Game thủ sục sôi vì Quốc Chiến trong Tam Quốc GO – Ngụy Thục Ngô lại được tái hiện
Bởi lẽ,ủsụcsôivìQuốcChiếntrongTamQuốcGO–NgụyThụcNgôlạiđượctáihiệtin tức the thao để có được những trận Quốc Chiến hùng hồn, thì cộng đồng của một tựa game phải rất lớn mạnh, cũng như khả năng kết nối, chất lượng máy chủ của game đó phải thuộc hàng top trên thị trường.
Quốc Chiến là gì?
Được biết, Chế độ Quốc chiến sẽ đưa người chơi Tam Quốc GOvào một bản đồ quốc chiến rộng lớn, có hành quân, có lãnh đạo tập hợp quân đoàn (bang phái), có chức quan, có nhiệm vụ dành cho toàn quốc nâng cao tinh thần tập thể...
Trong cuộc chiến này, cả 3 quốc gia đều sẽ chiếm đóng những thành trì lớn rải rác trên một bản đồ khổng lồ, gợi lên khát khao chinh phục ở game thủ. Mỗi một phe đều được phân công làm phe công và phe thủ. Phe công thì cố gắng hoàn thành bá nghiệp bằng việc tiến đánh các thành trì rải rác. Còn phe thủ thì phải xây hào đắp lũy để cản lại đà tấn công của phe công. Nhìn chung, Game thiết kế được một tính năng quốc chiến chân thực, tái hiện đúng thế chân vạc trong Tam Quốc, giúp người chơi có trải nghiệm về sự cân bằng: quy tắc giới hạn lượt công, lượt thủ rất rõ rệt.
Đây có phải chế độ chơi mơ ước của game thủ 3Q?
Sự đặc sắc của chế độ Quốc Chiến chính là cảm giác háo hức khi người chơi tham gia quốc chiến: Việc hành quân đến thành chỉ định để công hoặc thủ đều tốn thời gian vừa đủ khiến bạn hồi hộp nhưng cũng không quá lâu tới nỗi gây nản. Mỗi game thủ đều sẽ có một thành trì làm xuất phát điểm, từ đó hành quân tới chiếm đóng hoặc cố thủ tại các thành trì lân cận. Nếu bạn đã thông qua thí luyện và chiếm được một thành, thì thành đó sẽ trở thành nơi cung cấp quân nhu.
Yếu tố tương tác cũng được đề cao giống như thế chân vạc trong truyện Tam Quốc, khi người chơi trong cùng một phe sẽ luôn phải giúp đỡ, cứu trợ, giải nguy cho nhau như đang trong một cuộc chiến thứ thiệt. Có cảm giác được hòa mình giữa cộng đồng, giữa anh em trong quân đoàn: cùng nhau hành quân, cùng nhau bàn kế sách...
Còn về tổng thể, 3 phe Ngụy – Thục – Ngô hoàn toàn có thể kết minh, thù địch để tương sinh tương khắc lẫn nhau. Nhìn chung, nếu xét trong tất cả các game về đề tài Tam Quốc trên di động ngày nay, ta thấy hiếm có sản phẩm nào có thể sánh vai với Tam Quốc GOtrong việc xây dựng một chế độ Quốc Chiến liên server vô cùng chân thực và chi tiết đến nhường này.
Công đồng hào hứng ra sao, và phản hồi thế nào về Quốc Chiến?
Dường như cộng đồng đã nhận ra rằng Quốc Chiến chính là chế độ chơi giúp Tam Quốc GOvượt xa các game khác.
Nó không những tạo ra một chiến trường rộng lớn toàn thế giới, giúp tụ hội game thủ ở các server khác nhau và cho họ một đấu trường chung, mà còn mang tới cho người chơi những cung bậc cảm xúc, những dự đoán khó lường khi cả server đều theo dõi tình hình chiến sự của game ra sao, tình hình Ngụy – Thục – Ngô kết minh thế nào... Tạo cảm giác được chiến đấu trong một chiến trường hàng nghìn người, nơi binh sĩ cả nước cùng tiến công một thành có hàng nghìn kẻ địch đang đứng phòng thủ. Phối hợp với hiệu ứng âm nhạc hào hùng và tiếng đao gươm leng keng, tiếng vó ngựa dồn dập, cho ta cảm giác đang quay trở lại hóa thân thành một tướng lĩnh đang ra tiền tuyết giết giặc thời Tam Quốc.
Ngay tại lúc này, cộng đồng Tam Quốc GO- Quân sư hội quán trên Facebook gồm gần 20 nghìn thành viên, đã không ngớt lời khen tụng về chất lượng của chế độ Quốc Chiến, các bài đăng đầy cảm xúc liên tục xuất hiện. Điều này chứng tỏ game thủ rất hào hứng với Quốc Chiến và sẵn sàng gắn bó với Tam Quốc GOthêm một thời gian dài nữa, khẳng định sức sống mãnh liệt và cộng đồng đông đảo của sản phẩm này.
