Công nghệ

Gợi ý quà cho các bé dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-08 21:13:56 我要评论(0)

SáchTùy theo sở thích của con,ợiýquàchocácbédịpQuốctếthiếcác trận bóng đá hôm nay bạn có thể lựa chọcác trận bóng đá hôm naycác trận bóng đá hôm nay、、

Sách

Tùy theo sở thích của con,ợiýquàchocácbédịpQuốctếthiếcác trận bóng đá hôm nay bạn có thể lựa chọn những món quà tết Thiếu nhi cho con. Chẳng hạn như bé thích đọc sách thì món quà hợp lý hơn cả là các cuốn truyện mang tính giáo dục.

Đọc sách vừa giúp trẻ hoàn thiện khả năng ngôn ngữ, kích thích trí tưởng tượng vừa tăng cường khả năng ghi nhớ, sáng tạo...

{ keywords}
Ảnh: VietNamNet

Với các bạn lớn, có khả năng tự đọc, truyện thiếu nhi, sách khoa học… là món quà ý nghĩa và mang nhiều giá trị. Nếu các bạn nhỏ chưa thể đọc, bố mẹ có thể chọn các quyển truyện nhiều tranh, màu sách đa dạng… để cùng đọc cho con nghe.

Xem phim, kịch

Ngày Quốc tế Thiếu nhi, các phụ huynh có thể đưa con đi xem các bộ phim dành cho trẻ hoặc các vở kịch vui nhộn phù hợp lứa tuổi.

Vào dịp này, các nhà hát, rạp chiếu phim luôn có những chương trình đặc biệt dành cho thiếu nhi với giá vé cực kì ưu đãi. Đây chắc chắn sẽ là món quà khiến các bé mê mẩn trong ngày này.

Đồ chơi

Bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều yêu thích đồ chơi. Đồ chơi cho trẻ em ngày nay cũng rất phong phú, đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã. Ngoài các đồ chơi thông thường, nhiều món đồ chơi còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, cảm xúc.

Các phụ huynh nên lựa chọn đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, an toàn và phù hợp với tuổi của các con.

Nếu không đủ điều kiện mua quà, phụ huynh có thể tự tay tạo ra cho con sự bất ngờ bằng các món quà tự làm. Hiện nay, trên mạng có nhiều video hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ bằng các nguyên liệu đơn giản trong nhà như giấy, bìa các tông… Dù món quà không cao về giá trị nhưng sẽ là một bất ngờ chứa đầy tình cảm bố mẹ dành cho các bé.

Quần áo

Bạn có thể nhân dịp này đưa con đi đến các cửa hàng chọn cho bé  những bộ quần áo theo ý thích và kích cỡ phù hợp. Đặc biệt, các bé gái sẽ thích mê những bộ váy công chúa, nhiều màu sắc. Ngoài quần áo, bố mẹ có thể tặng con các phụ kiện như kẹp tóc, đồng hồ, hay một đôi giày xinh xắn…

Đi dã ngoại, đi công viên, sở thú…

Ngoài các món quà, việc được cùng bố mẹ ra ngoài trời, khám phá thế giới bên ngoài cũng là một ý tưởng phù hợp dành cho các bé. Bé sẽ được bố mẹ đưa đi xem thú, đi bơi, chơi các trò chơi… Đây cũng là dịp để bạn gắn kết tình cảm gia đình, cho con cảm nhận trọn vẹn tình cảm của bố mẹ.

Người giàu dạy con khác biệt như thế nào?

Người giàu dạy con khác biệt như thế nào?

Những người giàu có và thành công đều phải trải qua lao động. Bởi thế, con cái của họ cũng phải thấm nhuần nhiều bài học khắt khe ngay từ khi còn nhỏ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thời gian qua, nhiều công trình Nhà nước đã được xây dựng với tổng số tiền đầu tư "khủng", thậm chí có những công trình lên đến hàng ngàn tỷ đồng.

Trung tâm Hành chính TP.Đà Nẵng

Tháng 9.2014, Trung tâm Hành chính TP.Đà Nẵng chính thức được khánh thành. Tòa nhà cao 37 tầng được xây dựng theo phong cách hiện đại, chiều cao 166,8m, gồm 2 tầng hầm và 34 tầng nổi. Công trình này được xây dựng trên khu đất rộng 23.318m2, với kinh phí xây dựng vào khoảng 2.000 tỷ đồng.

