Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Facebook mới đây đã có những cập nhật thêm nhiều cải tiến mới, tuy nhiên lại đang gây nhiều phiền toái cho người dùng.
Vào hôm trước chúng ta vừa mất đi bộ Emoji Facebook trên nền tảng hệ điều hành iOS 11 thì nay, tính năng tự động chạy video đã đi kèm với cả âm thanh. Khi chạy video sẽ hiển thị một dòng thông báo của Facebook ghi chú thêm cho tính năng này, khiến một số người dùng phải "giật mình" khi đang đọc bảng tin trên ứng dụng của smartphone.
Để tránh những trường hợp như đang dùng điện thoại trong đêm bỗng khiến cả nhà phải tỉnh giấc, hãy áp dụng ngay cách dưới đây để tắt tính năng tự chạy video khá khó chịu này
Đối với iPhone, bạn truy cập ứng dụng Facebook, ấn vào biểu tượng 3 thanh ngang ở bên phải dưới cùng -> cài đặt -> cài đặt tài khoản -> Video và ảnh -> Tự động phát. Tại đây bạn có thế chọn bật tính năng tự động phát khi kết nối với Wi-fi, dữ liệu di động hay tắt tính năng này.
Trên các máy chạy Android, bạn có thể vào Cài đặt Facebook, nvào mục tự động chạy sau đó tích vào mục cuối cùng để bỏ tính năng tự động chạy Video.
Theo GenK
" alt="Facebook giờ sẽ bật cả tiếng khi phát video tự động trên News Feed" /> Điều đặc biệt của Razergon nằm ở chỗ cơ quan vận hành của sản phẩm được cố định ngay bên trong chiếc kính.
Thiết kế của Razergon
Razergon có thiết kế khá hiện đại và tiện dụng. Cụ thể:
• Màn hình LCD.
• Góc nhìn rộng 90 độ (thấp hơn Gear VR của Samsung).
• Độ phân giải 2.560 x 1.440 pixel (tương tự Pixel XL hay Samsung Galaxy S8).
• Bộ nhớ trong 6 GB và bộ nhớ RAM 2GB.
• Bộ xử lý Quad-core 4 nhân.Razergon được thiết kế từ nhựa ABS có trọng lượng nhẹ và phủ một lớp sơn màu kim loại ở ngoài. Chip được tích hợp trong kính có bộ xử lý đồ họa GPU Mali 764 có nhiệm vụ điều chỉnh các hoạt động của thiết bị.
" alt="Ra mắt Razergon: kính thực tế ảo không cần kết nối với điện thoại di động" />- Play" alt="Người hùng một mình mang bình gas đang cháy lao ra khỏi chung cư" />
Một câu hỏi tưởng chừng như không liên quan rất có thể sẽ ảnh hưởng tới cả tương lai và chiến lược của Apple trong vài năm tới.
Khi bạn mua một ứng dụng từ kho ứng dụng App Store trên iOS, ai đang là người bán ứng dụng cho bạn, Apple hay nhà phát triển ứng dụng?
Câu hỏi quan trọng với Apple
Câu hỏi tưởng chừng không liên quan này thực tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng với tương lai của Apple, cụ thể hơn là tương lai của mảng dịch vụ. Nó xuất phát từ vụ kiện có tên gọi Pepper vs Apple Inc, trong đó 4 người dùng iPhone cáo buộc Apple đã tận dụng vị thế của họ để độc quyền phân phối ứng dụng thông qua App Store.
Trên hệ điều hành iOS, cách cài đặt ứng dụng duy nhất được Apple chấp nhận là thông qua App Store. Trước đây, người dùng cũng có thể cài đặt ứng dụng thông qua hình thức mở khóa (jailbreak), nhưng trên những phiên bản iOS mới việc jailbreak ngày càng phức tạp và lâu hơn. Do đó, cài đặt ứng dụng qua App Store vẫn là cách mà đa số người dùng áp dụng.
App Store là phương thức duy nhất được Apple chấp nhận để cài đặt ứng dụng trên iOS. Ảnh: Yahoo. Đơn kiện trong vụ Pepper vs Apple Inc. được gửi lên Tòa án quận Bắc California từ năm 2011, và đến năm 2014 Apple đã thắng kiện. Tuy nhiên tới năm 2017, Tòa án phúc thẩm đã lật lại vụ kiện, cho phép bên nguyên đơn tiếp tục kiện Apple. Hiện vụ kiện đã được chuyển tới Tòa án tối cao Hoa Kỳ.
