Bốc thăm Cúp C1: MU nguy cơ bảng tử thần
Hôm nay (23h ngày 31/8),ốcthămCúpCMUnguycơbảngtửthầxem đá bóng hôm nay UEFA tiến hành bốc thăm vòng bảng Champions League 2023-24, quy tụ 32 đội bóng hàng đầu châu Âu.
Thể thức Champions League hầu như không thay đổi trong 20 năm qua, với 8 bảng gồm 4 đội thi đấu vòng tròn hai lượt để chọn ra 16 CLB đi tiếp vào giai đoạn knock-out.
Có một điểm đáng chú ý: các đội bóng phương Tây ngày càng chiếm ưu thế trên sân chơi danh giá nhất châu Âu.
Trong mùa thứ hai liên tiếp các đại diện bóng đá Nga bị cấm tham dự, chỉ có 3 CLB đến từ miền Đông châu Âu lọt vào vòng bảng: Red Star, Shakhtar và Galatasaray.
Ngoài ra, bàn tiệc trong đại tiệc bóng đáchâu Âu quy tụ 32 vị khách, 13 đội trong số đó không thuộc 5 giải đấu lớn, còn lại 19 cái tên hiện đang thi đấu ở Premier League, La Liga, Bundesliga, Serie A và Ligue 1.
Có tổng cộng 14 điểm mới so với danh sách các đội tranh tài ở vòng bảng mùa trước.
Đáng chú ý, có 5 đội từng vô địch Champions League/C1 vắng mặt năm nay: Liverpool, Juventus, Chelsea, Ajax và Marseille.
Đây là mùa giải cuối cùng vòng bảng có 32 đội. Kể từ mùa bóng sau, UEFA nâng số đội tranh tài lên 36 và chia thành 4 nhóm dựa theo hệ số CLB.
Nguy cơ bảng tử thần
Theo phân nhóm hạt giống của UEFA, khả năng xuất hiện bảng đấu tử thần là rất cao.
MUnằm ở nhóm hạt giống số 2, có khả năng đối mặt với các đối thủ nhóm 1 là Barcelona, Bayern Munich hoặc PSG.
Bảng đấu còn có khả năng xuất hiện thêm AC Milan, đội vào đến bán kết mùa giải trước.
Một bảng đấu với Bayern Munich, MU, Milan và Sociedad sẽ thực sự khó lường.
Tương tự, Real Madrid thuộc nhóm 2 cũng có khả năng gặp Bayern Munich, PSG và nhà ĐKVĐ Man City.
Đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha có nguy cơ rơi vào bảng tử thần cao hơn cả MU. Ngoài 3 đội trên, Real Madrid có thể cùng bảng với Milan và Newcastle là hai khả năng khác.
Newcastle đang nổi lên như một cuộc cách mạng ở bóng đá Anh, với đội hình chất lượng.
Trở lại vòng bảng Champions League sau 20 năm, Newcastle là đối thủ thuộc nhóm 4 mà ai cũng muốn né.
32 đội tham dự vòng bảng Champions League 2023-24 | |||
Nhóm 1 | Nhóm 2 | Nhóm 3 | Nhóm 4 |
Man City Sevilla Barcelona Napoli Bayern Munich PSG Feyenoord Benfica | Real Madrid MU Inter Milan Borussia Dortmund Atletico Madrid RB Leipzig Porto Arsenal | Shakhtar Donetsk Red Bull Salzburg Milan Braga PSV Eindhoven Lazio Red Star Belgrade Copenhagen | Young Boys Real Sociedad Galatasaray Celtic Newcastle Union Berlin Antwerp Lens |
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/8
Cung cấp lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/8/2023, với các giải đấu hàng đầu châu Âu, châu Á, châu Mỹ đêm nay, rạng sáng mai.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- - Cuối tháng 9/2018 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn, thư, email của Bạn đọc
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 9/2018
Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 8/2018
Mất thẻ căn cước công dân sẽ bị phạt tiền?
