当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Ngay từ khi mới gặp gỡ, tôi đã yêu vẻ đẹp của cô gái miền sơn cước này cùng sự chịu thương chịu khó. Tôi tự nhủ, chính tôi chứ không phải ai khác sẽ làm cho đời em hạnh phúc.
Rồi em nói em có thai, tôi hí hửng về nhà báo với ba mẹ để làm đám cưới. Nhưng mọi chuyện không như tôi nghĩ, ba mẹ nghe xong liền tức giận nổi điên lên. Vốn dĩ mẹ tôi đã ướm dạm cho con trai nhiều đám “môn đăng hộ đối”, càng không tưởng tượng tôi sẽ lấy một cô gái dân tộc về làm vợ rồi làm rể miền núi. Mẹ bảo tôi dẫn em về nhà để mẹ nói chuyện rồi tính sau.
Tôi đưa em về, cẩn thận dặn em đừng nói gì khiến mẹ phật ý. Thật ra tôi cũng có chút lo sợ vì đây là lần đầu tiên làm mẹ tức giận như thế. Em xem ra cũng không có gì lo lắng lắm. Hôm đó, mẹ mắng cả hai đứa rất nhiều. Mẹ nói: “Con trai tôi không thiếu gái xinh giàu có vây quanh, tôi chẳng biết cô bỏ bùa mê thuốc lú gì nó. Thôi thì con dại cái mang. Cô về bảo bố mẹ cô xuống đây xin cưới rồi tôi cho cưới”.
Tôi tưởng mẹ tôi yêu cầu cao siêu gì chứ chuyện đó quá đơn giản nên liền thúc giục em bảo bố mẹ xuống nhà tôi, không ngờ em không đồng ý. Thậm chí thái độ em ấy còn tỏ ra khá gay gắt:
“Tại sao không phải bố mẹ anh lên nhà em mà là bố mẹ em phải xuống nhà anh? Ở quê em không có tục lệ ấy. Vì mẹ anh cho rằng em không xứng với anh, vì bà cho rằng em có thai rồi nên phải xin nhà anh cưới à? Nói cho anh biết, việc em làm em chịu, em thà làm mẹ đơn thân chứ không bao giờ để bố mẹ em chịu nhục”.
Tôi thật không hiểu lý lẽ của em là kiểu gì. Tại sao nhà trai lên nhà gái được mà nhà gái đến nhà trai thì lại là nhục? Em nói yêu tôi, sẵn sàng vượt qua mọi rào cản nhưng cuối cùng lại coi trọng sĩ diện của bố mẹ, lòng tự trọng của bản thân hơn tình yêu hạnh phúc của mình? Nếu bố mẹ em biết em đã mang thai, tôi tin họ sẽ không vì sĩ diện của mình mà để con chịu khổ.
Nhưng dù tôi nói kiểu gì em ấy cũng cứ bưởng bỉnh gan lì như vậy. Tôi có nên chủ động lên nhà để thưa chuyện với bố mẹ em ấy về đề nghị của mẹ tôi hay không?
Ai cũng nói, tôi là người phụ nữ mà rất nhiều đàn ông mong được ở bên. Vậy mà, mới cưới được 6 năm, chồng tôi đã 2 lần ngoại tình.
" alt="Thà em làm mẹ đơn thân chứ không bao giờ để bố mẹ em chịu nhục"/>Thà em làm mẹ đơn thân chứ không bao giờ để bố mẹ em chịu nhục
Xem clip:
![]() | ![]() |
Dương Cẩm Lynh đóng chung với Thanh Thức khá nhiều phim. Cặp đôi Kẻ thù phụ nữdo hợp tính nên chơi thân ngoài đời. Thời gian nữ diễn viên lao đao về ồn ào bị chặn đường "đòi nợ" dẫn đến sự nghiệp đứng trên bờ vực sụp đổ, cô vẫn may mắn nhận được tình cảm yêu thương của anh em đồng nghiệp, trong đó có Thanh Thức.
