Con phải biết nói ngay khi học tiếng Anh

Phụ huynh thường kỳ vọng rằng con có thể nói tiếng Anh chỉ sau vài buổi học. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các nhà giáo dục ngôn ngữ trên thế giới, khi mới tiếp xúc với tiếng Anh, con cần quan sát, lắng nghe để thẩm thấu và hấp thụ kiến thức, trước khi có thể vận dụng và thực hành tiếng Anh. Đó là khoảng “thời gian im lặng” (silent period) mà bất cứ người học tiếng Anh nào cũng cần trải qua. Đây là khoảng thời gian vô cùng quan trọng, giúp trẻ hình thành khả năng tư duy và phản xạ với ngôn ngữ một cách tự nhiên.

{keywords}
Trẻ cần thời gian để thẩm thấu kiến thức tiếng Anh

Vậy nên, phụ huynh cần kiên nhẫn, tạo điều kiện cho con được tiếp xúc với môi trường tiếng Anh chuẩn để đặt nền tảng kiến thức vững chắc, đồng thời khuyến khích con vận dụng tiếng Anh một cách hợp lý. Khi đã hình thành tư duy tiếng Anh, con sẽ áp dụng tự nhiên như khi sử dụng tiếng Việt.

Con phải tiến bộ nhanh như các bạn cùng lớp

Trong cùng một lớp tiếng Anh, sự tiến bộ của trẻ thường không đồng đều. Khi thấy con tiếp thu kiến thức chậm hơn các bạn cùng trang lứa, phụ huynh thường sốt ruột, cho rằng con “không thông minh” và tạo áp lực cho con. Điều này càng làm con ghét việc học tiếng Anh, cũng như khó tiếp thu tiếng Anh.

Theo thuyết “Trí thông minh đa dạng” của tiến sĩ Howard Gardner (đại học Harvard, Mỹ), có 8 loại hình trí thông minh khác nhau. Chính vì vậy, mỗi trẻ lại có thiên hướng thông minh và cách hấp thụ kiến thức khác nhau.

Con học tiếng Anh chậm hơn bạn khác không phải vì con không giỏi, mà vì con chưa được tiếp xúc với phương pháp học phù hợp với thiên hướng thông minh của mình.

{keywords}
Cần tìm ra phương pháp học phù hợp với thiên hướng thông minh của trẻ

Cô Yulia Tregubova - tiến sĩ ngành Ngôn ngữ học, Quản lý học thuật tại Language Link Academic cho biết, “Mỗi đứa trẻ đều có một thiên hướng thông minh khác nhau, có trẻ thích học qua các bài hát, có trẻ lại tiếp thu nhanh hơn qua tranh vẽ và hình ảnh, có trẻ lại nhớ bài bằng việc chơi các trò chơi tiếng Anh,... Chỉ cần tìm được thiên hướng thông minh và hướng trẻ học tập theo phương pháp phù hợp, thì trẻ sẽ dễ dàng học được kiến thức mới.

Thấu hiểu điều ấy, Language Link Academic đã xây dựng lớp học với nhiều hoạt động đa dạng như hát, vẽ, nhảy múa, chơi trò chơi,...đáp ứng được nhiều thiên hướng thông minh khác nhau, từ đó, bất kỳ đứa trẻ nào đều được tiếp xúc với hoạt động học tập phù hợp, để có thể học tiếng Anh thực sự hiệu quả.”

Con đi học thêm tiếng Anh là sẽ “giỏi”

Nhiều phụ huynh mặc định rằng chỉ cần đi học tại trung tâm là con có thể thành thạo tiếng Anh như người bản ngữ. Tuy nhiên, con mẫu giáo chỉ học tiếng Anh tại lớp trung bình 4 tiếng/tuần. Thời gian này chỉ đủ để con được chỉ dạy kiến thức chuẩn và tương tác với giáo viên bản ngữ để làm quen với tiếng Anh.

Để có thể thực sự thành thạo và làm chủ ngôn ngữ này, con cần được khuyến khích thực hành thường xuyên. Phụ huynh có thể cùng con thực hành tiếng Anh tại nhà bằng việc kết hợp tiếng Anh vào các hoạt động và trò chơi thường ngày.