Căn cứ để giành quyền nuôi con sau ly hôn
1. Bạn đọc Bùi Thị Vóc đại diện 5 hộ dân (Phạm Văn Vượng, Bùi Đức Toàn, Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Oanh, Nguyễn Văn Thủ) thường trú thôn Ngọc Nam, xã đảo Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục đến Báo VietNamNet trình bày và đề nghị giúp đỡ về việc chưa nhận được tiền đền bù hỗ trợ theo quy định sau khi UBND tỉnh Quảng Ninh thu hồi đất đang sản xuất của các hộ này giao cho Lữ đoàn 242 Quân khu 3- Bộ Quốc phòng từ hơn 11 năm trước. Về vấn đề này, Báo VietNamNet đã có Công văn số 378/CV-VNN ngày 17/8/2018 gửi Bộ Quốc phòng; Bộ Tư lệnh Quân khu 3; UBND tỉnh Quảng Ninh và huyện Vân Đồn đề nghị xem xét. Mới chỉ có UBND tỉnh Quảng Ninh phúc đáp “do Lữ đoàn 242 Bộ Tư lệnh Quân khu 3 chưa phối hợp nên việc triển khai thực hiện đo đạc thực địa, xác định cụ thể diện tích chồng lấn đất của các hộ với đất quốc phòng chưa đúng tiến độ. Do vậy chưa có cơ sở để lập phương án bồi thường”. Còn Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh Quân khu 3 chưa phúc đáp Báo VietNamNet. BĐ Bùi Thị Vóc cho biết đã gửi đơn tới Thanh tra Bộ Quốc phòng thì Cơ quan này “hoàn trả lại đơn và hướng dẫn Bà đệ đơn đến UBND tỉnh Quảng Ninh là cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền xem xét, giải quyết”. Đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh và Bộ Quốc phòng khẩn trương xem xét giải quyết dứt điểm vấn đề này.
2. Hơn 10 bạn đọc “là đại diện những hộ trồng dứa tại xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” đồng ký tên trong đơn đề ngày 14/6/2018. Nội dung: Năm 2015, cán bộ huyện và xã kêu gọi “chuyển dịch cơ cấu cây trồng để trồng cây dứa hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế cho nhân dân chúng tôi”. Toàn xã Phong Quang đã trồng 50 ha dứa. Năm 2017 được thu hoạch thì năng suất thấp hơn nhiều so với dự kiến; lại phải bán “giá áp đặt 3.500 đ/kg” cho công ty Đồng Giao nên không có lãi hoặc bị lỗ. Huyện và xã hứa hỗ trợ giá giống trong tháng 9/2017 nhưng đến nay vẫn chưa nhận được. Một số hộ dân đã để đất hoang hóa. Báo VietNamNet có Công văn số 446/CV-VNN ngày 24/9/2018 gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang và huyện Vị Xuyên đề nghị xem xét.
Một số hộ dân trồng dứa tại xã Phong Quang huyện Vị Xuyên
đã để đất hoang hóa (Ảnh do BĐ cung cấp)
3. Bạn đọc Lee Yeong Joon Tổng GĐ CT TNHH Paldo Vina (tiền thân là CTCP Thực phẩm Mỹ-Hàn Quốc, có 100% vốn đầu tư nước ngoài; địa chỉ tại Cụm Công nghiệp Đồng Lạng, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) gửi “đơn kêu cứu” đề ngày 15/9/2018. Nội dung: “CT TNHH Bảo hiểm Liberty (Mỹ) từ chối bồi thường, không thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Luật kinh doanh bảo hiểm đối với vụ hỏa hoạn đêm 27/8/2017 thiêu rụi toàn bộ nhà xưởng của Paldo Vina tại địa chỉ trên. Từ năm 2013 CT Paldo Vina đã mua và liên tiếp tái tục hợp đồng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và bảo hiểm mọi rủi ro tài sản của Liberty.