Nam diễn viên vẫn không quay lưng với cô, trái lại còn động viên bằng sự ấm áp, chân tình. Sau khi trả hết số nợ khoảng 300 triệu đồng cho người phanh phui sự việc, Dương Cẩm Lynh đã đăng ảnh Thanh Thức và dàn cast chương trình Bước chân hai thế hệđể cảm ơn.
![]() | ![]() |
Dương Cẩm Lynh cũng chính thức trở lại đóng phim. Nữ diễn viên kể 2 năm qua dù có nhiều lời mời nhưng không dám nhận vì biết tâm trí và cảm xúc của mình chưa thể trọn vẹn cho vai diễn.
Sau thời gian thu xếp ổn thỏa công việc, cuộc sống, cô trở lại với đam mê. "Tôi đã tự đứng dậy bằng đôi chân và tự lao động bằng đôi tay. Sự tự tin trong tôi quay trở lại, và cảm hứng nghề nghiệp, nỗi nhớ nghề cũng theo đó tìm về. Giờ là lúc tôi có thể đón nhận các vai diễn trong một tâm thế thoải mái nhất, nhiều năng lượng nhất", cô nói.
Diễn viên có chút lo lắng vì không biết sự đón nhận của khán giả dành cho mình có khác đi không. Song cô tin những nỗ lực làm lại cuộc đời trong hai năm qua sẽ phần nào khiến mọi người có cái nhìn khách quan.
![]() | ![]() |
Dự án mới của nữ diễn viên mang tên Nợ đời vay trả- một bộ phim xưa của đạo diễn Hồ Ngọc Xum. Cẩm Lynh vào vai bà Ngọc Mai là thiên kim tiểu thư, con gái độc nhất của một gia đình giàu sang, quyền quý nhưng tính tình hiền lành nhân hậu.
Khi đọc kịch bản, nữ diễn viên kể không nén được cảm xúc, có sự đồng cảm với vai diễn ngay từ lần “gặp gỡ đầu tiên” trên giấy.
Dương Cẩm Lynh không đặt nặng cát-sê cho vai diễn mới. Điều quan trọng nhất là sự phù hợp, hứng thú, đạo diễn có tâm, kịch bản thu hút để khiến cô nhận lời.
"Tôi cũng không vì scandal mà đòi giá này giá kia, chỉ cần thù lao được trả xứng đáng với công sức mình bỏ ra là được", cô nói.
![]() | ![]() |
Ngoài diễn xuất, nữ diễn viên còn kinh doanh thời trang. Cô và các cộng sự tự lên ý tưởng, tìm kiếm mẫu vải, phụ kiện và nhà cung cấp chất lượng để thực hiện.
Diễn viên mừng vì Trời thương cho mình sức khỏe tốt, làm việc ngày đêm không biết mệt. Cô có thể livestream bán hàng cả ngày rồi thức suốt đêm tự tay đóng từng gói hàng gửi cho khách. Dẫu cực nhưng Cẩm Lynh vui vì thấy mình đang đi đúng hướng.
Dồn mọi thời gian vào công việc và con cái, Dương Cẩm Lynh không bận tâm đến chuyện tình cảm. Cô cho rằng có một người đàn ông bên cạnh hay không có lúc này đều không quan trọng nữa.
"Tôi nhớ có lần hỏi con trai Liam “Mẹ Liam là ai nè?”, bé trả lời “Là mẹ Lynh”.“Thế ba Liam là ai nè?”, bé trả lời “Cũng là mẹ Lynh”. Vậy đó, tôi có thể vừa làm mẹ, vừa làm cha. Còn khi nào đủ duyên, có một người đàn ông đến, gánh bớt cho tôi một bờ vai thì lúc đó hãy tính", diễn viên bày tỏ.
