Vivo NEX: Điện thoại không viền màn hình, giá 1.100 USD
Không chỉ có viền màn hình siêu mỏng,Điệnthoạikhôngviềnmànhìnhgiáman utd Vivo NEX còn được trang bị cấu hình khủng với chip Snapdragon 845, RAM 8GB, bộ nhớ trong 256GB và cảm biến vân tay dưới màn hình.
Smartphone Nokia giá ‘giải nhiệt’(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Kenny Nguyễn - thầy giáo dạy tiếng Anh "đỉnh của đỉnh" là nhân vật truyền cảm hứng trong chương trình 'Tôi chọn hạnh phúc' phát sóng tối 2/6.Con nghỉ hè ở nhà, mẹ rụng rời khi nghe cuộc gọi của hàng xóm" alt="Thầy giáo Việt kiều về Việt Nam tìm vợ, dạy tiếng Anh miễn phí trên Youtube" />
-
Nam chính Lý Hiện vai Hàn Thương Ngôn (Gun Thần) sinh ngày 19/10/1991 tại Hồ Bắc, Trung Quốc. Anh tốt nghiệp Học viện điện ảnh Bắc Kinh khóa 2010. Năm 2011, Lý Hiện chính thức bước chân vào giới giải trí với bộ phim điện ảnh "Vạn tiễn xuyên tim". Từ đó đến nay, anh đã tham gia rất nhiều tác phẩm như: "Người anh em ngủ ở giường trên của tôi", "Pháp Y Tần Minh", "Cây lớn ở phương Nam",… nhưng đều không gây được tiếng vang. Phải tới tận "Cá mực hầm mật", Lý Hiện mới nhận được sự chú ý của công chúng. Chàng trai sinh năm 1991 không chỉ thu hút bởi gương mặt điển trai, vẻ ngoài lạnh lùng cuốn hút mà còn có vóc dáng đáng ngưỡng mộ. Sau sức nóng của "Cá mực hầm mật", có thông tin cho rằng anh và bạn diễn Dương Tử có mối quan hệ tình cảm, trong một buổi phỏng vẫn mới đây, khi được hỏi về việc anh có thích một người con gái như Đồng Niên (Dương Tử đóng) không, anh chỉ trả lời 2 chữ: "Tùy duyên". Sau thành công của Cá mực hầm mật, Lý Hiện trở thành cái tên được tìm kiếm nhiều nhất trên Weibo. Mặc dù có tin đồn anh thành đôi với bạn diễn Dương Tử sau bộ phim nhưng sức hấp dẫn của anh vẫn không ngừng giảm sút mà ngược lại còn khiến mọi người thành tâm ủng hộ và chúc phúc. Trong phim, nhân vật Ngô Bạch (DT) do Hồ Nhất Thiên thủ vai cũng không hề lép vế. Chàng trai sinh năm 1993 chắc chắn không còn xa lạ với khán giả với nhân vật Giang Thần trong "Gửi thời thanh xuân đơn thuần đẹp đẽ của chúng ta". Đội trưởng đội K&K là người trầm tính, ít nói, có nét khá tương đồng với nhân vật Giang Thần do anh đóng trước đó. Tuy nhiên, vẻ điển trai mang nét ngọt ngào, ấm áp của anh chàng thì vẫn luôn là thứ thu hút khán giả. Có thể nói, trong dàn nam phụ của "Cá mực hầm mật", Hồ Nhất Thiên là cái tên được biết đến rộng rãi nhất. Cái tên Giang Thần đã đưa tên tuổi của Hồ Nhất Thiên tới với rất đông khán giả. Trong bộ phim lần này, anh cũng đã cho khán giả thấy một Ngô Bạch thần thái không kém, thu hút khán giả ở mọi lứa tuổi. Một nam thần khác trong dàn nam phụ của bộ phim đang gây sốt những ngày qua với biệt tài hách tuổi không ai khác chính là Văn Dĩ Phàm vai Thẩm Triết (Grunt). Văn Dĩ Phàm sinh năm 1986 nhưng vẻ ngoài không khác gì những nam phụ khác. Thậm chí so với nam chính Lý Hiện, anh còn có phần trẻ trung hơn dù hơn Lý Hiện 5 tuổi. Dĩ Phàm tốt nghiệp khoa biểu diễn, học viện nghệ thuận thị giác Thượng Hải. Từng đóng vai phụ trong các tác phẩm: Đáng tiếc không phải là anh, Em là thanh xuân của anh... Trong "Cá mực hầm mật", Dĩ Phàm là một nhân tài IT nhưng tính cách nóng vội. Đồng thời cũng là nam thần với gout ăn mặc cực chất khiến khán giả điêu đứng. Nam thần 33 tuổi mặc dù được đánh giá là "đanh đá" nhất đội K&K nhưng sức hút không hề kém cạnh những nam thần trẻ tuổi khác bởi phong cách dễ thương và khuôn mặt trẻ trung dễ gần luôn là điểm cộng của khán giả với anh chàng. Một cái tên khác đang được săn đón chính là Trần Hi Quận, chàng trai sinh năm 1991 tại Hắc Long Giang, Trung Quốc. Tối nghiệp đại học Hắc Long Giang, là nghệ sĩ thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn truyền thông văn hóa Long Lạc Thần Quận, Bắc Kinh. Trong phim, Trần Hi Quận vào vai Âu Cường (All) là một chàng trai sôi nổi, nghĩa khí và hài hước. Mười năm trước từng là thành viên nhóm Solo cùng Hàn Thương Ngôn. Sau này trở thành thành viên SP, đối thủ của K&K do Hàn Thương Ngôn dẫn dắt. Trần Hi Quận từng tham gia đóng vai Dương Triều - anh trai của Dương Tịch phim Sống không dũng cảm uổng phí thanh xuân. Cũng giống với tính cách Âu Cường, Dương Triều là một người anh sôi nổi, nhiệt tình, hay cãi nhau với em gái nhưng lại là người anh trai đáng ngưỡng mộ trong lòng các cô gái. Thu Vũ
'Về nhà đi con' hé lộ diễn biến những tập cuối, Nhã làm Vũ lên bờ xuống ruộng
Diễn viên Quỳnh Nga, người thủ vai Nhã chia sẻ càng về cuối, tình tiết ngày càng rắc rối và căng thẳng.
" alt="Dàn nam thần của 'Cá mực hầm mật' khiến fan nữ bấn loạn" /> - Dự án Politifact của viện Poynter cố gắng lấp đầy khoảng trống thông tin này bằng giám sát những lời hứa của các tổng thống Mỹ. Trang web của họ công bố những kết quả rất đáng chú ý: tổng thống đương nhiệm Biden đã thực hiện được 12% lời hứa trong năm đầu tiên ở Nhà trắng, tổng thống Obama thực hiện được 47% trong khi tỷ lệ này của Trump là 23%.
Việc lời hứa thực hiện được hay không ảnh hưởng lớn đến uy tín và sinh mệnh chính trị của các nhà lãnh đạo. Năng lực của người đứng đầu thể hiện bằng hành động nhiều hơn lời nói.
Tuần này, một số thành viên chính phủ "trả bài" trong lần chất vấn đầu tiên, khi Quốc hội khóa 15 họp kỳ thứ hai. Theo lịch trình làm việc, các bộ trưởng đăng đàn trước tiên sẽ đến từ Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Bộ Giáo dục Đào tạo.
Trong bối cảnh đất nước cần phục hồi hơn bao giờ hết, có lẽ nhiều vấn đề trong các phiên chất vấn sẽ được đặc biệt chú ý. Đây là cơ hội để lãnh đạo trình bày cụ thể những việc mình đã làm trong thời gian qua cũng như kế hoạch hành động thời gian tới. Những cam kết, lời hứa được đưa ra trên nghị trường cũng sẽ là nhiệm vụ mà các bộ trưởng chính thức nhận trước Quốc hội và cử tri cả nước.
Là một người theo dõi chính sách, tôi quan tâm đến nội dung câu hỏi và hồi đáp từ các bộ trưởng. Nhưng là một người dân, tôi sẽ chú ý nhiều hơn đến đến khả năng thực hiện lời hứa từ các "tư lệnh ngành".