Tuy nhiên trước khi Apple bị xét xử có vi phạm luật chống độc quyền không, thì Tòa án tối cao phải xác định liệu bên nguyên đơn có thể kiện Apple hay không. Đó chính là lý do câu hỏi phía trên trở nên quan trọng.
Vào năm 1977, một vụ kiện giữa bang Illinois và công ty gạch Illinois Brick đã tạo ra một án lệ. Bang Illinois kiện công ty gạch vì đã bán gạch với giá cao, qua đó khiến cho họ phải trả nhiều tiền hơn cho các công trình xây dựng công.
Tuy nhiên Tòa án tối cao khi đó phán quyết bang Illinois không phải khách hàng trực tiếp của công ty gạch Illinois Brick. Nhà thầu vật liệu mới là khách mua hàng trực tiếp của công ty gạch, còn bang Illinois chỉ ký hợp đồng với nhà thầu xây dựng, người lấy lại vật liệu xây dựng từ nhà thầu vật liệu. Từ vụ kiện này, một án lệ được hình thành: nếu như bên nguyên đơn không phải là khách hàng trực tiếp thì không thể kiện bị đơn.
Đây chính là lý do vụ kiện này trước đó bị bãi đơn. Từ năm 2011, Apple áp dụng chính sách lấy 30% doanh thu từ mọi ứng dụng, dịch vụ bán trên App Store. Bên nguyên đơn cho rằng vì chính sách này mà các nhà phát triển ứng dụng đã tăng giá ứng dụng, khiến cho người dùng bị thiệt hại tới hàng trăm triệu USD. Tuy nhiên, các tòa án cấp quận cho rằng người dùng iPhone không phải khách hàng trực tiếp của Apple, và việc Apple lấy phần 30% chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới nhà phát triển chứ không phải người dùng.
Đây cũng là lập luận của Apple khi vụ kiện được chuyển lên Tòa án tối cao. Họ cho rằng mình “không hề mua đi, bán lại các ứng dụng”.
“Thỏa thuận giữa Apple và các nhà phát triển đã nêu rõ: những nhà phát triển không hề cho chúng tôi quyền lợi từ việc sở hữu ứng dụng của họ. Do vậy, Apple không hoạt động như một cửa hàng bán lẻ truyền thống.
Trong thỏa thuận này cũng có nêu rõ Apple chỉ là một đơn vị cung cấp App Store để Nhà cung cấp ứng dụng hoạt động, và không hề là thành phần trong hợp đồng mua bán và thỏa thuận giữa người dùng và Nhà cung cấp ứng dụng. Do đó, bên bị đơn cho rằng việc mua bán trực tiếp là giữa nhà phát triển và khách hàng, Apple chỉ là đơn vị cung cấp và hỗ trợ”.
Theo cách nhìn của Apple, họ chỉ là đơn vị tạo ra nền tảng cho các nhà phát triển bán ứng dụng, chứ không trực tiếp bán ứng dụng cho người dùng. Ảnh: AFP. Như vậy, lập luận của Apple là giá bán của từng ứng dụng hoàn toàn do nhà phát triển đặt ra, mặc dù có tính toán tới khoản phí 30% cho Apple, và việc nhà phát triển đặt giá bán cao hơn sẽ làm ảnh hưởng tới người dùng, nhưng Apple không trực tiếp làm điều đó.
Apple sẽ ảnh hưởng như thế nào nếu thua kiện?
Ở phiên điều trần vừa diễn ra, nhiều thẩm phán có chiều hướng không ủng hộ lập luận của Apple. Theo AP, Chánh án John Roberts là người duy nhất trong 9 thẩm phán đồng ý với luật sư của Apple.
Thẩm phán Elena Kagan cho rằng người dùng có mối liên hệ trực tiếp với Apple:
“Khi tôi cầm vào iPhone, tôi vào mục App Store của Apple. Tôi trả tiền trực tiếp cho Apple bằng thẻ tín dụng mà tôi đã cung cấp thông tin cho Apple. Từ góc nhìn của tôi, tôi đã thực hiện giao dịch một bước với Apple”.