Mai Thư
Ảnh: NVCC
Dương Cẩm Lynh sau ồn ào: Trả hết nợ, được mời đóng phim, đắt show sự kiện
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
![]() |
Những khối bê tông khổng lồ đang lấp kín không gian bán đảo Linh Đàm. (Ảnh: T.H) |
Cao ốc như nấm sau mưa
Tốc độ đô thị hóa ở nước ta dẫn đến tăng lượng dân số cơ học rất nhanh, đặc biệt là tại hai đô thị Hà Nội và TP. HCM. Để đáp ứng chỗ ở cho lượng lớn người đổ về các đô thị, nhiều nhà cao tầng mọc lên, tuy nhiên, trong khi khu vực nội đô cần hạn chế các cao ốc thì hiện nay nhiều dự án nhà ở lại luồn sâu vào vùng lõi đô thị dẫn đến mật độ dân số tại một số đô thị ngày càng dày đặc, gây nhiều áp lực lên hạ tầng kỹ thuật cũng như đời sống xã hội.
Đi dọc các tuyến đường ở Thủ đô Hà Nội, hình ảnh dễ bắt gặp nhất là các dự án nhà ở, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng đã và đang được triển khai, ngay tại các khu vực thuộc các quận nội đô như Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm... Đơn cử, tại phố Thái Hà (Đống Đa), vốn là tuyến phố chịu nhiều áp lực bởi tình trạng tắc đường, nhưng hiện nay nằm cách không xa tổ hợp dự án chung cư, tòa nhà văn phòng Sông Hồng Land là các dự án cao ốc tại số 2, số 131 Thái Hà... đang trong quá trình xây dựng. Đường Trường Chinh cũng chịu cảnh tương tự. Trong khi Nhà nước phải đầu tư hàng nghìn tỷ đồng mở rộng đường nhằm giải quyết nạn ùn tắc nghiêm trọng cho tuyến đường này còn chưa xong, thì hàng loạt dự án cao tầng cứ vù vù mọc lên như nấm.
Tại quận Thanh Xuân, một số tuyến phố như Nguyễn Trãi, Lê Văn Lương, Nguyễn Huy Tưởng, đường vành đai 3... cũng trong tình trạng tương tự. “Trên đường Lê Văn Lương, nhìn hai bên đường đâu đâu cũng có nhà cao tầng đang xây. Tới đây tình trạng tắc đường kéo dài tại khu vực này sẽ ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt và công việc của người dân”, chị Nguyễn Bích Thủy, phường Quan Nhân (Thanh Xuân) cho biết. Bên cạnh hàng loạt dự án đang triển khai xây dựng, trên đường Nguyễn Trãi một khu siêu đô thị rộng khoảng 110 ngàn ha cũng vừa được phê duyệt, là khu đô thị lớn thứ 2 tọa lạc trên đường Nguyễn Trãi, sau Royal City.
![]() |
Nhà cao tầng mọc lên san sát tại khu Trung Hòa, Nhân Chính. (Ảnh: T.HIỀN)
Đường Lê Văn Lương như “đại công trường” |
Trong khi đó, tại phía Nam thành phố, nhiều tuyến đường như Minh Khai, Lĩnh Nam... hiện có khá nhiều dự án cao ốc đang được xây dựng, dù tại các khu vực này, mật độ dân số cao, hạ tầng giao thông hạn chế nên thường xuyên tắc đường.
Cùng chung cảnh ngộ là các tuyến đường phía Tây thành phố. Khu đô thị (KĐT) Linh Đàm (phường Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai, Hà Nội) cũng đang là KĐT phát triển “nóng”. Nếu trước đây Linh Đàm được đánh giá là KĐT có môi trường, cảnh quan tốt thì hiện nay danh hiệu này dường như đang có nguy cơ bị phá vỡ khi hàng chục dự án chung cư cao tầng đã và đang đổ bộ vào khu vực này với mật độ dày đặc khiến cho bộ mặt KĐT đang bị “băm nát”. Khi hàng loạt dự án này hoàn thành, cùng với số lượng người khổng lồ về sinh sống tại các toàn nhà, dự kiến sẽ kéo theo các dịch vụ phục vụ đời sống của người dân như cửa hàng, chợ, nhà hàng, cắt tóc gội đầu, rửa xe... mọc lên như nấm, lượng người đổ về đây sẽ ngày càng đông đúc, mật độ dân số tăng vọt.