Ví dụ như hoạt động tập thể dục, thay vì hướng dẫn bằng tiếng Việt như “dang hai tay ra”, phụ huynh sẽ đọc hiệu lệnh bằng tiếng Anh “stretch your arms” để con làm theo. Bằng cách này, con sẽ được thẩm thấu kiến thức một cách tự nhiên.

Tham gia khảo sát để tìm hiểu về phương pháp học tiếng Anh dành cho trẻ mẫu giáo, và nhận cẩm nang “Tuyệt chiêu giúp cha mẹ dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo tại nhà”.

Phụ huynh trả lời khảo sát tại https://llv.edu.vn/khao-sat-nhanh/

Ngọc Minh

" />

Ngộ nhận việc học tiếng Anh của trẻ mẫu giáo

Thể thao 2025-02-11 06:17:05 6526

Con phải biết nói ngay khi học tiếng Anh

Phụ huynh thường kỳ vọng rằng con có thể nói tiếng Anh chỉ sau vài buổi học. Tuy nhiên,ộnhậnviệchọctiếngAnhcủatrẻmẫugiákết quả bóng đá hôm nay theo nghiên cứu của các nhà giáo dục ngôn ngữ trên thế giới, khi mới tiếp xúc với tiếng Anh, con cần quan sát, lắng nghe để thẩm thấu và hấp thụ kiến thức, trước khi có thể vận dụng và thực hành tiếng Anh. Đó là khoảng “thời gian im lặng” (silent period) mà bất cứ người học tiếng Anh nào cũng cần trải qua. Đây là khoảng thời gian vô cùng quan trọng, giúp trẻ hình thành khả năng tư duy và phản xạ với ngôn ngữ một cách tự nhiên.

{ keywords}
Trẻ cần thời gian để thẩm thấu kiến thức tiếng Anh

Vậy nên, phụ huynh cần kiên nhẫn, tạo điều kiện cho con được tiếp xúc với môi trường tiếng Anh chuẩn để đặt nền tảng kiến thức vững chắc, đồng thời khuyến khích con vận dụng tiếng Anh một cách hợp lý. Khi đã hình thành tư duy tiếng Anh, con sẽ áp dụng tự nhiên như khi sử dụng tiếng Việt.

Con phải tiến bộ nhanh như các bạn cùng lớp

Trong cùng một lớp tiếng Anh, sự tiến bộ của trẻ thường không đồng đều. Khi thấy con tiếp thu kiến thức chậm hơn các bạn cùng trang lứa, phụ huynh thường sốt ruột, cho rằng con “không thông minh” và tạo áp lực cho con. Điều này càng làm con ghét việc học tiếng Anh, cũng như khó tiếp thu tiếng Anh.

Theo thuyết “Trí thông minh đa dạng” của tiến sĩ Howard Gardner (đại học Harvard, Mỹ), có 8 loại hình trí thông minh khác nhau. Chính vì vậy, mỗi trẻ lại có thiên hướng thông minh và cách hấp thụ kiến thức khác nhau.

Con học tiếng Anh chậm hơn bạn khác không phải vì con không giỏi, mà vì con chưa được tiếp xúc với phương pháp học phù hợp với thiên hướng thông minh của mình.

{ keywords}
Cần tìm ra phương pháp học phù hợp với thiên hướng thông minh của trẻ

Cô Yulia Tregubova - tiến sĩ ngành Ngôn ngữ học, Quản lý học thuật tại Language Link Academic cho biết, “Mỗi đứa trẻ đều có một thiên hướng thông minh khác nhau, có trẻ thích học qua các bài hát, có trẻ lại tiếp thu nhanh hơn qua tranh vẽ và hình ảnh, có trẻ lại nhớ bài bằng việc chơi các trò chơi tiếng Anh,... Chỉ cần tìm được thiên hướng thông minh và hướng trẻ học tập theo phương pháp phù hợp, thì trẻ sẽ dễ dàng học được kiến thức mới.

Thấu hiểu điều ấy, Language Link Academic đã xây dựng lớp học với nhiều hoạt động đa dạng như hát, vẽ, nhảy múa, chơi trò chơi,...đáp ứng được nhiều thiên hướng thông minh khác nhau, từ đó, bất kỳ đứa trẻ nào đều được tiếp xúc với hoạt động học tập phù hợp, để có thể học tiếng Anh thực sự hiệu quả.”