{keywords}

Trung tâm Hành chính TP.Đà Nẵng có vốn đầu tư khoảng 2.000 tỷ đồng.

Trung tâm Hành chính TP.Đà Nẵng nằm bên bờ sông Hàn thơ mộng, ở vị trí đầu biển, cuối sông. Công trình này được đánh giá có kiến trúc độc đáo và được ví như ngọn hải đăng dẫn đường, tạo hình như cánh buồm đang vươn ra biển lớn, thể hiện khát vọng vươn xa của một thành phố trẻ năng động.

Trung tâm Hành chính tỉnh Lâm Đồng

Ngày 23.4, tỉnh Lâm Đồng đã chính thức đưa Trung tâm Hành chính tập trung của tỉnh vào hoạt động. Công trình nằm trên một ngọn đồi giữa trung tâm TP.Đà Lạt.

{keywords}

Trung tâm Hành chính tỉnh Lâm Đồng có vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng. Ảnh: VNE

Trung tâm Hành chính tỉnh Lâm Đồng được khởi công từ năm 2009, với số vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng. Toà nhà gồm bốn khối nhà 9 tầng và bốn khối nhà 6 tầng liên thông nhau, trên tổng diện tích 56.000m2. Đây là nơi làm việc của hơn 1.400 người thuộc 19 sở, ngành cấp tỉnh và 30 đơn vị sự nghiệp trực thuộc các sở.

Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương

Tháng 2.2014, Trung tâm Hành chính Bình Dương được chính thức đưa vào hoạt động. Trung tâm này gồm 2 toà tháp cao 21 tầng, có diện tích sàn hơn 100.000m2, tổng vốn đầu tư trên 1.400 tỷ đồng, có bãi đáp trực thăng; bãi đỗ 640 ôtô, 2.000 xe máy.

{keywords}

Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương có vốn đầu tư khoảng 1.400 tỷ đồng. Ảnh: Khám Phá

Đây là trung tâm hành chính được đánh giá là quy mô, hiện đại nhất cả nước.

Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng

Tháng 3.2014, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ khánh thành tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng. Quần thể tượng đài tọa lạc trên đỉnh núi Cấm (thôn Phú Thạch, xã Tam Phú, TP.Tam Kỳ, Quảng Nam), với tổng diện tích 150.000m². Tổng kinh phí đầu tư xây dựng Khu tượng Mẹ Việt Nam anh hùng khoảng 400 tỷ đồng.

{keywords}

Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng tại Quảng Nam có vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng. Ảnh: Trương Hồng

Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng được lấy nguyên mẫu từ Mẹ Nguyễn Thị Thứ, quê ở xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 11 con và cháu là liệt sĩ.

Bảo tàng Hà Nội

Khởi công ngày 19.5.2008, Bảo tàng Hà Nội được xây dựng trên khu đất rộng 53.963m2, trong khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia, với tổng vốn đầu tư hơn 2.300 tỷ đồng. Tổng diện tích sàn khoảng hơn 30.000m2, cao 30,7m.

{keywords}

Bảo tàng Hà Nội có vốn đầu tư hơn 2.300 tỷ đồng. Ảnh: Khám Phá

Bảo tàng được thiết kế theo hình kim tự tháp ngược, giật cấp với bốn tầng nổi và hai tầng hầm, mỗi tầng trên vươn ra ngoài so với tầng kề dưới 5m. Hình khối kiến trúc này khiến công trình có kết cấu rất phức tạp, đòi hỏi nhiều yêu cầu kỹ thuật cao lần đầu được áp dụng tại Việt Nam.

Theo Dân Việt

Công trình kiến trúc đầu tiên của người Việt ở Sài Gòn" alt="Những công trình Nhà nước có chi phí đầu tư 'khủng'" width="90" height="59"/>

Những công trình Nhà nước có chi phí đầu tư 'khủng'

Những sự việc mất an toàn liên tiếp diễn ra trong các trường học thời gian qua, ngoài trách nhiệm của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, chẳng mấy ai để ý tới vai trò của  nhân viên bảo vệ nhà trường.