Game thủ đánh giá rằng Quốc Chiến là chế độ chơi đòi hỏi tư duy chiến thuật cao và tinh thần đồng đội gắn kết. Bằng chứng là hàng loạt group riêng của ba nước và group liên minh đã được thành lập trên Facebook để trao đổi mật giữa các phe, tạo nên một môi trường cạnh tranh rất gay cấn. Từ đó đánh thức khả năng lãnh đạo với hàng loạt bài phân tích chiến thuật được đăng tải để truy tìm minh chủ dẫn dắt đất nước
Tìm hiểu thêm về game tại:
Facebook: https://www.facebook.com/TamQuocGO/
Website: https://tamquocgo.vn/landing
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nguyễn Tiến Thành - tác giả bài luận về bức họa "The School of Athens" vừa tốt nghiệp Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: NVCC Aristotle thì trần thế, trong khi Plato lại ở một thế giới khác. Các nhà tư tưởng thì trần tục, nhưng kiến trúc lại là của nhà thờ Thiên Chúa giáo. Những nghệ sĩ vĩ đại nhất thời kỳ Thịnh Phục Hưng như Michelangelo, Leonardo, Bramante đã được trộn lẫn cùng những bộ óc vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại. Ánh sáng tràn ngập bức bích họa, ánh sáng của thời đại hồi sinh cổ điển, của chủ nghĩa nhân văn, của sự giải hòa tinh thần và trí tuệ. Ban đầu, tôi tin rằng Trường học Athenscó thể chỉ được người châu Âu thời kỳ Phục hưng hiểu như một sự tái khám phá vẻ vang về truyền thống phương Tây cổ đại. Nó có giá trị gì cho một người Việt Nam như tôi – một người lớn lên trong một thời đại khác, một nền văn hóa khác và một hệ thống giáo dục khác? Tuy nhiên, khi nghiên cứu kỹ hơn, tôi nhận thấy bức họa đại diện cho một tư tưởng về học tập: không ngừng nghỉ, phản biện công khai, bước qua cả những ranh giới về vật chất, văn hóa và chuyên ngành. Gây tiếng vang từ thời Athens cổ đại, qua nước Ý thời Phục hưng tới Hà Nội hôm nay – nơi tôi đang sống, tư tưởng được mô tả trong Trường học Athens của Raphael đã lấy lại một niềm hi vọng, rằng bất chấp những hạn chế về văn hóa và chính trị thì tình yêu dành cho tri thức sẽ thắng thế.
Tiêu đề "Trường học Athens" là một sự che giấu tầm nhìn rộng mở của Raphael về việc học tập. Biểu ngữ trên bức họa được vẽ từ năm 1509 đến năm 1511 theo đề nghị của Giáo hoàng Julius II này là “Causarum Cognitio”. Với quan điểm này, Raphael dường như ám chỉ rằng thứ kết nối các nhân vật không phải là ngôi trường hay danh tiếng của họ, mà là nhu cầu chung trong việc tìm kiếm tri thức và sự khôn ngoan (nhu cầu “hiểu tại sao”). Tác phẩm này không chỉ là một lời ngợi ca các nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại giống như một lời tán dương bản thân quá trình học tập.
Raphael đã chuyển tải đời sống của trí óc thông qua các hoạt động thể chất. Ngày nay, chúng ta đang có xu hướng nhìn nhận quan niệm gắn kết trí tuệ là một thứ nghiễm nhiên, nhưng quay trở lại đầu thế kỷ 16, nó lại là một cuộc cách mạng. Theo Glenn W. Most trong “Reading Raphael: The School of Athens and Its Pre-Text”, theo truyền thống nhân cách hóa 7 môn “liberal art” trong hội họa, triết học thường được miêu như một người phụ nữ lý tưởng hóa được vây quanh bởi các triết gia nam. Mặc dù ám chỉ đến truyền thống này bằng cách vẽ hình ảnh một phụ nữ ở phía trên cao bức bích họa, nhưng Raphael đã tách biệt hoàn toàn nhân vật này với khung cảnh trung tâm, để cho Plato và Aristotle thống trị. Trong khi các học giả tập trung vào sự tương phản và cân bằng giữa Plato và Aristotle – mọi thứ từ cử chỉ bàn tay tới màu sắc trang phục, thì thứ gây ấn tượng nhất với tôi là quyết định của Raphael trong việc không nhấn mạnh vào sự nhân cách lý tưởng hóa kiến thức, mà nhấn mạnh vào những con người trần tục đắm mình trong quá trình tìm kiếm tri thức thông qua diễn giải và tranh luận.