Kể từ khi các phiên họp Quốc hội được truyền hình trực tiếp năm 1998, tôi thấy các bộ trưởng thường đưa ra nhiều cam kết ở nghị trường. Tuy nhiên, không có nhiều thông tin về việc lãnh đạo sau đó thực hiện đầy đủ các lời hứa hay không. Lời cam kết gần nhất mà tôi nhớ là thời gian vận hành của đường sắt Cát Linh - Hà Đông. Bộ trưởng Giao thông đã khẳng định rằng, tuyến đường sẽ được khai thác thương mại vào cuối năm 2018. Và nó đã không xảy ra.
Có lẽ nhiều đại biểu cũng băn khoăn giống tôi. Đã từng có không ít phàn nàn rằng các bộ trưởng quên không thực hiện đúng cam kết, hoặc không đưa ra lộ trình cụ thể để xử lý những vấn đề cử tri kiến nghị. Vì thế mà khi vừa nhậm chức hai ngày, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết sẽ tập trung đánh giá "lời hứa" của bộ trưởng, cụ thể là thông qua các phiên chất vấn và giám sát chuyên đề.
Tuy nhiên, việc giám sát này mang tính thời điểm và sẽ chỉ tạo phản ứng mang tính đối phó với người được chất vấn. Có người chỉ cần trổ tài ăn nói và "xử lý" các lời hứa bằng cách đưa thêm những lời hứa khác thay vì cố gắng giải quyết vấn đề một cách thực chất. Hoặc có người cố gắng xử lý bề nổi của vấn đề thay vì đưa ra các giải pháp dài hạn. Ví dụ như để làm tăng chỉ số GDP của địa phương, thay vì lựa chọn các phương án đầu tư đem lại hiệu quả cao, các lãnh đạo có thể phê duyệt những công trình dễ thực hiện nhưng không có mấy giá trị với dân như tượng đài hay cổng chào. Một số học giả gọi đây là kiểu "quản trị trình diễn" - lấy vẻ bên ngoài để che đậy nét sơ sài bên trong.
Một cách làm khác là tạo ra các ban bệ phục vụ riêng cho công tác giám sát. Bất lợi lớn nhất của phương án này, đương nhiên, là tăng thêm chi phí vận hành, khiến bộ máy nặng nề hơn. Quy trình giám sát dựa vào hệ thống quan liêu có thể sẽ kéo dài đến vô tận, bởi nếu anh giám sát tôi thì ai giám sát cơ quan giám sát?
Người dân có thể là câu trả lời. Ở nhiều quốc gia, giám sát lời hứa của chính trị gia được thực thi tốt nhất từ phía xã hội, bao gồm truyền thông, các tổ chức, đặc biệt là các công dân liên quan trực tiếp tới quyết sách. Khi có lợi ích liên quan, sự giám sát sẽ được tiến hành liên tục và khách quan hơn. Trường hợp trang web PolitiFact ở trên là một.
Thêm vào đó, chế tài đủ mạnh có lẽ đóng vai trò quyết định trong việc giám sát lời hứa bộ trưởng. Qua nhiều nhiệm kỳ, Quốc hội hiện đang thực hiện hiệu quả cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm và Bộ Chính trị cũng vừa ban hành Quy định 41 về miễn chức vụ với cán bộ có số phiếu tín nhiệm thấp. Rõ ràng, việc các bộ trưởng thực hiện cam kết của mình tới đâu sẽ là thông tin tác động trực tiếp tới lá phiếu tín nhiệm của họ.
Tuy nhiên, bởi việc bỏ phiếu tín nhiệm chỉ diễn ra một lần trong cả nhiệm kỳ Quốc hội và đồng loạt với tất cả chức danh, quy trình này có thể tốn thời gian mà không thực sự hiệu quả. Thay vào đó, Quốc hội nên có thêm các phiên bỏ phiếu tín nhiệm "bất thường" với một số vị trí, dựa trên đề xuất của các đại biểu Quốc hội.
Mặc dù đã có quy định về điều này trong Luật Tổ chức Quốc hội 2014, chưa có tiền lệ nào về bỏ phiếu tín nhiệm bất thường. Chế tài không chỉ là hình phạt cho những ai thất hứa, mà còn để trân trọng những lãnh đạo thực hiện đúng lời nói của mình.
Nhớ lại thời tôi đi học, hơn 20 năm trước, một trong những biện pháp giám sát của cách dạy và học truyền thống là mười phút kiểm tra bài cũ đầu giờ. Mỗi khi nhớ về nó, tôi vẫn còn thấy run.