Con đi học thêm tiếng Anh là sẽ “giỏi”

Nhiều phụ huynh mặc định rằng chỉ cần đi học tại trung tâm là con có thể thành thạo tiếng Anh như người bản ngữ. Tuy nhiên, con mẫu giáo chỉ học tiếng Anh tại lớp trung bình 4 tiếng/tuần. Thời gian này chỉ đủ để con được chỉ dạy kiến thức chuẩn và tương tác với giáo viên bản ngữ để làm quen với tiếng Anh.

Để có thể thực sự thành thạo và làm chủ ngôn ngữ này, con cần được khuyến khích thực hành thường xuyên. Phụ huynh có thể cùng con thực hành tiếng Anh tại nhà bằng việc kết hợp tiếng Anh vào các hoạt động và trò chơi thường ngày.

Ví dụ như hoạt động tập thể dục, thay vì hướng dẫn bằng tiếng Việt như “dang hai tay ra”, phụ huynh sẽ đọc hiệu lệnh bằng tiếng Anh “stretch your arms” để con làm theo. Bằng cách này, con sẽ được thẩm thấu kiến thức một cách tự nhiên.

Tham gia khảo sát để tìm hiểu về phương pháp học tiếng Anh dành cho trẻ mẫu giáo, và nhận cẩm nang “Tuyệt chiêu giúp cha mẹ dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo tại nhà”.

Phụ huynh trả lời khảo sát tại https://llv.edu.vn/khao-sat-nhanh/

Ngọc Minh

本文地址:http://play.tour-time.com/html/47b699012.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2

"Messi vietnamien"(Messi Việt Nam) xuất hiện tràn ngập trên các tờ báo thể thao ở Pháp, sau khi Nguyễn Quang Hảigia nhập Pau FC.

Chưa bao giờ một sự kiện đến từ giải đấu Ligue 2 tạo tiếng vang lớn như thế với giới truyền thông Pháp.

"Một vụ đặt cược đáng kỳ vọng, một đội thái bổ sung giá trị thể thao tích cực", L'Equipe - nhật báo thể thao hàng đầu Pháp; cũng là tờ quản lý France Football, tạp chí tổ chức bầu chọn Quả bóng Vàng - nhận định về vụ chuyển nhượng của Pau FC.

Báo Pháp đánh giá cao giá trị của Quang Hải

L'Equipe cho rằng Quang Hải sẽ mang đến nhiều lợi ích cho Pau FCtrong tương lai gần.

"Đây có thể xem là một canh bạc thể thao, đồng thời cũng là động thái tích cực đối với Pau FC.

Thực tế, Pau chọn Quang Hải vì tiềm năng của anh, nhất là sau những gì cầu thủ này thể hiện ở bóng đá châu Á.

Quang Hải có gần 800.000 người theo dõi trên Instagram, cùng với hơn 2,5 triệu lượt theo dõi Facebook.

Tiền vệ 25 tuổi không chỉ tạo sức hút với nhiều người hâm mộ, mà còn cả các nhà báo và những nhà tài trợ khác nhau.

Đối với trải nghiệm đầu tiên của mình ở châu Âu, Hải muốn tìm một môi trường có khả năng cho anh thời gian thi đấu với hy vọng sẽ thành công, và hướng đến những mục tiêu to lớn.

Quang Hải chắc chắn sẽ là một trong những điểm thu hút của Pau FC".

RMC Sport, kênh truyền thông lớn của Pháp, viết về sự kiện: "Quang Hải được ví với Messi vì kích thước nhỏ con (1,68 m), có sự nhanh nhẹn cùng phẩm chất kỹ thuật tuyệt vời. Những yếu tố này góp phần giúp anh nổi tiếng.

Quang Hải có những trận đấu tuyệt vời và thực hiện mọi thứ một cách dễ dàng. Anh là quân bài quan trọng để mở ra thế trận. Anh cũng có cái chân trái điêu luyện".

Papa Ibou Kebe, tiền đạo từng vô địch V-League 2019với Quang Hải ở Hà Nội FC, chia sẻ với báo chí Pháp: "Cậu ấy thuận chân trái, có những cú xử lý một chạm xuất sắc, phải nói là rất... mềm mại.

Quang Hải rất đặc biệt khi chơi bóng, với hình ảnh lịch lãm. Cậu ấy di chuyển rất, rất nhanh trong các chuỗi của mình. Hải là một cầu thủ có thể thi đấu ở bất kỳ vị trí nào.