4. Hơn 10 bạn đọc là Giám đốc, Phó Giám đốc các Công ty, doanh nghiệp tại Khu Công nghiệp Hoàng Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội đồng ký tên trong đơn đề ngày 14/9/2018. Nội dung: Các bạn đọc “kêu cứu khẩn thiết” về việc gây ô nhiễm môi trường trầm trọng của điểm trung chuyển rác tạm thời tại địa chỉ Lô 05/9B Khu Công nghiệp Hoàng Mai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai do Công ty môi trường Hoàng Mai quản lý. Theo đơn phản ánh “suốt 2 năm qua, các cán bộ, công nhân viên, người lao động khu vực này phải chịu đựng thứ mùi hôi thối kinh khủng, càng trầm trọng vào những ngày oi bức…ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, gây nên những bệnh tật về đường hô hấp”. Các BĐ kiến nghị Công ty môi trường Hoàng Mai “cam kết thực hiện nghiêm túc quy trình xử lý rác thải được quy định; khử trùng khử mùi kết hợp các biện pháp khác phòng chống ô nhiễm; có biện pháp di dời hẳn bãi rác ra khỏi Khu công nghiệp”. Đề nghị các Cơ quan chức năng TP Hà Nội và quận Hoàng Mai nơi các BĐ đồng gửi đơn này xem xét.
Điểm trung chuyển rác tại Lô 05/9B Khu Công nghiệp Hoàng Mai
gây ô nhiễm môi trường (Ảnh do BĐ cung cấp)
5. Bạn đọc Phạm Ngọc Thạo và 8 Bạn đọc có người thân tử vong trong thảm họa y khoa chạy thận nhân tạo ngày 29/5/2017 tại BV Đa khoa tỉnh Hòa Bình gửi “đơn kiến nghị” đề ngày 14/9/2018. Nội dung: Các BĐ đề nghị “tỉnh Hòa Bình sớm đưa vụ án này ra xét xử một cách công khai, minh bạch, công tâm, thượng tôn pháp luật, đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không oan sai để trả lại sự công bằng cho những người thân của gia đình chúng tôi; đồng thời trả lại tự do cho bác sỹ Hoàng Công Lương”. Xin chuyển kiến nghị của các BĐ tỉnh Hòa Bình đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền ở TW và tỉnh Hòa Bình đề nghị xem xét.
6. Bạn đọc Nguyễn Huỳnh Thy Phương, tạm trú tại 16/2C Đinh Tiên Hoàng, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM - người đại diện theo ủy quyền của học sinh Đoàn Văn Tú, gửi email “đơn khiếu nại” ngày 21/8/2018. Nội dung: Đoàn Văn Tú, học sinh trung cấp IV/IV, khoa Guitare - Accordéon, Nhạc viện TPHCM, bị nhà trường đình chỉ thi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành Guitar và không chấp nhận hồ sơ dự thi đại học năm 2018 đợt 2 vào ngày 21/8/2018 vì lý do các môn văn hóa Tú đã học TCCN ở Quảng Nam (trước đó) thiếu các môn: Sinh học, Lịch sử, Địa lý theo yêu cầu của Nhạc viện TPHCM. BĐ Thy Phương trình bày một số quan điểm và căn cứ pháp luật để chứng minh Đoàn Văn Tú được tham dự các kỳ thi trên. Đề nghị Giám đốc Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh nơi BĐ Nguyễn Huỳnh Thy Phương đồng gửi đơn này xem xét.
7. Bạn đọc Q.H.P thay mặt “nhân dân ngõ 79/40 phố Dương Quảng Hàm, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội” gửi email “đơn trình báo” ngày 18/9/2018. Theo đó, cuối năm 2016 gia đình ông P.V.A ở đầu ngõ, giáp số nhà 27 Nguyễn Văn Huyên tự ý lấy tôn bịt kín lối đi ra phố, toàn bộ nhân dân chúng tôi phải đi vòng gần 1km mới ra được đường Nguyễn Văn Huyên. Họ còn cho người đến khảo sát để hạ cột điện, cột đèn cao áp của thành phố nhằm chiếm dụng toàn bộ khu vực đầu ngõ này. Hành vi thách thức pháp luật trên đã được chúng tôi nhiều lần kiến nghị lên các cấp chính quyền phường, quận; tuy nhiên đều bị… lờ đi. Ngay sau đó từng hộ dân tham gia vào nội dung kiến nghị nhận được những lời đe dọa từ xã hội đen đi vào tận từng ngõ. Xin chuyển phản ánh trên của BĐ đến UBND quận Cầu Giấy và phường Quan Hoa đề nghị xem xét.