Quản lý chưa nghiêm
Theo các chuyên gia, mật độ dân số không chỉ liên quan đến vấn đề hạ tầng cơ sở như trường học, bệnh viện, chợ mà còn gây áp lực lên hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông... Đặc biệt, vấn đề đáng lo ngại chính là nạn tắc đường do tốc độ gia tăng dân số gây ra.
Những tuyến đường như Cầu Giấy, Nguyễn Chí Thanh, Chùa Bộc... đang chịu nhiều áp lực do mật độ dân số ngày càng gia tăng, nhất là khi dự án chung cư mọc lên ngày càng nhiều tại các khu vực này. Không chỉ nội đô, tuyến đường Thanh Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) mới hoàn thành được khoảng 3 năm trở lại đây nhưng ngay sau khi mở đường, con đường này đã thường xuyên rơi vào tình rạng ùn tắc. Một trong những nguyên nhân là do trong thời gian này, dự án chung cư Đại Thanh tại đường Phan Trọng Tuệ đi vào hoạt động. Với 6 tòa nhà cao 32 tầng, lượng dân cư sinh sống tại dự án này không hề nhỏ đã góp phần làm tăng lưu lượng xe qua lại trên tuyến đường này.
Bên cạnh áp lực lên hạ tầng kỹ thuật, việc xây dựng ồ ạt các dự án nhà ở với mục tiêu lợi nhuận cũng làm thu hẹp không gian công cộng, bãi đỗ xe, trường học... dẫn đến nhiều hệ lụy. Đơn cử, dù là KĐT kiểu mẫu nhưng KĐT Linh Đàm lại không có hệ thống trường học công lập, vì vậy, hiện nay đa phần trẻ em trong KĐT phải học tại trường tiểu học, THCS Hoàng Liệt gây quá tải cho các trường học này. Anh Hà Huy Linh, một người dân sống tại KĐT Linh Đàm cho biết, gia đình anh mua nhà tại đây từ 2006, tuy nhiên hiện anh đang có ý định mua nhà ở nơi khác. Một trong những nguyên nhân khiến anh có quyết định này là do lo ngại khi các dự án này đi vào sử dụng, ùn tắc giao thông và môi trường sống ngột ngạt là điều không tránh khỏi. Tại KĐT Trung Hòa Nhân Chính, các tòa nhà cao tầng mọc lên san sát, trong khi đó diện tích dành cho bãi đỗ xe hạn chế dẫn đến nhiều tuyến đường nội đô, vỉa hè bị chiếm dụng làm chỗ để xe.
Về vấn đề này, ông Trần Ngọc Hùng, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho biết, từ năm 2011 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phân vùng để kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng nhà cao tầng, theo đó, các công trình nằm trong khu vực nội đô lịch sử cần hạn chế chiều cao, do vậy, hầu hết dự án trong khu vực này chỉ cấp phép xây dựng tối đa 9 tầng, cùng với đó là việc di dân ra ngoại thành để giảm dân số nội đô từ 1,2 triệu người xuống 800.000 người.
Tuy nhiên, theo ông Hùng, bên cạnh việc chế tài không nghiêm, dưới áp lực mạnh mẽ của cơ chế thị trường, các khu đất vàng ở Thủ đô xây càng cao càng lãi nên bất cứ chủ đầu tư nào cũng muốn xây cao tầng, vì thế cơ chế xin cho tiếp tục diễn ra. Lấy dẫn chứng vụ tòa nhà số 8 Lê Trực (Ba Đình) với chiều cao được cấp phép xây dựng là 53 m, ông Hùng cho rằng đây là một sự “nhân nhượng” rất lớn giữa chính quyền, cơ quan quản lý Nhà nước với DN. “Tất cả những điều này đều do các nhà quy hoạch, các nhà quản lý. Trước hết, do chúng ta không làm quy hoạch chi tiết kịp thời, dẫn đến chỗ nào chưa có quy hoạch chi tiết 1/500 là lại “xin và cho”. Bên cạnh đó là do quản lý không nghiêm. Hà Nội hiện có nhiều công trình sai phép, tất cả do công tác quản lý đô thị của chúng ta “yếu kém”. Nhưng “yếu kém” này không phải là do trình độ, mà là muốn phạt cho tồn tại. Với mức phạt bằng 50% giá trị xây dựng thì chủ đầu tư vẫn lãi lớn”, ông Hùng phân tích.