Sở trường của anh ấy? Kiểm soát bóng bằng gầm giày rồi thực hiện những đường chuyền từ ngoài vào trung lộ rất nguy hiểm. Tất cả diễn ra cực nhanh: tick-tack".

RMC Sport kết luận: "Giờ đây, Quang Hải trở thành tâm điểm gây chú ý lớn nhất Ligue 2".

TT

Quang Hải xuất ngoại: Cuộc phiêu lưu... tiếp lửa cho Hoàng Đức, Tiến Linh

Quang Hải xuất ngoại: Cuộc phiêu lưu... tiếp lửa cho Hoàng Đức, Tiến Linh

Quang Hải chỉ còn một bài kiểm tra quan trọng nữa để cụ thể hóa giấc mơ chơi bóng tại châu Âu. Chuyến đi này còn là bài test quan trọng cho nhiều cầu thủ Việt Nam khác.">

Quang Hải đến Pau FC: Báo Pháp ấn tượng Nguyễn Quang Hải

Giáo viên mầm non là nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng và áp lực khi phải làm việc trong thời gian dài nhất nhưng đồng lương lại ít ỏi nhất trong bảng lương của ngành giáo dục.

Công việc của những giáo viên mầm non đòi hỏi luôn tay, luôn chân, luôn mắt và có thể nói không phút giây nào được phép lơ là. Nhiều thầy cô còn chấp nhận hy sinh cả niềm vui của gia đình để chăm sóc, giáo dục trẻ ở những vùng sâu, vùng xa của đất nước.

Chị Giàng Thị Chá công tác từ năm 2005 tại Trường Mầm non Pà Vầy Sủ, xã Pà Vầy Sủ - một xã rất khó khăn của huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Năm đầu lên nhận công tác, chị được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tại thôn Seo Lử Thận.

Đó cũng là lớp mẫu giáo đầu tiên mở tại thôn nên cơ sở vật chất còn rất khó khăn. Phòng học trong diện tích chưa đầy 12m2, mái lợp cỏ rơm, thời gian đầu, cô và trò khốn đốn mỗi khi mưa về.

Lớp mẫu giáo được mở đầu tiên tại thôn nên phụ huynh cũng chưa quan tâm đến việc học của con trẻ. Ngày đầu đến lớp chỉ có 3 trẻ, nên chị phải thường xuyên đến các gia đình vận động cho trẻ đến trường.

“Một số phụ huynh chưa nhất trí cho con đi học. Bởi lớp học hơi xa trong khi các cháu còn bé. Nhiều lần không được, sau đó chị phải vận động trưởng bản kêu gọi các phụ huynh làm lớp học ở gần thôn hơn để thuận tiện cho các cháu đi học. Rất may được các phụ huynh và trưởng bản nhất trí nên sau 2 tháng nghỉ hè cô trò có lớp học kiên cố hơn, gần thôn hơn. Vì gần hơn nên trẻ đến lớp cũng đông hơn”.

{keywords}
 

Không chỉ phải tìm cách thay đổi được ý nghĩ không cho con đến trường hoặc cho đi học chỉ để nhận trợ cấp hàng tháng, các giáo viên mầm non phải tìm cách cân đối giữa công việc và cuộc sống gia đình. Bởi nhiều người nói vui mà thật rằng thời gian hằng ngày để trông con người khác còn nhiều hơn với con của mình.

Nhận công tác tại Trường Mầm non số 2 Trọng Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) khi mới 23 tuổi và đang mang bầu đứa con thứ hai, để có tiếp tục được công việc, chị Đinh Thị Huyền Trang phải gửi đứa con đầu chưa tròn 16 tháng tuổi cho ông bà.

Điều kiện khó khăn, chị sinh đứa con thứ hai chỉ vỏn vẹn 2 cân. Công tác ở địa bàn mà ngay cả sóng điện thoại cũng không có, chị phải học cách tự vượt qua tất cả. Cứ như vậy mỗi buổi sáng thứ hai, chị lại một tay ôm con, tay kia xách balo lên đến điểm trường. Trong balo của 2 mẹ con vỏn vẹn vài cân gạo và một vài con mắm,...

Cũng nhờ có sự động viên, tin tưởng của gia đình và đồng nghiệp đã tiếp thêm động lực giúp chị vượt qua những khó khăn, cố gắng bám bản, theo nghề.