8. Bạn đọc Nguyễn Văn Tòng ở 4A Đồng Xuân, phường Trần Phú, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương gửi đơn đề ngày 16/9/2018. Nội dung: BĐ ký Hợp đồng với CTCP Liên minh tiêu dùng Việt Nam tham gia hệ thống bán hàng đa cấp (nộp tiền và hưởng lãi). Sau nhiều lần yêu cầu CT trả lãi không được, BĐ Tòng đã khởi kiện ra TAND TP Bắc Giang; Tòa đã xét xử và ban hành Bản án số 27/2018/DS-ST ngày 27/7/2018. Tiếp đó BĐ gửi văn bản tới Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng- Bộ Công thương đề nghị cho xử lý khoản tiền đã ký quỹ của CTCP Liên minh tiêu dùng Việt Nam nhằm thực hiện đúng phán quyết của Tòa án, nhưng bị từ chối. BĐ Tòng đã gửi đơn khiếu nại đến ông Cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng- Bộ Công thương đề nghị giải quyết đúng quy định của pháp luật.
9. Bạn đọc Nguyễn Thị Khanh ở phố Trương Xá, xã Toàn Thắng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên gửi đơn đề ngày 17/9/2018. Nội dung: BĐ “khiếu nại Thông báo số 191- 192 và Quyết định số 45 của Cơ quan Cảnh sát Điều tra và Quyết định số 155 của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Kim Động” vì các Cơ quan này không chấp nhận nội dung đơn khiếu nại của bà Khanh; không khởi tố vụ án hình sự. Trước đó, BĐ Khanh tố cáo ông Đào Văn Quý (Chủ doanh nghiệp xây dựng Cửu An ở thôn Tạ Thượng, xã Chính nghĩa, huyện Kim Động) lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bà. Tuy nhiên các cơ quan trên xác định: Ông Quý đã thanh toán 1 phần nợ cho bà Khanh, phần còn lại vẫn nợ chủ yếu do lãi theo thỏa thuận. Do kinh doanh thua lỗ ông Quý không có điều kiện trả nợ theo cam kết, chưa đủ yếu tố cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
10. Bạn đọc Nguyễn Thị Phượng ở xóm 12 và 1 số BĐ khác cùng xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An gửi “đơn kêu cứu” đề ngày 18/9/2018. Nội dung: Bến bãi tập kết vận chuyển Cát Sạn của anh Nguyễn Xuân Ngà và bà Nguyễn Thị Thủy nằm trên địa bàn xã Thanh Tiên đã bị UBND tỉnh đình chỉ hoạt động ngày 30/3/2018; nhưng ngày 7/8/2018 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ An lại cấp cho họ cái “bùa” là Giấy phép hoạt động Bến thủy nội địa. Nạn hoạt động hút cát sạn phá hủy môi trường, gây sạt lở đất vườn, đảo lộn cuộc sống bình thường của nhân dân; phá hoại sự an toàn của tuyến đê Tả Lam tại khu vực xã Thanh Tiên và Thanh Văn”. Các BĐ đề nghị UBND tỉnh Nghệ An thu hồi Giấy phép đó và dỡ bỏ 7 cần cẩu tự chế ra khỏi khu vực dân cư.