Hình ảnh cô giáo chau mày dò tên trên sổ điểm, sau đó chậm rãi gọi một cái tên thiếu may mắn lên bảng có lẽ ám ảnh nhiều học sinh cùng trang lứa với tôi.
Nhưng giờ nghĩ lại, tôi thấy giá trị của những lần kiểm tra bài cũ. Nỗi sợ của việc nghe tên mình, lê bước lên gần bục giảng - cạnh bàn cô giáo, ấp úng vì quên mất vài từ - và do đó quên luôn phần còn lại, trả lời ngắc ngứ trước vài chục cặp mắt hay tệ hơn là bị ghi vào sổ đầu bài, có lẽ phần nào khiến nhiều học sinh chúng tôi đã dậy sớm hơn một chút để ôn bài trước khi đến lớp.
Đó cũng là bài học đầu tiên của tôi về trách nhiệm giải trình: hiệu quả chỉ đến khi nhiệm vụ được chỉ ra rõ ràng, quy trình giám sát chặt chẽ và chế tài thực hiện đủ mạnh, công khai.
Nguyễn Khắc Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Lời hứa của bộ trưởng" /> - Có thể bây giờ nhiều người không biết đến chàng trai này, nhưng cách đây hàng chục năm anh là một thiên tài trẻ tuổi gây xôn xao Trung Quốc.
Đó là Liu Zhiyu, sinh ra ở Hồ Bắc.
Liu Zhiyu vốn xuất thân trong một gia đình bình thường, có tính cách hướng nội. Tuy nhiên, khả năng toán học xuất chúng lại khiến anh tỏa sáng, nổi tiếng khắp cả nước.
Liu nổi tiếng khắp Trung Quốc những năm 2000 nhờ thành tích toán học xuất sắc. Năm 2005, khi đang học trung học, Liu Zhiyu được cử là đại diện cho đoàn Trung Quốc tham gia Olympic Toán học quốc tế lần thứ 31 và đã giành huy chương vàng.
Một năm sau đó, Liu Zhiyu tiếp tục mang huy chương vàng cho đất nước khi tham gia Olympic Toán học quốc tế dành cho học sinh trung học với kết quả hoàn hảo.
Với thành tích 2 huy chương vàng toán học thế giới, Liu Zhiyu được vào thẳng khoa Toán của Đại học Bắc Kinh. Tại đây, Liu liên tục đạt được điểm số xuất sắc và nhận được học bổng toàn phần của Đại học MIT (Mỹ).
Theo lẽ thường, bất kỳ ai cũng sẽ nắm bắt cơ hội ra nước ngoài tu học, nhưng Liu Zhiyu đã có một quyết định bất ngờ.
Trước ngày sang Mỹ nhập học 1 tuần, Liu đến chùa Long Tuyền và quyết xuống tóc đi tu. Bố mẹ của Liu ra sức thuyết phục, thậm chí van xin nhưng Liu vẫn không thay đổi. Mẹ anh sau đó sốc đến mức phải nhập viện, ốm liệt giường suốt nhiều ngày liền. Bố Liu tuyên bố từ con với hy vọng con trai sẽ nghĩ lại nhưng vẫn thất bại.
Liu quyết định đi tu trước ngày sang Mỹ 1 tuần. Sau khi đi tu, Liu Zhiyu từ chối mọi cuộc phỏng vấn, mãi đến 9 năm sau, anh mới tiết lộ lý do khiến cha mẹ và nhiều người ngỡ ngàng.
Liu Zhiyu cho biết, anh từng có niềm đam mê với toán học. Đối với Liu, việc được nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề toán học là điều thú vị nhất trên đời. Nhưng càng học, Liu càng nhận thấy những áp lực, kỳ vọng to lớn mà xã hội và gia đình đặt trên vai mình.
Bên cạnh đó, sự nghiêm khắc của cha mẹ cộng với cơ thể ốm yếu khiến anh thường xuyên cảm thấy u uất. Anh không còn hứng thú với việc học toán nữa nên đã quyết định đặt hy vọng vào triết học và tôn giáo.