Theo lãnh đạo Tổng hội Xây dựng Việt Nam, bức tranh toàn cảnh này đòi hỏi phải khẩn trương quy hoạch chi tiết 1/500 toàn bộ các tuyến phố, khu vực. Việc này không có gì khó khăn, vì có 3 chỉ tiêu quan trọng cần quan tâm là hạn chế chiều cao, chỉ giới đỏ và phần trăm hệ số sử dụng đất. Khi có quy hoạch rồi thì phải quản lý chặt chẽ. “Tôi cho rằng thời gian qua chính quyền đô thị quản lý không tốt, nếu cứ để như thế này thì còn tắc đường, còn thiếu nước, còn bị úng ngập và nhiều hậu quả xã hội to lớn. Đây là trách nhiệm của chính quyền đô thị. Chúng ta không thiếu lực lượng, vì thế cần phải kiên quyết và có chế tài nghiêm khắc hơn”, ông Hùng kiến nghị.
Theo Báo Hải Quan
Đua nhau xây cao ốc chọc trời, người đất lãnh đủ" alt="Xót xa cao ốc tràn nội đô, “một lô” hệ lụy ở HN, SG"/>Sáng 18/10, bệnh nhân được can thiệp thay van trong van qua đường ống thông và sử dụng loại van nở trên bóng đặt trong van tự nở lần trước (đây là 2 loại van cơ chế khác nhau trong TAVI). Ông T. trở thành ca TAVI-in-TAVI lần đầu tiên ở Việt Nam. Thủ thuật hoàn thành trong khoảng thời gian 30 phút tính từ lúc chọc mạch đùi. Bệnh nhân chỉ cần gây ngủ và tỉnh ngay sau thủ thuật.
PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, cho biết đây là trung tâm đầu tiên trên cả nước thực hiện một cách độc lập kỹ thuật TAVI với van trên bóng. Kỹ thuật thành công mở nhiều cơ hội cho bệnh nhân Việt Nam. Đáng nói, cách đây vài năm, bác sĩ tim mạch can thiệp không bao giờ ngờ tới có thể thực hiện được kỹ thuật này.
Theo các bác sĩ, bệnh lý thoái hóa van động mạch chủ ngày càng gặp nhiều khi tuổi thọ và các yếu tố nguy cơ tim mạch tích lũy càng nhiều. Ở các nước phát triển, ước tính khoảng 1-3% người trên 75 tuổi có bệnh van động mạch chủ.
Việc điều trị với các bệnh lý van tim nặng trước đây phải phẫu thuật tim mở để thay và sửa van. Nếu bênh nhân nặng và tuổi cao, nguy cơ cuộc mổ rất cao và nhiều trường hợp là không thể phẫu thuật được. Ngày nay phương pháp thay van động mạch chủ qua đường ống thông giúp bệnh nhân không phải trải qua phẫu thuật tim mở, không phải gây mê, phục hồi nhanh.
Bảo Anh
![]() |
Thầy giáo Nguyễn Văn Ngai ở năm học 1983-1984 (Ảnh: NVCC) |
Thời điểm đó, do trường ít giờ dạy Toán nên trong học kỳ 1 (đệ nhất lục cá nguyệt), ông được phân công dạy 8 tiết Toán và 8 tiết Sử Địa (lúc bấy giờ Sử Địa là một môn chung). Tới học kỳ 2 (đệ nhị lục cá nguyệt), ông mới được phân công dạy mỗi môn Toán cho đến ngày giải phóng.
Sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, nền giáo dục miền Nam được tiếp quản. Khoảng một tuần sau đó, Sở GD-ĐT TP.HCM có quyết định đổi tên Trường Trung học Nhất Linh thành Trường cấp 2,3 Nguyễn Hữu Cầu và thành lập Ban điều hành lâm thời.