Câu chuyện có lẽ không còn nói ra chỉ để cho vui khi trường học vốn được coi là nơi an toàn thì có những nơi cả thầy và trò cảm nhận được những phen hú vía giữa lằn ray sinh tử.

Mới đây nhất, các phụ huynh, học sinh và ngay cả các giáo viên cảm thấy bất an hơn bao giờ hết khi 5 học sinh và 1 cô giáo Trường Tiểu học Đồng Lương bị một đối tượng đột nhập vào dùng dao nhọn đâm trọng thương. Kết quả một học sinh đã tử vong, các học sinh khác phải nhập viện. Còn trước đó, không ai biết bảo vệ đang ở đâu?.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. 

Khi hỏi tại sao bảo vệ không ngăn cản thanh niên manh động này vào trường, ông Lê Thiên Quang, hiệu trưởng nhà trường đành ngậm ngùi: “Bảo vệ mà biết thì chắc sự việc đã không xảy ra như vậy, cũng không biết đối tượng vào từ đường nào”.

Ông Quang cũng thừa nhận do điều kiện hạn chế, nhà trường không có bảo vệ thường xuyên trực 22/24h để kiểm soát từng người ra vào mà chỉ tập trung những lúc cao điểm.

“Giống như các trường khác, chúng tôi cũng ký hợp đồng bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường, sửa chữa điện đóm đơn giản,... Các điều khoản trong hợp đồng cũng rất chặt chẽ. Nhưng thực tình, giả sử trả lương cho họ 4-5 triệu đồng/tháng thì khác; đằng này chúng tôi chỉ trả được 1-2 triệu đồng nên họ cũng phải tranh thủ đi kiếm sống thêm”.

Ông Quang tính toán, như trường ông quản lý có 3 khu (1 điểm chính và 2 điểm lẻ), ít nhất cần đến 3 bảo vệ. “Nếu bây giờ trả mỗi người từ 3 triệu đồng mỗi tháng thì trường ở vùng quê không thể đủ tiền”.

Nguồn kinh phí để trả lương cho bảo vệ nhà trường phải tự xoay xở. “Mỗi năm, nhà trường có khoảng 150-200 triệu đồng để chi cho tất cả hoạt động chung, trong đó kinh phí cho bảo vệ khoảng 20-30 triệu đồng. Cái này do nhà trường tự cân đối chứ cũng không thu được từ phụ huynh học sinh thêm bằng nguồn nào cả”.

Ông Quang cho hay, vấn đề thực sự khó khăn khi bản thân các trường cũng không dám thu thêm không phải chỉ vì những công văn cấm lạm thu mà thu nhập người dân ở địa phương cũng thấp.

Việc vận động phụ huynh thu thêm tiền cho công tác bảo vệ không hề dễ dàng.

“Có chăng sau sự vụ này thì có thể phụ huynh thấy nhu cầu đó là cấp thiết thì nhất trí đồng tình. Chứ trước đây chưa xảy ra sự vụ, chúng tôi mà đưa ra đề xuất có khi phụ huynh lại nói nhà trường "vẽ ra" để kiếm thêm, thậm chí phải lên UBND để giải trình”, ông Quang chia sẻ.

Theo cân đối, chỉ có từ 20-30 triệu đồng cho bảo vệ, nên mỗi tháng, Trường Tiểu học Đồng Lương chỉ trả được cho mỗi bảo vệ khoảng 1 triệu đồng. Với mức tiền này thì tìm bảo vệ là rất khó. “Chúng tôi vận động trên tinh thần những người ở gần trường, chứ người ở nhà cách xa vài trăm mét người ta đã chối".

Không chỉ ở Thanh Hoá, thực trạng nguy hiểm này cũng diễn ra “như một lẽ thường” ở nhiều địa phương khác, đặc biệt các trường ở vùng huyện.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Tại Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) - nơi mới đây vừa xảy ra sự việc một nhóm nữ sinh lột đồ, đánh hội đồng bạn -“bảo vệ của nhà trường” chỉ là một người phụ nữ đã nhiều tuổi.

Hiệu trưởng Nhữ Mạnh Phong khi đó cũng chỉ biết trả lời bảo vệ lúc xảy ra sự vụ chắc còn đang làm việc gì đó mà không bao quát.