‘Thiên tài toán học’ bất ngờ đi tu, lý do được tiết lộ khiến cha mẹ hối hận. Sau khi nghe những lời tâm sự của con trai, bố mẹ Liu bấy giờ mới hối hận nhưng đã quá muộn. Họ nhận ra từ trước đến giờ chỉ luôn đòi hỏi thành tích từ con trai mà chưa từng hỏi liệu anh có hạnh phúc với cuộc sống hiện tại, có áp lực, mệt mỏi hay không?
Được biết, hiện anh nghiên cứu tâm lý học, hy vọng có thể khai sáng cho người khác, đồng thời tìm thấy chính mình.
Đang giàu 'nứt đố đổ vách', đại gia bỏ lại tất cả, lên núi đi tu
Đang là tổng giám đốc một công ty lớn, sở hữu khối tài sản hàng trăm triệu USD, anh Liu quyết định bỏ lại tất cả, lên núi đi tu.
" alt="‘Thiên tài toán học’ bất ngờ đi tu, lý do hé lộ khiến cha mẹ hối hận" />
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·MC U60 ăn mặc 'nhức mắt' nhất Việt Nam
- ·PCT xã đau xót khi biết dân điêu đứng vì... thầy bói
- ·Bí quyết ôn luyện của cô gái đạt 9.0 IELTS
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Chuyện thật của phóng viên chiến trường
- ·Thần đồng chơi trống 9 tuổi lên ngôi quán quân Got Talent 2016
- ·Gã MC truyền hình 'chua ngoa' nhất Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·8 điều quan trọng cha mẹ có thể dạy khi con 10 tuổi
Luật sư Trương Thị Hòa cho biết, vụ ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. “Thương mẹ nên con sẽ về ở với ba”
Từng tham gia nhiều vụ ly hôn đình đám của đại gia và giới nghệ sĩ nhưng luật sư Trương Thị Hòa, đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, bà ấn tượng, xúc động hơn cả là khi tham gia những vụ ly hôn của công nhân nghèo.
Luật sư Hòa nhớ lại, nhiều năm trước, vụ ly hôn giữa chị Ngô Thị Linh (SN 1984, ngụ tỉnh Hậu Giang) và anh Huỳnh Hải Long (SN 1981, ngụ cùng địa phương) khiến bà vô cùng xúc động. Sau khi thành vợ thành chồng, Linh và Long rời quê lên TP.HCM làm công nhân.
Vốn cần kiệm lại giỏi thu vén, lương công nhân của hai vợ chồng Long cũng đủ nuôi sống bản thân và 3 đứa con nhỏ. Tuy nhiên, khi cuộc sống gia đình vẫn bấp bênh cùng đồng lương ít ỏi, Long lại thay lòng đổi dạ, học đòi nuôi tình nhân.
Mối quan hệ ngoài luồng của Long bị Linh phát hiện. Sau nhiều lần níu kéo, hàn gắn cuộc hôn nhân đang tan vỡ trong vô vọng, cả hai quyết định ly hôn. Ngày ra tòa, cả 3 đứa con của hai vợ chồng Linh cũng có mặt.
Biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình sẽ không còn trọn vẹn, 3 đứa trẻ mặt buồn rười rượi, đứng chụm vào nhau trong khuôn viên tòa. Ra tòa, Linh yêu cầu được toàn quyền nuôi 3 con của mình. Phần vì thương con, phần vì Linh sợ cảnh mẹ ghẻ con chồng.
Long không đồng ý với yêu cầu của vợ cũ và cũng muốn được nhận nuôi các bé. Giữa lúc căng thẳng, cậu bé 13 tuổi, là con cả của vợ chồng Linh đã nói lời xúc động, khiến phiên tòa im bặt.
Luật sư Hòa kể: “Cậu bé bước lên và nói: “Con thương mẹ nhưng mẹ con không đủ sức nuôi 3 đứa con nên con sẽ về ở với ba”. Nghe câu nói ấy, tôi rất xúc động”. Thương hoàn cảnh các bé, luật sư Hòa cố phân tích chuyện thiệt hơn trong việc để Linh nuôi con với Long.
Nghe lời gan ruột của vị luật sư gạo cội, Long khóc nức nở giữa phiên tòa. Anh khóc vì tự tay tước đi hạnh phúc của những đứa con của mình. Sau ít phút không kìm nén được xúc động, Long đồng ý giao hết con cho vợ cũ nuôi và sẽ chu cấp hàng tháng cho các bé.