“Thật sự rất thương con nhưng chứng kiến điều kiện khó khăn của những đứa trẻ vùng cao chạc tuổi con mình nơi đây, tôi lại càng muốn cống hiến sức trẻ của mình cho chúng. Tôi nghĩ một điều đơn giản rằng, nếu ai cũng chọn chốn phồn hoa đô thị thì ai sẽ mang con chữ đến với những nơi khó khăn, hẻo lánh. Chỉ mong lũ trẻ biết con chữ, tiến bộ hơn để có được cuộc sống tương lai tốt đẹp hơn”.

{keywords}
Những giáo viên mầm non tiêu biểu được Bộ GD-ĐT tôn vinh. Ảnh: Thanh Hùng

Chị Huỳnh Thị Ngọc Thanh (giáo viên Trường Mầm non Hoa Mai, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) tâm sự phải thực sự yêu thương trẻ bằng chính trái tim của người mẹ thì mới có thể bám trụ lại được với nghề này.

“Như lời Bác dạy, làm giáo viên mầm non tức là thay mẹ dạy trẻ. Các cháu còn nhỏ hay quấy nên phải chịu khó mới có thể làm được. Muốn làm được thì trước hết phải yêu thương con trẻ. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng tốt thì sau lớn lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này mới thành người tốt”, chị Thanh chia sẻ.

Cô Kim Ngọc, Hiệu trưởng Trường Mầm non Sơn Ca (TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) cho hay, đặc thù của giáo viên mầm non, kể cả các cán bộ quản lý là làm việc cả ngày. Tức không có quãng thời gian rời trẻ để đảm bảo tối đa sự an toàn. “Cũng từng kinh qua nên chúng tôi thông cảm với các giáo viên. Đến trường, chúng tôi chỉ có thể tìm cách giảm tải bớt cho giáo viên các buổi hội họp không cần thiết, hoặc ứng dụng công nghệ thông tin để chuyển tải các nội dung, văn bản cần trao đổi qua hộp thư chung của trường”.

Song điều đáng mừng là dù công việc vất vả, thời gian làm việc dài nhưng nụ cười vẫn thường trực trên khuôn mặt những người giáo viên.

Điều mà rất nhiều giáo viên mầm non mong mỏi là sự thấu hiểu và đồng hành của các gia đình, phụ huynh. Bởi giáo dục không chỉ nằm ở nhà trường mà còn là trách nhiệm của cả gia đình, phụ huynh và cộng đồng.

Cô Đỗ Thị Ánh Hồng, Hiệu trưởng Trường Mầm non Họa Mi, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông chia sẻ, điều khiến chị trăn trở và cũng tâm đắc nhất là mình cần làm gì, làm như thế nào để tuyên truyền cho phụ huynh và xã hội hiểu, đồng thuận và hỗ trợ nhà trường trong việc nuôi dạy trẻ.

Theo vị hiệu trưởng, để được như vậy, mọi hoạt động của nhà trường cần phải được công khai, dân chủ và minh bạch. “Chỉ khi mọi người hiểu thì việc đồng thuận, đồng lòng ủng hộ nhà trường trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ thuận lợi”.

Các giáo viên cũng bày tỏ mong muốn các cấp, ngành sẽ có những chính sách phù hợp hơn nữa đối với đặc thù của nghề giáo viên mầm non.

Thanh Hùng

Thầy Dế và cái duyên trở thành giáo viên mầm non

Thầy Dế và cái duyên trở thành giáo viên mầm non

- Trong số hơn 100 gương mặt được Bộ GD-ĐT tôn vinh giáo viên mầm non tiêu biểu, anh Giàng Seo Dế (huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai) nổi bật hơn cả bởi là người đàn ông hiếm hoi trong số đông các cô giáo vây quanh.

">

Những người trông con người khác nhiều hơn con mình

Trưởng phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) Phan Văn Thiết cho biết, Phòng vừa phê bình, nhắc nhở cán bộ và hiệu trưởng vì đăng ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy lên Facebook.

Cụ thể, trong thời điểm cả nước đang ra sức dành mọi nguồn lực để phòng, chống bệnh covid-19, ngày 6/2, bà Lô Thị Phim, cán bộ thiết bị - Thư viện của Trường Phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học và THCS Phà Đánh đã chụp, đăng ảnh học sinh lớp 6B của trường mình đeo khẩu trang bằng giấy lên Facebook.