Thẩm phán Brett Kavanaugh thì cho rằng nếu như người dùng đang phải trả nhiều tiền hơn để mua ứng dụng, họ có quyền kiện Apple. Theo ông Kavanaugh, luật chống độc quyền của liên bang cho phép “bất kỳ người nào có quyền lợi bị ảnh hưởng” được phép kiện.
Trong khi đó, thẩm phán Sonia Sotomayor cho rằng vụ việc của công ty Illinois Brick không thể coi là tiền lệ với Apple, do mô hình vận hành là hoàn toàn khác nhau. Bà Sotomayor cho rằng Apple đã lấy 30% phí từ chính người dùng chứ không phải từ nhà phát triển. Như vậy, có khả năng vụ kiện sẽ tiếp tục được tiến hành.
"Apple lấy 30% phí từ chính người dùng chứ không phải từ nhà phát triển"
Thẩm phán Sonia Sotomayor, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ
Nếu như Apple thua kiện, họ sẽ buộc phải trả khoản tiền vài trăm triệu USD mà bên nguyên đơn yêu cầu, hoặc phải thay đổi mô hình hoạt động của App Store.
Việc trả tiền có vẻ đơn giản hơn rất nhiều so với phương án thứ hai, bởi nó sẽ làm ảnh hưởng tới “miếng bánh” rất quan trọng của Apple lúc này: mảng dịch vụ.
Dịch vụ: miếng bánh quan trọng, nhưng có bền vững?
Hơn ai hết, Apple biết rõ nguồn thu từ mảng dịch vụ quan trọng như thế nào. Hiện nay, mảng dịch vụ đang đóng góp doanh thu lớn thứ 2 cho công ty, chỉ sau doanh thu từ iPhone.
Trong 3 năm qua, doanh thu mảng dịch vụ đã tăng đều và hiện là mảng có doanh thu lớn thứ hai, chỉ sau iPhone. Đáng nói là doanh thu từ dịch vụ đã tăng liên tiếp trong 10 quý gần đây, trong khi đó doanh thu từ iPhone đang có dấu hiệu không tăng. Lần cuối cùng số lượng iPhone được bán ra tăng vọt là quý I/2015, sau khi Apple ra mắt iPhone 6 và 6 Plus. Doanh thu iPhone có tăng trong năm 2018, nhưng sự tăng trưởng tới từ mức giá cao hơn của iPhone X, khiến cho giá bán iPhone trung bình (ASP) tăng lên.
Năm nay, Apple một lần nữa đẩy mặt bằng giá lên cao hơn với chiếc XS Max. Tuy nhiên theo xu hướng chung của thị trường, số lượng iPhone bán ra khó có thể tăng đột biến, thậm chí có thể giảm trong vài năm tới. Apple không thể chỉ dựa vào việc tăng giá iPhone để đảm bảo doanh thu.
Số lượng iPhone bán ra gần như không còn tăng mạnh từ năm 2015. Apple không thể mãi phụ thuộc vào việc tăng giá bán iPhone trong tương lai mà phải tìm một nguồn thu khác. Ảnh: Statista. Apple đã nhìn thấy thực trạng này từ nhiều năm trước. Tháng 1/2016, khi lượng iPhone bán ra không còn tăng mạnh, Giám đốc tài chính Luca Maestri của Apple lần đầu tiên nhấn mạnh tới mảng dịch vụ của hãng:
“Mỗi quý, chúng tôi đều đăng tải kết quả kinh doanh của mảng dịch vụ, bao gồm doanh thu từ iTunes, App Store, AppleCare, iCloud, Apple Pay, tiền bản quyền và một số sản phẩm khác. Hôm nay, chúng tôi muốn nhấn mạnh sức tăng trưởng của mảng này. Phần lớn dịch vụ mà chúng tôi bán cho khách hàng, ví dụ như ứng dụng, phim ảnh có liên quan chặt chẽ tới lượng thiết bị đã được kích hoạt, chứ không phải là lượng thiết bị bán ra theo từng quý”.
Chỉ riêng năm vừa qua, doanh thu của các nhà phát triển từ App Store đã lên tới 30 tỷ USD, theo công bố của CEO Tim Cook. Mỗi tuần có khoảng 500 triệu lượt người truy cập vào App Store. Đây đều là những con số ấn tượng, được CEO Tim Cook nói tới đầu tiên trong mỗi sự kiện WWDC dành cho nhà phát triển.