“Mất con” vì không có nhà
Luật sư Hòa (giữa) trong vụ ly hôn đình đám giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo. Luật sư Hòa nói, cuộc ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại những vụ ly hôn đã tham gia, bà vẫn nhớ mãi ngày bà giúp chị Mai giành lại quyền nuôi con. Với bà, đó là một kỷ niệm đặc biệt bởi kỷ niệm ấy đan xen niềm vui và nỗi buồn.
Thời gian làm công nhân cho một công ty ở TP.HCM, Mai quen biết và yêu thương anh thợ hồ Kiên Minh, 43 tuổi, ngụ tỉnh Kiên Giang. Vượt qua nhiều rào cản, cả hai kết hôn. Sau khi cưới, Minh đưa vợ về Kiên Giang sinh sống để mẹ già bớt cô đơn.
Tuy nhiên, sau khi có con, hai người xảy ra nhiều bất đồng. Càng ngày, mâu thuẫn càng lớn. Đến một ngày, chúng xé toạc cuộc hôn nhân vốn không mấy yên ả của 2 người. Cả hai đưa nhau ra tòa ly dị.
Ra tòa, Mai chỉ yêu cầu được nuôi con. Từ lâu, chị đã xem đứa trẻ là lý do duy nhất để mình tiếp tục cố gắng, bước tiếp trên đường đời. Thế nhưng, lời thỉnh cầu của chị không được tòa chấp thuận. Không giành được quyền nuôi con, Mai đau đớn, tuyệt vọng. Trong nỗ lực cuối cùng, chị tìm đến luật sư Hòa, nhờ bà giúp đỡ.
Luật sư Hòa phân tích: “Tòa tỉnh giải quyết quyền nuôi con cho anh chồng chị Mai là không sai. Bởi, sau ly hôn, Mai phải về TP.HCM vì chị này không có nhà ở quê chồng. Mai cũng không có việc làm. Trong khi đó, con của Mai đang sinh sống ổn định ở quê, chồng Mai có việc làm ổn định”.
Để được vị luật sư gạo cội giúp đỡ, Mai hứa rằng khi được nuôi con, chị phải thường xuyên cho bà nội thăm cháu, cho con qua lại bên nội, không được ngăn cản, xa rời bên nội. Mai cũng lăn lộn vào đời tìm việc làm, chỗ ở ổn định để có thể nuôi con.
Cuối cùng, tình yêu thương bao la của Mai dành cho con cũng chạm đến trái tim luật sư Hòa cũng như các vị quan tòa. Chị giành được quyền nuôi con từ tay chồng. Thế nhưng, ngày Mai vỡ òa hạnh phúc, được ôm con trong lòng cũng chính là lúc luật sư Hòa đau nhói trong tim.
Bà chia sẻ: “Đây là vụ án khiến tôi cảm thấy đau lòng và mãi đến bây giờ vẫn còn cảm giác day dứt. Tôi vui vì đã giúp Mai có được đứa con của mình. Thế nhưng, ngay sau đó, tôi lại thấy thương bà mẹ chồng của Mai. Cụ bà già rồi lại mù lòa, con trai thì theo công trình nay đây mai đó”.
“Cụ có đứa cháu “hủ hỉ” thì sẽ vơi bớt nỗi cô đơn, hiu quạnh. Tôi giúp Mai được nuôi con đồng nghĩa với việc khiến cụ bà mất đi niềm an ủi ấy. Đành rằng vẫn biết cụ bà khó có thể chăm sóc tốt cho đứa bé nhưng sao tôi mãi cảm thấy day dứt”, luật sư Hòa chia sẻ thêm.
Vì sao phụ nữ càng độc lập tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng?
Phụ nữ độc lập hơn, nhiều kỳ vọng về hôn nhân, sự xuất hiện của mạng xã hội… là những lý do khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng.
" alt="Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động" />- Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945.
Từ năm 1306, sau cuộc hôn phối giữa công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với vua Chàm là Chế Mân, vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần của Bắc Quảng Nam ngày nay) được lấy tên là Thuận Hoá. Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện (?). Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt ở Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời về Phú Xuân - thành Nội Huế ngày nay. Vào những năm đầu của thế kỷ 18, Phú Xuân là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của xứ "Đàng Trong". Từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đô của triều đại Tây Sơn.