Bài đăng của bà Phim gây ra hình ảnh phản cảm, làm ảnh hưởng đến uy tín, trái ngược với sự quan tâm chỉ đạo của của huyện Kỳ Sơn cũng như của ngành giáo dục.

{keywords}
Hình ảnh các em học sinh đeo khẩu trang bằng giấy được chia sẻ trên mạng xã hội

Với mức độ vi phạm như trên, hội đồng Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS Phà Đánh đã ‘phê bình, nhắc nhở’ bà Phim.

Ngoài ra, với vai trò trách nhiệm là Hiệu trưởng nhưng ông Nguyễn Quế Trường để nhân viên của mình vi phạm trong lĩnh vực phát ngôn, ông Trường bị Hội đồng kỷ luật Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn ‘phê bình, nhắc nhở’.

{keywords}
Thông báo kỷ luật công chức, viên chức của Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn

Qua sự việc trên, Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn khuyến cáo cán bộ, giáo viên, nhân viên trên địa bàn không sử dụng mạng xã hội để đăng tin, bình luận, chia sẻ, bày tỏ cảm xúc… những thông tin, hình ảnh trái thuần phong mỹ tục, trái đường lối của Đảng, và Nhà nước hoặc làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục.

Trước đó, ngày 6/2, trên mạng xã hội Facebook chia sẻ hình ảnh một số học sinh đeo khẩu trang làm bằng giấy ngồi trong lớp học. Bức ảnh thu hút sự quan tâm, chia sẻ của nhiều người.

Hiệu trưởng Nguyễn Quế Trường giải thích, sáng hôm đó, cô giáo hướng dẫn các em cách đeo khẩu trang y tế, nhưng vì không có khẩu trang thật các em học sinh đã trêu đùa, nghĩ ra cách xé giấy thành hình chiếc khẩu trang để đeo cho vui.

Hình ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy phòng dịch corona

Hình ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy phòng dịch corona

Sáng nay - 6/2 - trên mạng xã hội Facebook chia sẻ hình ảnh một số học sinh đeo khẩu trang làm bằng giấy ngồi trong lớp học. Bức ảnh thu hút sự quan tâm, chia sẻ của nhiều người. 

">

Kỷ luật cán bộ, hiệu trưởng có học sinh đeo khẩu trang giấy đăng Facebook

Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý

Theo phán quyết mới đây của FIFA, CLB Hải Phòng phải đền bù cho Stevens số tiền hơn 200.000USD (gần 5 tỷ đồng) gồm cả tiền lương, phí lót tay,…do cầu thủ này không được thi đấu trong thời gian qua.

Vụ việc bắt nguồn từ tháng 5/2017, khi Stevens gia hạn hợp đồng với CLB Hải Phòng đến hết mùa 2019 (nhận lương khoảng 8.000 USD/tháng), nhưng có thông tin cầu thủ này lại không cầm được bản hợp đồng nào.

{keywords}
Stevens khiến Hải Phòng gặp rắc rối

Ngoài ra, Stevens bị CLB Hải Phòng kỷ luật nội bộ trong thời gian trên. Ngoại binh người Jamaica sau đó đã về nước và tiến hành khởi kiện lên FIFA. Tổ chức này đã tiếp nhận đơn của Stevens hồi tháng 2/2019.

Trong vòng 45 ngày, nếu không hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền phạt kiện, đội bóng đất Cảng sẽ bị cấm thi đấu tại V-League 2019.

Về phía Hải Phòng, đội bóng này tuyên bố đã nhờ luật sư gửi văn bản phản đối đến FIFA và được tổ chức này tiếp nhận. Lãnh đạo đội bóng đất Cảng khẳng định CLB Hải Phòng không sai và nếu như FIFA vẫn giữ nguyên án phạt, ông sẽ kiện lên Tòa án thể thao Quốc tế (CAS) để đòi công bằng.

{keywords}
Cuộc đọ sức giữa Hải Phòng và Hà Nội được dự báo rất nóng

Vướng vụ kiện 5 tỷ, Hải Phòng ít nhiều bị ảnh hưởng tâm lý trong trận tiếp Hà Nội trên sân Lạch Tray, vòng 14 V-League. Dẫu vậy, những cuộc đọ sức giữa Hải Phòng và Hà Nội luôn nóng từ dưới sân lên khán đài, hứa hẹn hấp dẫn, kịch tính.