11. Bạn đọc cao niên Đặng Vũ và con là Đặng Vỹ (là con, cháu cán bộ lão thành Cách mạng Đặng Bích hoạt động trước tháng 8/1945, đã mất năm 1995) ở 36 Liên Trì, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội gửi đơn đề ngày 16/9/2018. Nội dung: Cha con BĐ này khiếu nại các Văn bản của UBND và Phòng LĐ-TB &XH quận Hoàn Kiếm; của UBND phường Trần Hưng Đạo về việc trả lời “ông Đặng Vũ (con trai của ông Đặng Bích) không được hỗ trợ sửa chữa nhà theo Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 25/7/2017 của Chính phủ”. Đơn của BĐ Đặng Vũ - Đặng Vỹ cho rằng: Việc trả lời trên của quận và phường “không hề căn cứ theo Điều 1, Khoản 3, Điểm C” của chính Nghị quyết trên; là “cố ý bỏ sót gia đình người có công với Cách mạng như gia đình tôi”. Đề nghị cơ quan chức năng của Hà Nội và quận Hoàn Kiếm xem xét.
12. Bạn đọc Trần Thị Hường ở số 2, tổ 25, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội gửi “đơn khiếu nại-kêu cứu” đề ngày 27/8/2018. Nội dung: Ngày 19/8/2018, BĐ Hường đến CA phường tố giác về việc bị một nhóm người chiếm giữ nhà ở bất hợp pháp (số 2B, cùng tổ, phường trên). 2 hôm sau CA phường gọi ra cho xem Hợp đồng thế chấp tài sản- áp dụng đối với tài sản là bất động sản giữa BĐ và NH TMCP Kỹ thương VN- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt ký ngày 9/4/2012; Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 15/8/2017 của Quốc hội về “thí điểm giải quyết nợ xấu” và danh sách những người giữ nhà được thuê bởi NH Techcombank. BĐ dẫn Điều 19, Khoản 4 của NQ trên “…TAND Tối cao có trách nhiệm hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật về giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu…” và cho rằng “tranh chấp giữa tôi với NH phải giải quyết theo Hợp đồng dân sự, chứ không thể giải quyết theo kiểu ‘xã hội đen’! Đề nghị các cơ quan chức năng TP Hà Nội và quận Cầu Giấy nơi BĐ Trần Thị Hường đồng gửi đơn này xem xét.
13. Bạn đọc Tiểu Hoa Năng, nguyên Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Thuận, nay là Kiểm soát viên Đội Quản lý thị trường số 1 thuộc cơ quan trên gửi đơn đề ngày 10/9/2018. Nội dung: BĐ Hoa Năng “kêu oan và cầu cứu khẩn cấp” về việc bị Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận kỷ luật với hình thức Cách chức tại QĐ số 166/QĐ-UBND ngày 16/1/2015 và Bộ Nội công nhận. BĐ gửi kèm nhiều giấy tờ, trong đó có Văn bản đề ngày 28/8/2018 của Tiến sỹ, Luật sư Nguyễn Thanh Bình, Trưởng Văn phòng Luật sư Nguyễn Thanh Bình- (trợ giúp pháp luật miễn phí cho BĐ Hoa Năng) gửi Bộ trưởng Bộ Nội vụ, có nêu “QĐ 166 là trái pháp luật cần phải hủy bỏ và không xem xét lại nữa vì đã hết thời hiệu, thời hạn và cá nhân ông Năng cần được các cơ quan có thẩm quyền khôi phục các quyền, lợi ích hợp pháp”. Đơn của BĐ Tiểu Hoa Năng được đồng gửi Lãnh đạo và cơ quan có thẩm quyền đề nghị xem xét.