Khi nói đến trách nhiệm của bảo vệ trong vụ việc để học sinh đánh nhau ngay tại trường sau giờ học, ông Phong cũng tỏ ra dè dặt:

“Bảo vệ ở trường chúng tôi là một bác gái đã khá lớn tuổi.  Ở đây các trường gọi bảo vệ nghe vậy nhưng thực tế đúng nghĩa chỉ là những người trông trường. Bởi kinh phí chi trả cho bảo vệ ít, như chúng tôi trả bằng mức lương cơ bản tối thiếu”.

Nhưng trường này không phải cá biệt, khi ông hiệu trưởng giải thích cho việc của trường mình là “nhưng thực tế ở địa phương, trường nào cũng thế cả” và ngậm ngùi chấp nhận có chuyện gì thì cũng đành chịu.

Hiệu phó một trường tiểu học ở một huyện của Nghệ An cũng thừa nhận, hiện việc thuê người làm bảo vệ trường với mức lương thấp đã rất khó khăn chứ chưa nói đến chuyện mong mỏi đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ. Trường đang ký hợp đồng với một người đàn ông luống tuổi gọi là “chấp nhận làm công việc này”.

“Thường nhà trường cũng chọn những người ở gần trường. Các trường học vùng quê, lương bảo vệ thấp nên họ cũng không thực sự tâm huyết với công việc. Thực ra bảo vệ đúng nghĩa phải trực trường liên tục nhưng trường không thể trả cao vì trích từ tiền hoạt động chung nên khó đòi hỏi cao về trách nhiệm. Vì lương trả thấp quá, họ chỉ chủ yếu các việc chính là đóng mở cửa trường, trực đêm và quản lý cơ sở vật chất chung, còn lại không ngồi ở trường cả ngày mà tranh thủ đi làm thêm các việc khác để nuôi sống gia đình”.

Theo vị này, muốn trả lương cao hơn để họ chuyên tâm hoặc thuê bảo vệ chuyên nghiệp thì cần phải thu thêm tiền từ phụ huynh, nhưng việc này thực tế rất khó đối với địa bàn người dân thu nhập thấp.

“Tài chính của nhà trường hạn hẹp nên việc trả lương cao cho bảo vệ là không thể. Thành phố thì dễ hơn nhưng nông thôn là cả một vấn đề”, vị này nói.

Vị này cũng thừa nhận vì trước nay cũng chưa có các sự việc nào xảy ra tại cơ sở nên tâm lý chung cũng chủ quan. Do đó thời gian tới sẽ chấn chỉnh sự tập trung của nhân viên bảo vệ.

Chị Ngọc Mai, một phụ huynh ở Nghệ An thì không khỏi lo lắng: “Thật quá nguy hiểm. Đã đến lúc các trường học cần tinh đến việc thuê bảo vệ kèm theo nghiệp vụ chứ đa phần hiện nay toàn các bác bảo vệ đã già và chỉ là diện làm thêm tranh thủ. Các con giờ trong trường mà vẫn không cảm thấy được an toàn, còn những phụ huynh như chúng tôi thì  vô cùng bất an. Tôi nghĩ Bộ GD-ĐT cần yêu cầu về việc tuyển dụng bảo vệ ở tất cả các trường và họ đều phải học và có nghiệp vụ… Không thể để việc bảo vệ trường mà có cũng như không được”.

Vấn đề then chốt nguy hại đến tính mạng học sinh và giáo viên thực tế đã diễn ra.

Đã “mất bò” thật, chẳng lẽ còn “không lo làm chuồng”?

Thanh Hùng

Cậu học trò xấu số trong vụ thảm sát ở trường học Thanh Hóa

Cậu học trò xấu số trong vụ thảm sát ở trường học Thanh Hóa

- Hôm qua, cả bố và mẹ đều về với Phước. Mới đây Phước còn nằm trong đội học sinh được chọn tham gia chương trình giao lưu với các trường cấp huyện về hiểu biết an toàn giao thông.

" alt="Trường học không còn an toàn: Bảo vệ có mà như không?" width="90" height="59"/>

Trường học không còn an toàn: Bảo vệ có mà như không?