Ông Ngai được phân công làm Trưởng ban, sau đó làm hiệu phó, tới 19 năm.
Cả hai vợ chồng đều là nhà giáo. Tất cả cuộc sống 3 người- hai vợ chồng và 1 con nhỏ dựa vào lương hàng tháng, không có thu khác (trừ phụ cấp nuôi con đến tuổi 18). Mức lương dành tuy không quá lớn nhưng đảm bảo được cuộc sống tối thiểu. Một người đi dạy học có thể nuôi vợ (ở nhà làm nội trợ, chăm con nhỏ) và ít nhất là 2 con còn đi học.
![]() |
Thầy Ngai lúc này là Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu. Bên phải là Nguyễn Vĩnh Nghiệp, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM (Ảnh: NVCC) |
Tuy nhiên, thời gian đầu sau giải phóng, đời sống của số đông giáo viên có nhiều khó khăn so với trước đó. Đặc biệt khi nhà nước đổi tiền lương bình quân chỉ còn khoảng 40 đến 50 đồng/người/tháng. Mỗi người được tiêu 13 kg gạo/tháng nhưng không đủ ăn nên phải độn thêm mì sợi, bột mì, bo bo, khoai củ. Lúc này, nhiều giáo viên dao động.
Dẫu vậy, hoạt động giảng dạy, học tập trong nhà trường nhanh chóng vào nề nếp. Ngoài giảng dạy, giáo viên còn hướng dẫn học sinh lao động sản xuất. Các nhà giáo mượn đất sau vụ mùa chính của nông dân để đào giếng, trồng đầu bắp, đậu phộng, bo bo, hoa màu.
Cuộc chuyển giao giáo dục
Là người chứng kiến cuộc chuyển giao giáo dục lúc đó, ông Ngai nhìn nhận mọi việc diễn ra thuận lợi.
Lúc này các cơ sở vật chất, trường lớp đất đai của trường công lập và trường tư thục bàn giao cho cách mạng khá thuận lợi. Những trường lớp thuộc quyền sở hữu của các tôn giáo cũng được những tổ chức này bàn giao cho ngành giáo dục từng địa phương quản lý.
Việc lớn nhất của ngành là thay sách giáo khoa (SGK). Toàn bộ sách dùng trước ngày 30/4 ở miền Nam được thay bằng sách soạn riêng theo hệ phổ thông 12 năm. Đây là một điều mới mẻ vì lúc này miền Bắc vẫn còn sử dụng SGK theo hệ phổ thông 10 năm.
![]() |
Ông Ngai đang trao đổi với ông Đoàn Trãi, bộ đội chuyển ngành, phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu (Ảnh: NVCC) |
Trong ký ức, ông Ngai nhớ dù thay sách nhưng những nội dung giáo dục đạo đức làm người như lễ phép, kính trọng người lớn, hòa nhã với bạn, ngoan hiền, siêng năng, chăm chỉ, yêu quê hương, yêu tổ quốc…vẫn được chú trọng ở cả hai nền giáo dục trước và sau 1975 tại miền Nam.
“Điều khác biệt là giáo dục miền Nam trước giải phóng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp được dạy cho học sinh với nội dung, liều lượng, ngôn từ phù hợp với từng cấp lớp, lứa tuổi. Đặc biệt việc dạy được lồng ghép thông qua sinh hoạt, kể chuyện, trong nội dung từng bài trong sách giáo khoa,…. Ở cấp tiểu học, gần như tiết học, môn học nào giáo viên cũng lồng ghép việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo từng mức độ, liều lượng phù hợp” – ông Ngai kể.
Cũng theo ông, nội dung giáo dục về đạo đức làm người của miền Nam sau ngày giải phóng và của cả nước hiện nay rất coi trọng các phẩm chất tốt đẹp nhưng nội dung giảng dạy được phân cho từng khối lớp, lứa tuổi nên có chỗ chưa thật sự phù hợp.
Nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng cả 2 nền giáo dục đều coi trọng việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh, đặc biệt là cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông. Do cách làm khác nhau dẫn đến kết quả mang lại có độ chênh nhất định.
![]() |
Nững người đồng nghiệp ở Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu |
Thời nào thì nguyên lý giáo dục kết hợp với 3 môi trường “nhà trường, gia đình, xã hội” cũng đều được chú trọng. Trước đây, các nội dung và phương pháp giáo dục thích hợp hơn gia đình hơn, do quan tâm giáo dục lễ, nghĩa, đạo lý cho con cháu từ lúc còn bé.
Hòa hợp nhân sự
Cùng với việc sắp xếp cơ sở vật chất, thay sách giáo khoa, việc sắp xếp nhân sự ở từng trường học ở miền Nam cũng được tiến hành.
Lúc này, dưới sự lãnh đạo của Ban Quân quản (lãnh đạo thành phố) sắp xếp lại tổ chức mà bước đầu thành lập Ban điều hành lâm thời của từng trường. Những người trong ban lâm thời thường là cán bộ tập kết, cán bộ đi B, con em gia đình cách mạng hay người tại chỗ có lý lịch trong sạch, rõ ràng.
Chỉ 5 tháng sau ngày giải phóng, Ban điều hành lâm thời tất cả các trường cấp 2, 3 đều được giải thể để thay thế bởi Ban Giám hiệu với đa số hiệu trưởng là người được miền Bắc chi viện.
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu chỉ giữ lại ông Ngai tham gia tiếp với vai trò hiệu phó. 4 thầy cô trước đó trong Ban điều hành lâm thời được phân công về dạy lớp trở lại. Còn hiệu trưởng là người được "chi viện" từ Hà Nội.
![]() |
Ông Ngai là phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM tham dự một hội nghị (Ảnh: NVCC) |
Các trường đều sử dụng lại các giáo viên tại chỗ còn gọi là "giáo viên lưu dung". Ngoài ra cũng tăng cường thêm giáo viên là người tập kết, người đi B, bộ đội chuyển ngành sau khi qua khóa đào tạo ở trường sư phạm và được bổ sung nhiều giáo viên trẻ mới ra trường sau giải phóng.
Dù khó khăn nhưng theo ông Ngai đánh giá việc quan hệ, hợp tác trong công việc giữa các nguồn giáo viên khá ổn. Tuy nhiên ở vài nơi, dù không phổ biến chỉ mang tính cá biệt vẫn còn có sự phân biệt.
Giáo viên bước sang thời kỳ mới đều học tập chính trị để hiểu về Bác Hồ, về Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng.
“Thời gian đầu, các giáo viên các môn tự nhiên khá thuận lợi khi dạy theo SGK mới. Còn các giáo viên dạy các môn xã hội, đặc biệt là "giáo viên lưu dung" có gặp khó khăn hơn do quan điểm cách nhìn có thay đổi".
Theo ông Ngai, nhiệm vụ quan trọng và vẻ vang của giáo dục là góp phần tạo nên những con người hữu dụng.
Nhìn lại chặng đường đã qua, người thầy giáo già vẫn tâm niệm: Người làm giáo dục phải không ngừng phấn đấu vươn lên về mọi mặt để “thầy ra thầy”, từ đó đào tạo ra “trò ra trò”. Nhà nước, xã hội cần quan tâm cải tiến về chế độ, chính sách cho đội ngũ làm công tác giáo dục để họ sống được bằng tiền lương hàng tháng.
Lê Huyền
- Cô Trang bật khóc khi nhận được khoản tiền hỗ trợ 8,4 triệu đồng. Hơn 2 tháng nghỉ việc không lương, cũng có lúc cô nghĩ mình sẽ phải “ra đường” vì không đủ tiền thuê phòng trọ.
" alt="Ký ức chuyển giao giáo dục sau ngày 30/4 của vị phó giám đốc Sở"/>Ký ức chuyển giao giáo dục sau ngày 30/4 của vị phó giám đốc Sở