Hải Phòng sau chuỗi trận tệ hại ở V-League 2019 tiếp tục dừng chân ở tứ kết cúp quốc gia 2019. Trong bối cảnh như vậy, Hải Phòng rất quyết tâm giành chiến thắng để “lấy lại những gì đã mất”.

Trong khi đó, mùa này Hà Nội FC thi đấu tốt trên sân nhà, nhưng không có phong độ tốt trên sân khách. Do đó, nếu đội bóng của HLV Chu Đình Nghiêm không cải thiện được điều này, họ có thể gặp khó khăn trước Hải Phòng. Dẫu sao, với động lực là cơ hội chiếm ngôi đầu từ tay CLB TPHCM, ĐKVĐ V-League chắc chắn dốc hết sức đạt mục tiêu.

Lịch Thi Đấu Wake up 247 V-League 2019
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
07/07
07/0717:00Sông Lam Nghệ An0:0SHB Đà Nẵng FCVòng 14 
07/0717:00Sanna Khánh Hoà1:3Thanh HóaVòng 14 
07/0717:00Hoàng Anh Gia Lai1:2Quảng NamVòng 14 
07/0719:00Viettel1:0TP Hồ Chí Minh FCVòng 14 
08/07
08/0717:00Bình Dương FC-:-Nam Định FCVòng 14 
08/0717:00Hải Phòng FC-:-Hà Nội FCVòng 14 
08/0718:00Sài Gòn FC-:-Than Quảng Ninh FCVòng 14 
">

Nhận định Hải Phòng vs Hà Nội: Nóng ở Lạch Tray

Công văn khẩn của Sở GD-ĐT Hà Nội nêu rõ: Dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi - rút Corona biến chủng gây ra, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc- xin phòng bệnh. Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường tiếp xúc gần, hoặc nước bọt. Đến nay đã ghi nhận có trường hợp xâm nhập vào Việt Nam và một số quốc gia khác.

 

Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các cơ sở giáo dục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường về nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi - rút Corona gây ra.

Giáo dục để mỗi học sinh là “một chiến sĩ nhỏ” trong việc tuyên truyền về phòng, chống dịch bệnh cho gia đình và cộng đồng.

Hướng dẫn học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường hạn chế đến các khu chợ bán đồ tươi sống, những nơi tụ tập đông người; ăn chín, uống sôi. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính. Khi cần thiết phải tiếp xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách khi tiếp xúc; giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng để phòng bệnh viêm phổi. Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp.

{keywords}
Sở Giáo dục Hà Nội gửi công văn khẩn tăng cường phòng dịch virus Corona. Ảnh minh họa.

Hàng ngày, thực hiện việc theo dõi sĩ số và diễn biến tình hình sức khỏe học sinh, giáo viên tại trường học, phát hiện sớm trường hợp mắc bệnh, nghi ngờ mắc bệnh dịch; tất cả các trường hợp sốt đều phải nghỉ học, nghỉ làm việc và đến cơ sở y tế để khám, điều trị và thông tin với nhà trường kết luận của cơ quan y tế. Khi có bệnh dịch xảy ra tại trường học truyệt đối không được dấu dịch, phải báo cáo ngay với cơ quan quản lý cấp trên và phối hợp với cơ quan y tế địa phương giám sát, xử lý ổ dịch theo qui định.

Triển khai mạnh các hoạt động vệ sinh phòng bệnh tại các cơ sở giáo dục, các trường học. Đảm bảo an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, cung cấp đủ nước uống, nước sạch cho trẻ em, học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, thường xuyên làm vệ sinh môi trường, vệ sinh khử khuẩn lớp học.

Các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các trường.

Sở GD-ĐT cho biết sẽ tiến hành kiểm tra các phòng GDĐT, các trường trực thuộc việc tổ chức thực hiện công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona.

Cũng trong chiều 30/1, Sở GD-ĐT TP.HCM đã phát công văn tương tự, yêu cầu cách ly học sinh có biểu hiện sốt bằng việc nghỉ học. Tại TP.HCM, học sinh nghỉ Tết Nguyên Đán cho đến hết tuần này.