CEO Tim Cook luôn muốn khoe ra những con số, như cả trăm tỷ USD đã trả cho nhà phát triển ứng dụng trên App Store. Ảnh: AppleInsider. Với tầm quan trọng của App Store, có thể hiểu vì sao Apple không muốn “miếng bánh” của mình bị động chạm. Chỉ cần tòa án yêu cầu công ty này giảm tỷ lệ phí vài phần trăm, doanh thu của Apple sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.
Tuy nhiên, không phải người dùng, có thể chính những nhà cung cấp dịch vụ sẽ khiến Apple phải thay đổi. Mọi dịch vụ, bao gồm cả những gói thuê bao, khi mua qua App Store đều bị mất 30% phí. Tới năm 2016, Apple mới giảm mức phí xuống 15% cho năm thứ hai thuê bao.
Do mức phí cho Apple, nhiều dịch vụ trên iOS có mức giá cao hơn, như dịch vụ nghe nhạc Pandora Premium có giá 12,99 USD/tháng trên iOS nhưng chỉ 9,99 USD/tháng trên Android. Spotify thậm chí không hỗ trợ nâng cấp lên phiên bản trả tiền trực tiếp từ ứng dụng iOS, mà người dùng được dẫn vào một trang web thanh toán.
Vào tháng 8/2018, Netflix cũng thử nghiệm ngừng đăng ký qua ứng dụng iOS, thay vào đó người dùng sẽ mua gói dịch vụ thông qua trang web. Nói cách khác, mức phí của Apple thực sự ảnh hưởng tới những nhà cung cấp dịch vụ, và gián tiếp ảnh hưởng tới khách hàng.
Nhận định về cách kinh doanh “cắt phí” nhà phát triển và nhà cung cấp của Apple, nhà phân tích Ben Thompson của Stratecherycho rằng sẽ là một điều đáng lo ngại nếu Apple phụ thuộc vào hình thức này để tìm kiếm lợi nhuận trong tương lai.
Làm thế nào họ có thể dẫn đầu trong tương lai, khi mà những vị lãnh đạo quan tâm hơn đến việc kiếm lợi nhuận từ sự sáng tạo, đột phá của những công ty khác?
Nhà phân tích Ben Thompson, Stratechery.
“Apple từ trước đến nay luôn thành công khi định hướng mình là công ty hàng đầu. Làm thế nào họ có thể dẫn đầu trong tương lai, khi mà những vị lãnh đạo quan tâm hơn đến việc kiếm lợi nhuận từ sự sáng tạo, đột phá của những công ty khác?
Lợi nhuận cao của Apple thực chất là kết quả từ sản phẩm rất tốt, chứ không phải là mục tiêu ban đầu.
Điều này không còn đúng nữa khi chúng ta nhìn vào cách kinh doanh dịch vụ và chính sách của App Store, bằng cách lấy một sản phẩm thực sự khác biệt, sáng tạo (smartphone) và thu lời từ nó (nội dung số).
Đây không phải, hay chưa phải, là hình thức kinh doanh vi phạm pháp luật, nhưng sẽ có người bị ảnh hưởng. Nạn nhân không phải người tiêu dùng, cũng không phải những nhà phát triển, mà là văn hóa phát triển sản phẩm đã giúp Apple vươn lên vị trí số 1”.
" alt="Đây là câu hỏi có thể quyết định tương lai của Apple" />Hãng máy tính khổng lồ Microsoft ở Nhật Bản đã hợp tác với doanh nghiệp startup blockchain LayerX để tăng tốc sự phát triển của công nghệ, Cointelegraph Japan đưa tin hôm 30/11.
LayerX, được thành lập vào tháng 8 là một liên doanh từ ứng dụng sửa chữa tin tức Gunosy và dịch vụ tư vấn AnyPay, giám sát việc tích hợp blockchain cho doanh nghiệp, bao gồm các lĩnh vực như hợp đồng thông minh và tư vấn chung.
Sử dụng giải pháp Blockchain-as-a-Service (BaaS) Azure của Microsoft, các công ty sẽ tìm cách thúc đẩy công nghệ hơn nữa trong nền kinh tế trong nước.
