

Một số nội dung mà đối tượng lừa đảo chat với nạn nhân

Ngay sau khi có tài khoản, đối tượng sẽ thực hiện ngay việc chat với bạn bè/người thân hỏi thăm về sức khỏe, công việc và sau đó nhờ nhận hộ một số tiền chuyển từ nước ngoài về. Nạn nhân không biết tài khoản Facebook kia đã bị tấn công nên tin tưởng và sẵn sàng giúp đỡ.

Ở trường hợp này, sau khi thống nhất số tiền sẽ chuyển về là 40 triệu đồng, đối tượng lừa đảo dùng một số điện thoại từ nước ngoài sẽ gửi 1 tin nhắn giả mạo thông báo từ Western Union đến số điện thoại của nạn nhân với nội dung đề nghị truy cập đường link trong SMS và xác nhận để có thể nhận được 40 triệu đồng từ Western Union. Điều hành viên này cho biết, theo điều tra đây là một số điện thoại từ Canada và trang web có trong bản tin là trang web phishing (một phương thức lừa đảo nhằm giả mạo các tổ chức có uy tín như ngân hàng, trang web giao dịch trực tuyến và các công ty thẻ tín dụng để lừa người dùng chia sẻ thông tin tài chính).

Đối tượng lấy được OTP và chiếm đoạt số tiền hơn 31 triệu đồng

Nạn nhân không biết đây là trang web phishing nên đã nhập các thông tin tài khoản, mật khẩu internet banking vào trang web giả mạo rồi gửi đi và đối tượng lừa đảo sẽ nhận được.

Từ đó, đối tượng lừa đảo dùng thông tin internet banking vừa chiếm được từ nạn nhân để thực hiện giao dịch qua cổng thanh toán trực tuyến VTC Pay và cổng thanh toán VNPAY. Tuy nhiên do không có mã OTP được gửi đến số điện thoại nạn nhân nên giao dịch không thành công (OTP có hiệu lực trong 120s).

Đối tượng lừa đảo tiếp tục chat với nạn nhân, đề nghị xác nhận OTP và dẫn dụ nạn nhân rơi vào bẫy mà chúng đã giăng ra. Đối tượng ngay sau khi có được mã OTP do chính nạn nhân cung cấp, đã thực hiện ngay thao tác nhập vào để hoàn thành giao dịch. Từ đó, nạn nhân bị trừ tiền trong tài khoản 2 lần với số tiền lần lượt là 20 triệu đồng và 11,9 triệu đồng.

Trước thực trạng trên, điều hành viên này khuyến cáo người dân cần tỉnh táo trước thủ đoạn lừa đảo này và thực hiện ngay các biện pháp sau:

- Hãy đặt mật khẩu mạnh cho các tài khoản Facebook, tài khoản ngân hàng và bật bảo mật 2 lớp. Không sử dụng chung mật khẩu cho các tài khoản. Đồng thời, báo cho người thân bạn bè khi tài khoản bị tấn công.

- Người dùng cũng chú ý không đăng nhập tài khoản ngân hàng vào các trang web lạ. Không nhập OTP linh tinh, không gửi OTP cho người khác. Đổi mật khẩu tài khoản, báo cho ngân hàng sớm nhất có thể khi có những hành vi không an toàn.

Gần đây, nạn lừa đảo, thông báo trúng thưởng trên các mạng xã hội đang có dấu hiệu bùng phát trở lại. Đối tượng lừa đảo nhắn tin đến người dùng trên Facebook với các nội dung thông báo trúng thưởng hoặc người dùng đã may mắn nhận giải thưởng trị giá lên khủng để thực hiện 2 mục đích chính: Lấy cắp tài khoản Facebook hoặc lừa đảo tiền.

Lừa đảo bủa vây trên Facebook

Về hình thức, những dạng lừa đảo không mới và phương thức lừa đảo cũng tương tự các hình thức trên. Đối tượng dẫn dụ người dùng truy cập đường link mà chúng đưa ra để hoàn tất việc nhận giải thưởng. Nạn nhân sẽ đăng nhập tài khoản Facebook cá nhân trên trang web của chúng sẽ bị chiếm quyền điều khiển tài khoản. Từ đó, đối tượng lừa đảo sẽ sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo mượn tiền, mua card hộ đến những tài khoản bạn bè trong danh sách của bạn, tương tự trường hợp lừa đảo ở trên. Hoặc những tên lừa đảo sẽ yêu cầu người dùng nộp lệ phí bằng nhiều hình thức như chuyển khoản, nạp thẻ cào... Tùy vào giải thưởng và mức độ lừa đảo mà các tin tặc đưa ra "lệ phí" cao hay thấp.

Để hạn chế việc này, cần thiết phải bảo vệ tài khoản an toàn, tránh click vào các nội dung không rõ nguồn gốc và trang web xa lạ trên mạng xã hội. Tuyệt đối không click vào các đường link mà đối tượng lừa đảo nhắn thông báo trúng thưởng đến người dùng.

Theo Dân Trí

">

Nạn lừa nhờ nhận tiền hộ trên Facebook: Không đùa với kẻ gian!

友情链接