Từ 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vì của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian này, tại đây đã hình thành các công trình kiến trúc lịch sử văn hoá có giá trị mà tiêu biểu là kinh thành Huế, đặc biệt là khu Đại Nội (có 253 công trình), 7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén.
Bên bờ Bắc của con sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn là ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh...
Hoàng thành giới hạn bởi một vòng tường thành gần vuông với mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối cao của triều đình Nguyễn. Bên trong Hoàng thành, hơi dịch về phía sau, là Tử cấm thành - nơi ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia.
Xuyên suốt cả ba tòa thành, con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang trên mình những công trình kiến trúc quan yếu nhất của Kinh thành Huế: Nghinh Lương Ðình, Phu Văn Lâu, Kỳ Ðài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung... Hai bên đường Thần đạo này là hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đều đặn, đan xen cây cỏ, chập chờn khi ẩn khi hiện giữa những sắc màu thiên nhiên, luôn tạo cho con người một cảm giác nhẹ nhàng thanh thản.
Xa xa về phía Tây của Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm của các vua Nguyễn được xem là những thành tựu của nền kiến trúc cảnh vật hóa. Kiến trúc lăng tẩm ở đây mang một phong thái hoàn toàn riêng biệt của Việt Nam.
Mỗi lăng vua Nguyễn đều phản ánh cuộc đời và tính cách của vị chủ nhân đang yên nghỉ: lăng Gia Long mộc mạc nhưng hoành tráng giữa núi rừng trùng điệp khiến người xem cảm nhận được hùng khí của một chiến tướng từng trải trăm trận; lăng Minh Mạng uy nghi bình chỉnh đăng đối giữa rừng núi hồ ao được tôn tạo khéo léo, hẳn có thể thấy được hùng tâm đại chí của một chính trị gia có tài và tính cách trang nghiêm của một nhà thơ quy củ; lăng Thiệu Trị thâm nghiêm, vừa thâm trầm u uẩn giữ chốn đồng không quạnh quẽ, cũng thể hiện phần nào tâm sự của một nhà thơ siêu việt trên văn đàn song không nối được chí tiền nhân trong chính sự; lăng Tự Ðức thơ mộng trữ tình được tạo nên chủ yếu bằng sự tinh tế của con người, phong cảnh nơi đây gợi cho du khách hình ảnh của một tao nhân mang nặng nỗi niềm trắc ẩn bởi tâm huyết của một nhà vua không thực hiện được qua tính cách yếu ớt của một nhà thơ...
Ngoài ra, những địa danh tô điểm thêm nét đẹp của quần thể di tích Cố đô Huế có thể kể đến là: Sông Hương, Núi Ngự, Chùa Thiên Mụ, Bạch Mã, Lăng Cô, Thuận An...
Tại phiên họp lần thứ 17 của Uỷ ban Di sản thế giới, Colombia từ ngày 6 đến 11/12/1993, UNESCO đã quyết định công nhận quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hoá của nhân loại. Một sự kiện trọng đại trong lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản đầu tiên của Việt Nam được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới, khẳng định giá trị mang tính toàn cầu của quần thể di tích Cố đô Huế.
Khánh An
" alt="Quần thể di tích Cố đô Huế có gì?" /> - Tự Long là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội, Chí Trung là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ trong khi Xuân Bắc vừa được bầu giữ chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam.
Gặp nhau cuối năm (Táo quân) là chương trình truyền hình được đông đảo khán giả yêu thích, phát sóng thường niên vào 20h ngày cuối cùng của năm Âm lịch. Táo quân quy tụ nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng như Quốc Khánh, Chí Trung, Vân Dung, Quang Thắng, Xuân Bắc, Tự Long. Điều đặc biệt là trong "dàn Táo" quen thuộc, nhiều người hiện là cán bộ quản lý của các nhà hát, đơn vị nghệ thuật.