" alt="Microsoft Nhật Bản hợp tác với Startup để tăng thúc đẩy Blockchain trong nước" />- Chương tiếp theo của Dota 2chuyên nghiệp đang cận kề. Những vương vấn, nuối tiếc của mùa giải cũ đã qua, và giờ là lúc các team cũ và mới đang dồn sức để dành sự tập trung vào một loạt các giải đấu tiếp theo. Dĩ nhiên là fan hâm mộ Dota 2toàn cầu cũng đang rất nóng lòng với những gì sẽ diễn ra ở mùa giải 2017-2018 – Pro Circuit.
The International 7, giải đấu có tổng số tiền thưởng lớn nhất lịch sử eSports, đã khép lại được khoảng một tháng rưỡi. Trận Chung kết Tổngchứng kiến màn hủy diệt của Team Liquidtrước team chủ nhà Newbee sau ba ván đấu không gỡ với màn trình diễn không thể thuyết phục hơn.
Đó cũng là thời khắc lịch sử mà đội trưởng Salehi "KuroKy" Takhasomi giơ cao Aegis of Champions sau bảy năm dài đằng đằng theo đuổi sự nghiệp thi đấu Dota 2chuyên nghiệp. Nhưng giờ mọi thứ chỉ còn lại trong quá khứ, và tất cả đều phải nhìn về phía trước để phát triển.
Hệ thống Pro Circuit mới sẽ giới thiệu những giải đấu đầu tiên vào tháng 10 này – khi lần lượt ba giải đấu được Valve tài trợ đều sáng đèn. Lần đầu tiên trong lịch sử, Qualifying Point (QP), điểm số dùng để xét duyệt các team tham dự TI8, được đưa vào các giải Major & Minor cùng với số tiền thưởng thông thường.
Tám ứng viên cạnh tranh chức vô địch StarLadder i-League Invitational Season 3
Đầu tiên, chúng ta chuẩn bị được theo dõi những diễn biến chính của StarLadder i-League Invitational, giải đấu diễn ra tại Kiev, Ukraine, từ ngày 12-15/10. Đây sẽ là giải Valve Minor đầu tiên thuộc hệ thống Pro Circuit và có 300.000 USD tổng tiền thưởng cùng 300 điểm QP dành cho nhà vô địch
Hai teams mạnh nhất TI7 là Liquid và Newbee đều được BTC gừi vé mời trực tiếp tham dự StarLadder. Do đó, fan hâm mộ có thể trông chờ vào một cuộc tái đấu hấp dẫn hơn trận chiến trị giá hơn 10 triệu USD vào ngày 14/8 vừa qua.
Về phần các team đã vượt qua vòng loại, những tên tuổi hàng đầu như Natus Vincerevà Team Secretđều đã hội đủ yêu cầu.
Hai player mới gia nhập Secret, Marcus "Ace" Hoelgaard và Adrian "FATA-" Trinks, sẽ trình làng ở giải đấu LAN đầu tiên trong màu áo đồng phục đen trên sân khấu StarLadder. FATA-, offlaner mới của Secret, là rất đáng chú ý – đặc biệt nếu ai đã từng theo dõi player này thi đấu tại Kiev Major.
Về phần Na`Vi, đây mới chỉ là giải đấu LAN đầu tiên mà họ giành quyền góp mặt trong năm nay – khiến cho sự xuất hiện của team chủ nhà trở nên đặc biệt hơn rất nhiều. Đội hình mới của Na`Vi đang cho thấy sự triển vọng sau hai chiến thắng liên tiếp ở những vòng đấu loại, tính cả StarLadder.
Tuy nhiên, sức mạnh thực sự của cựu vô địch TI1 vẫn chưa được kiểm chứng trên một sàn đấu lớn – nên có thể coi StarLadder là một thứ thuốc thử đặc chủng với Na`Vi lúc này. Và dù kết quả có thể nào đi chăng nữa, số đông fan hâm mộ có mặt tại Ukraine vẫn sẽ cổ vũ rất nhiệt tình cho Na`Vi.
StarLadder khép lại cũng là lúc Main Event của PGL Open Bucharest, giải đấu có số tiền thưởng và điểm QP tương đương, được tổ chức từ ngày 19-22/10 tại Bucharest, Romania.
Tám teams góp mặt tại PGL Open Buchasrest
Player huyền thoại người Mỹ Clinton "Fear" Loomis sẽ có màn tái xuất Dota 2chuyên nghiệp khi là một phần của Evil Geniusestại PGL Open. Hiện vẫn chưa rõ phong độ hiện tại của Fear đang được duy trì ở mức nào, nhưng rõ ràng đẳng cấp của “Old Man” là điều không phải bàn cãi.