Thanh Hùng

Tìm cách phòng chống virus corona cho trẻ ngày trở lại trường

Tìm cách phòng chống virus corona cho trẻ ngày trở lại trường

- Trước tốc độ lây nhiễm và sự nguy hiểm từ đại dịch do virus corona, các phụ huynh không khỏi lo lắng và chuẩn bị “trăm phương ngàn kế” trong ngày con trở lại trường học.

">

Phòng virus Corona, Sở Giáo dục Hà Nội gửi công văn khẩn

Tại cuộc họp của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của TP.HCM chiều tối 25/2, ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TP.HCM và ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP đã nói lý do tại sao đề xuất cho học sinh đi học chậm trở lại.

{keywords}
Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân. Ảnh: Hồ Văn

Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng Covid-19 là loại bệnh có cường độ người chăm sóc rất lớn.

Cụ thể, chỉ để chữa cho hai cha con người Trung Quốc, Bệnh viện Chợ Rẫy phải dành cả một khoa. Mỗi ngày 3 ca, mỗi ca là 1 bác sĩ và khoảng 5 điều dưỡng, y tá. Như vậy, 1 ngày là 3 bác sĩ và 15 điều dưỡng, y tá phục vụ.
 
Theo ông Nhân, với cường độ này, sẽ phải mất nhiều nhân lực và thời gian để chữa trị cho một ca bệnh. Khi vượt quá 1.000 bệnh nhân, mọi chuyện sẽ khó kiểm soát. Do đó, phải phát hiện và ngăn chặn, không để xảy ra tình trạng lây lan. 

Hiện nay, tất cả các quận, huyện có gần 1.000 giường cách ly. Vì vậy, phải ngăn chặn để không có quá 1.000 người phải chữa.

Theo ông Nhân thành phố đề xuất cho nghỉ học tới hết tháng 3 vì mong đến cuối tháng là chữa xong tất cả những người bị bệnh ở đây. Cách ly và giám sát xong các ca bệnh, như vậy đi học cũng đã sẵn sàng.

Còn ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP, cho biết TP.HCM đã đề xuất Trung ương cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 3. Trường hợp Trung ương quyết định thời gian đi học lại từ tháng 3 thì thành phố cũng có phương án, lộ trình đối với từng cấp lớp. 

Ông Phong khẳng định sẽ chấp hành quyết định cuối cùng của Thủ tướng Chính phủ. Nếu Chính phủ yêu cầu đi học lại ngày 2/3 thì sẽ có ngay phương án cho khung thời gian này. Nếu Chính phủ đồng ý với đề xuất thì thành phố cũng đã chuẩn bị phương án.

“Các phương án mà Sở Giáo dục đưa ra trong cuộc họp này như cho học sinh TP.HCM nghỉ tới ngày 15/3, lớp 9 và 12 đi học ngày 2/3 cũng chỉ là đề xuất. Phương án cuối cùng vẫn phải chờ quyết định của Thủ tướng Chính phủ và thành phố phải chấp hành”, ông Phong nói.

Trước đó, cách đây 6 ngày, ông Nguyễn Thành Phong đã ký văn bản khẩn đề nghị kéo dài thời gian nghỉ cho học sinh.

Theo thống kê, TP.HCM hiện có hơn 1,7 triệu học sinh với hơn 80.000 giáo viên. Đây là thành phố có lượng học sinh lớn nhất cả nước, trong đó có số học sinh tới từ nhiều địa phương.

Sở GD-ĐT TP.HCM cũng cho hay tính tới chiều nay 25/2, có 766 người gồm học sinh, giáo viên và người thân đã đi qua vùng có dịch, trong đó có Hàn Quốc, Trung Quốc.

Lê Huyền - Hồ Văn

Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất học sinh nghỉ tới ngày 15/3, lớp 9 và 12 đi học ngày 2/3

Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất học sinh nghỉ tới ngày 15/3, lớp 9 và 12 đi học ngày 2/3

 Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất cho học sinh lớp 9 và 12 đi học lại từ ngày 2/3 nhưng không tổ chức lớp bán trú. Các khối lớp còn lại nghỉ học tới ngày 15/3 và đi học lại vào ngày 16/3.

">

Lãnh đạo TP.HCM giải thích lý do kiến nghị chậm đi học trở lại

友情链接