NSƯT Xuân Bắc vừa được bổ nhiệm vào vị trí Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Trước khi nhận nhiệm vụ mới, nam diễn viên là trưởng đoàn biểu diễn I của "anh cả đỏ làng kịch nghệ". Ông Nguyễn Thế Vinh - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam cho biết: "Xuân Bắc chính thức nhận nhiệm vụ từ ngày 1/9, đây là đề nghị của Nhà hát và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận".
Xuân Bắc sinh năm 1976 tại Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, anh về công tác tại Nhà hát Kịch Việt Nam. Xuân Bắc nổi tiếng với vai Núi trong bộ phim Sóng ở đáy sông, sau đó trở thành diễn viên hài ăn khách của chương trình Gặp nhau cuối tuần, Táo quân... trên VTV3. Xuân Bắc được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú vào đầu năm 2016.
NSƯT Chí Trung hiện là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ. Anh được bổ nhiệm giữ cương vị này từ ngày 6/3/2013. Nam nghệ sĩ có 38 năm gắn bó với sân khấu và từng là trưởng đoàn kịch II của nhà hát. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Zing.vn cách đây vài tháng, Chí Trung tiết lộ: "Lương Phó giám đốc của tôi là 7 triệu, vợ diễn viên là 5 triệu. Còn các con đi thử việc đã chục chiều rồi".
Chí Trung sinh năm 1961 và là con trai của nghệ sĩ Quý Dương và nghệ sĩ violoncelle Phùng Thúy Lan. Anh thi tuyển vào Nhà hát Tuổi trẻ năm 1978, được đánh giá cao trên sân khấu với các vai diễn điển hình như Romeo trong Romeo và Juliet, Đôn sứt trong Lời thề thứ 9, Tạ Quay trong Trò đời. Nhưng khán giả biết đến Chí Trung nhiều hơn nhờ những vai diễn hài. Nam nghệ sĩ từng đóng vai Táo Giao thông trong chương trình Táo quân nhiều năm liền và để lại ấn tượng đặc biệt trong lòng khán giả.
NSND Tự Long đang là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội. Anh đảm nhiệm chức vụ này từ ngày 15/9/2014. Trước đó, Tự Long là nghệ sĩ trực thuộc đoàn chèo Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng. Anh mang quân hàm trung tá cách đây 3 năm và từng có 2 năm làm đội phó đội diễn viên, hai năm làm đội trưởng trước khi được bổ nhiệm chức danh phó giám đốc.
Tự Long sinh năm 1973 tại Bắc Ninh, anh là con trai của liền anh nổi tiếng miền quan họ Vũ Tự Lẫm. Ngoài khả năng hát chèo, nam nghệ sĩ còn có thể hát quan họ, chầu văn và xẩm. Năm 2003, Tự Long bắt đầu tham gia chương trình Gặp nhau cuối năm. Anh đảm nhận những vai Táo quân khác nhau như Táo thể thao, Táo văn hóa, Táo điện lực, Táo giao thông… Ngoài ra, Tự Long còn tham gia chương trình Thư giãn cuối tuần và Ơn giời! Cậu đây rồi.
Theo Zing
" alt="Dàn nghệ sĩ 'quan chức' của Táo quân" /> - 3 cầu thủ Đức Huy, Đình Trọng và Duy Mạnh trong đội tuyển U23 Việt Nam đã dành lời chúc rất dễ thương tới các sĩ tử trước kì thi THPT Quốc gia 2018, để động viên các cô cậu học trò bình tĩnh, tự tin.7 món ăn giúp sĩ tử lấy lại sức sau các bài thi" alt="Cầu thủ U23 chúc sĩ tử 2000 thi tốt trong kỳ thi THPT quốc gia 2018" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- ·Nguyễn Xuân Son
- ·Mỹ Tâm sẽ phát hành “Người hãy quên em đi” phiên bản tiếng Hàn
- ·'Bé An' Hùng Thuận đã hai năm không ở cùng nhà với vợ
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Cấm cửa người béo phì vào nhà hàng khỏa thân đầu tiên ở Nhật Bản
- ·Giọng hát Việt: Thu Phương bóc mẽ Lam Trường là 'vua thả thính'
- ·Giọng ca bất bại: Mỹ Tâm vừa cứu, 'hotboy kẹo kéo' lại bị đối thủ hạ gục
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Hạnh phúc làm mẹ của người phụ nữ bẩm sinh không có tử cung