Immortalscũng sẽ ra mắt ở giải đấu này với tư cách là đại diện của khu vực Bắc Mỹ. Những người thích thú với lối đánh tấn công tổng lực của người Hàn hẳn sẽ không rời mắt khỏi các kênh livestream, đặc biệt nếu trong trường hợp IMT đối đầu với Mineski – cựu “hàng xóm” Đông Nam Á của MVP Phoenix cũ.
Nói về Mineski, đội hình mới của họ với Daryl "iceiceice" Koh Pei Xiang đang khiến cho tất cả các đối thủ ở khu vực SEA phải khóc thét. Khi mà TnC Pro Team đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc định hình lại tên tuổi, thì có vẻ như danh hiệu “đội tuyển quốc gia” Philippines đã có chủ mới.
Cuối cùng, giải Valve Major đầu tiên của mùa giải sẽ được tổ chức từ ngày 26-29/10. Với một triệu USD tiền thưởng cùng tổng cộng 1,500 điểm QP, ESL One Hamburg chắc chắn là một vụ nổ lớn mà Valve dành tặng cho các fan Dota 2trên toàn thế giới.
Cả Liquid và Newbee đều đã được mời tới tham dự giải đấu này. Thú vị hơn thế, những team ít tên tuổi như Keen Gaming (trước đây gọi là EHOME Keen) và Happy Feet đều đã sẵn sàng chứng tỏ thực lực tại Đức vào cuối tháng 10 tới đây.
Keen Gaming đang trong những bước đầu tiên khẳng định mình trong làng Dota 2Trung Quốc – và ESL One Hamburgcó thể là bước ngoặt khiến cho team Tier 2 này được nhiều người biết tới hơn.
Tám teams chuẩn bị có màn tranh tài tại ESL One Hamburg, giải đấu Valve Major đầu tiên của hệ thống Pro Circuit
Dù bạn có yêu thích team Dota 2nào đi chăng nữa, thì rõ ràng các giải đấu chuyên nghiệp với rất nhiều sự bất ngờ đang chờ đợi ở phía trước. Tất cả đều đang hướng đến việc tích lũy điểm số QP quý giá cùng số tiền thưởng hậu hĩnh từ phía các nhà tổ chức – do đó, sẽ không có sự nhân nhượng ở bất cứ trận đấu nào!
None(Theo Dot Esports)
" alt="Dota 2: Đừng bỏ lỡ ba giải đấu khởi đầu mùa giải mới sắp khởi tranh vào giữa tháng 10!" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Intel ngó lơ công ty Mỹ về lỗ hổng bảo mật trong khi ưu ái công ty Trung Quốc
- ·Người Việt thường rụt rè và nhút nhát làm cho bản thân lép vế hơn
- ·Website bán vé kiểu của VFF giá chưa tới 20 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Nokia 8 ra mắt tại Việt Nam, khuấy động thị trường smartphone
- ·Thị trường iPhone lock đóng cửa sau “thảm họa” SIM ghép 4G
- ·Teria Saga
- ·Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- ·Lịch sử các đời xe tải Chervolet qua ảnh
- Vài năm trở lại đây, hệ điều hành iOS liên tục gặp vấn đề khi ra mắt các phiên bản mới. iOS 11 không phải là ngoại lệ.Samsung không cần tới 2,5 năm để bắt chước Face ID ở iPhone X?" alt="iOS 11 gặp lỗi thường xuyên, dân xài iPhone lên iOS 11.0.2 “vá” lỗi" />
- Là một trong những dự án game online siêu hot được giới thiệu trong năm 2016 và hứa hẹn sẽ nổ bom tấn trong thời gian tới, mới đây thì Dual Universe đã tiếp tục nối dài đợt thử nghiệm pre-alpha của mình với rất nhiều tính năng mới cập nhật. NSX Novaquark cũng tung ra một đoạn trailer giới thiệu đầy ẩn ý, đủ để khiến game thủ phải đứng ngồi không yên trước những gì mà trò chơi này thể hiện:
Nếu như bạn chưa biết, từ năm 2016 thì Dual Universe đã chính thức kêu gọi góp quỹ đầu tư trên trang KickStarter với mục tiêu 500.000 USD, tương đương hơn 10 tỷ VNĐ để hoàn thành nốt dự án siêu khủng này (đã thu được hơn 300.000 USD). Tất cả những người tham gia đóng góp sẽ có cơ hội chơi trước trong đợt alpha hoặc closed beta test mà không cần đợi lâu.
Game thủ có thể thấy rõ sự thú vị của Dual Universeđến từ việc người chơi dễ dàng tự tạo ra mọi thứ từ những chiếc phi thuyền cho tới cả nhà cửa, là thành phố, nếu như có đủ niềm tin và kiên nhẫn thì chúng ta còn xây dựng được cả một nền văn minh lớn trên các hành tinh.
Là một tựa game online có thế giới mang tính mở vô cùng rộng lớn, Dual Universecho phép game thủ khám phá tất cả mọi nơi, chỉ cần lên phi thuyền và bay vào vũ trụ bao la, bạn có thể đi du lịch các hành tinh mới lạ đẹp đẽ, để lại dấu ấn tại nơi đây hoặc khai thác tài nguyên để làm việc khác...
Với những tính năng độc đáo,Dual Universehứa hẹn sẽ đem tới một thế giới rộng lớn vô biên để những game thủ yêu thích xây dựng, sáng tạo có một địa điểm tụ hội và thoả sức tung hoành khắp mọi nơi với các ý tưởng kỳ lạ nhất, biến chúng thành sự thực và bản thân trở thành các 'đấng' toàn năng, có thể tự tạo ra cả một nền văn minh lớn.
Dự kiến Dual Universe sẽ ra mắt vào năm 2017 này, nhưng vẫn chưa rõ thời điểm cụ thể. Tham khảo thêm tại trang chủ: http://www.dualthegame.com/.
Theo GameK
" alt="Game online cho phép game thủ xây cả một hành tinh Dual Universe tiếp tục thử nghiệm" /> - Như GameSaođã thông tin tới độc giả, GIGABYTE Marinesđã thất thủtrước Immortals vào chiều tối qua (08/10) – ngày thi đấu cuối cùng của lượt đi vòng bảng CKTG 2017– khiến cho tình thế của họ tại Bảng B trở nên đặc biệt khó khăn với hệ số 1-2.
Để thua 2/3 trận đã đấu ở lượt đi, nhưng cơ hội đi tiếp tại CKTG 2017 là vẫn còn với GAM
“GAM đã sụp đổ dưới sức nặng từ sự cường điệu của chính họ”, cây viết James Bates của ESPN Esports, bình luận về thất bại thứ hai liên tiếp tại vòng bảng CKTG 2017 của hạt giống số một khu vực GPL Đông Nam Á.
James cho rằng, GAM đã không còn khả năng phá vỡ metagame – yếu tố nổi bật giúp GAM nổi tiếng toàn cầu sau khi đánh bại Fnaticở trận đấu mở màn – khiến họ luôn đeo đuổi lối chơi này ở giải đấu đang được Riot Games tổ chức tại Vũ Hán, Trung Quốc.
“Thay vào đó, GAM lại cố gắng kiếm tim chiến thắng theo cách khó đoán nhất: chỉ đơn giản là chơi LMHT theo cách thông thường”, cây viết của ESPN Esportsđưa ra lập luận về lối chơi của đội tuyển tới từ Việt Nam. “Sau hai ngày đổi đường, GAM lựa chọn một trận đấu đi đường thông thường dựa vào ba đường tăng tiến sức mạnh cực mạnh, nhưng kết quả để lại nhiều tiếc nuối khi đường đầu với IMT.”
GAM vẫn là đội tuyển nhập cuộc tốt hơn đối thủ sau pha xâm lăng rừng thành công ở ngay phút đầu tiên. Ryze trong tay Optimus đã kiếm được điểm Chiến Công Đầu khi hạ gục Rakan của Olleh.
Nhưng khi mà GAM lại lựa chọn một lối chơi lạ lẫm so với chính họ kể từ thời điểm khai màn CKTG 2017, thì “tâm điểm lại thuộc về IMT, đội tuyển đã trừng phạt lối nhập cuộc chậm chạp của GAM nhờ khóa vào một đội hình khôn ngoan”, James viết.
Kog'Maw của Noway là mục tiêu chính bị IMT nhắm tới để không có đủ thời cơ tăng tiến sức mạnh
Thật vậy, hai đường bên cánh của GAM đã hoàn toàn bị IMT hủy diệt khi mà đội tuyển này vẫn đang tìm cách tạo ra khởi đầu tốt cho người đi rừng Levi với vị tướng Kayn.
IMT nắm trong tay thế chủ động sau hàng loạt những pha gank thành công của Xmithie khiến cho hai niềm hy vọng lớn nhất bên phía GAM là Levi và Noway chẳng thể phát huy được hết tiềm năng.
Chung cuộc, GAM bất lực nhìn hạt giống số hai của LCS Bắc Mỹ, với bùa lợi Rồng Ngàn Tuổi và chênh lệch hơn 11.000 Vàng, đánh sập cả ba đường cùng Nhà Chính Nexus mà không thể làm gì hơn.
“Bài học rút ra từ trận đấu này chỉ có một điều rõ ràng là: nếu GAM cố gắng chơi một trận đấu LMHT thông thường với bất cứ đối thủ nào, họ sẽ thua”, James khép lại màn bình luận. “Kỹ năng cá nhân thiếu hụt rõ ràng đã gây khó cho GAM, và các tuyển thủ của họ đơn giản là không thể đứng vững trước những người chơi hàng đầu của Bắc Mỹ có thể làm được nếu như không có một chiến thuật sáng tạo.”
Trước đó, các cây viết của ESPN Esportscũng không đánh giá cao sức mạnh của GAMtại giải đấu LMHTsố một thế giới. Họ xếp GAM ở hạng 18/24đội tuyển tham dự CKTG 2017 và chỉ coi đội tuyển này là một chú ngựa ô có thể gây ra ít nhiều bất ngờ, nhưng cơ hội tiến sâu là rất thấp.
Sau đây ba ngày (12/10), GAM sẽ hoàn thành nốt những trận đấu thuộc giai đoạn vòng bảng CKTG 2017 khi lần lượt đụng độ ba đối thủ là IMT, Longzhu Gamingvà Fnatic.
Lịch thi đấu lượt về Bảng B CKTG 2017
Chịu
" alt="‘Nếu GAM cố gắng chơi một trận đấu LMHT thông thường với bất cứ đối thủ nào, họ sẽ thua’" /> Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó TGĐ MobiFone nhận chứng nhận danh hiệu từ Ban Tổ chức sự kiện.
Đứng vị trí thứ 17 trong tổng số 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam, MobiFone cũng là một trong hai trong doanh nghiệp viễn thông có lợi nhuận cao nhất trong năm.
Thứ hạng doanh nghiệp trong bảng xếp hạng trên được đánh giá khách quan, độc lập dựa trên việc tính điểm trọng số, với các tiêu chí chính là: Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời (ROA, ROE, ROR); Lợi nhuận trước thuế; Doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng tài sản của MobiFone đạt 36.247 tỷ đồng, tăng tới 6.282 tỷ đồng so với hồi đầu năm, doanh thu thuần đạt 17.231 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.434 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp của MobiFone tính đến hết tháng 6/2018 đạt 4.823 tỷ đồng.
2018 tiếp tục là một năm khó khăn đối với các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trước bối cảnh thị trường viễn thông trong nước đang dần bão hòa, số lượng thuê bao phát triển mới ngày càng giảm, doanh thu các dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ thoại truyền thống có xu hướng suy giảm, đặc biệt là doanh thu từ thị trường viễn thông quốc tế giảm mạnh do sự thay đổi thói quen của người dùng từ việc sử dụng sản phẩm truyền thống sang sử dụng các dịch vụ OTT.
" alt="MobiFone nằm trong Top 20 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất năm 2018" />
- ·Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- ·Sony đang ‘đàm phán’ để đưa PUBG lên PS4
- ·Nhóm tin tặc mới đánh sập YouTube 'khủng' cỡ nào?
- ·Giá khởi điểm của Kia Rio 2018 tại Mỹ chỉ từ 315 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·5 phụ kiện giúp bạn sáng tác những bức ảnh đẹp
- ·TikTok trên đà trở thành mạng xã hội lớn nhất toàn cầu
- ·'Hoa hướng dương' bất ngờ dẫn đầu tìm kiếm của Google tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Trở ngại lớn nhất với doanh nghiệp Fintech là vấn đề pháp lý