14. Bạn đọc Đỗ Đức Phú ở ấp Bến đò 2, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP HCM gửi email ngày 24/9/2018 trình bày: Ngày 3/1/2018 lên Huyn Dai Kinh Dương Vương (Công ty TNHH Nguyễn Quang Sài Gòn Ô tô, địa chỉ 701 Kinh Dương Vuong, An Phú, quận Bình Tân, TP HCM ) hợp đồng mua một chiếc xe hiệu Elantra 1.6AT, sản xuất năm 2018 có tính năng cân bằng điện tử và một số hệ thống an toàn khác giá là 609.000.000 vnđ. Nhận xe về sử dụng đến tháng 8/2018 mới phát hiện ra xe thật chất là model 2017 và không có cân bằng điện tử, nhận biết qua nút tắt /mở nằm ngay kế bên vô lăng xe. BĐ Đức Phú khiếu nại nhưng “đến đâu cũng bảo tôi thông cảm cho sự nhầm lẫn này”; và Công ty từ chối chịu trách nhiệm, nên “nhờ Báo VietNamNet lấy lại công bằng cho tôi”. Xin chuyển khiếu nại của BĐ Đỗ Đức Phú đến cơ quan chức năng TP HCM và Công ty TNHH Nguyễn Quang Sài Gòn Ô tô đề nghị xem xét.
Một trong số ảnh do BĐ cung cấp liên quan đến chiếc xe 15. Bạn đọc Đoàn Thị Nhu và một số BĐ ở tổ 63 và 64, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội gửi “đơn tố cáo” đề ngày 14/9/2018. Nội dung: Gia đình ở số nhà 12+14/44 tổ 63 cùng phường xây sai Giấy phép xây dựng và vượt quá diện tích trong Giấy CNQSDĐ của quận Hoàng Mai cấp. Được biết, về vấn đề này cơ quan chức năng quận Hoàng Mai đã yêu cầu UBND phường Hoàng Văn Thụ giải quyết, nhưng đến nay các BĐ vẫn tiếp tục gửi đơn tố cáo. Đề nghị UBND huyện Hoàng Mai và phường Hoàng Văn Thụ giải quyết dứt điểm.
16. Bạn đọc Đỗ Văn Hải thường trú P414-E3, phố Lê Thanh Nghị, tổ 9, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội gửi email ngày 26/9/2018 cho biết: Viện KSND Tối cao có Thông báo số 316b/TB-VKSTC ngày 29/6/2018 trả lời đơn của BĐ Hải gửi Cơ quan này. Theo đó, về nội dung khiếu nại “ngày 26/4/2014 ông Hải mới có đơn khiếu nại Quyết định đình chỉ số 01/VKSTC-V1A ngày 20/12/2011 của Viện KSNDTC. Do đã hết thời hiệu khiếu nại theo quy định của pháp luật nên Viện KSNDTC không thụ lý giải quyết”. Về nội dung tố cáo, “Viện KSNDTC ghi nhận việc ông Đỗ Văn Hải lựa chọn hình thức gửi đơn tố cáo đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương, tố cáo đối với 2 cá nhân...về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc khới tố, bắt giam ông Hải trái pháp luật, Viện KSNDTC sẽ báo cáo Ủy ban Kiểm tra Trung ương và cơ quan có thẩm quyền về việc này”. BĐ Hải cũng cho biết: TANDTC có Văn bản số 79/TANDTC-VP ngày 27/8/2018 chuyển đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét đơn “tố cáo hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn ra bản án trái pháp luật trong quá trình xét xử vụ án tranh chấp lao động giữa ông và Tổng Công ty CP Xây lắp dầu khí Việt Nam”.
17. Bạn đọc Trần Văn Đức, địa chỉ số 10, đường Nguyễn Tuyển, phường Bình Trưng Tây, quận 2, TP Hồ Chí Minh nhiều lần gửi đơn, mới nhất đề ngày 25/9/2018. Nội dung: BĐ Đức không nhất trí với Văn bản số 1107/UBND-TTr ngày 27/8/2018 của UBND TP Hưng Yên trả lời và hướng dẫn công dân gửi đơn, viết rằng “…đề nghị của ông Trần Văn Đức không có cơ sở để xem xét giải quyết”. Trước đó, BĐ này có đơn đề nghị UBND TP Hưng Yên “có biện pháp ngăn chặn mọi hành vi làm giấy tờ nhà đất, mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, cho thuê mướn nhà đất tại địa chỉ số 145 Điện Biên, phường Lê Lợi, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên”. Tài sản nhà đất này đã được nêu tại Bản án số 52/2014/DS-PT ngày 6/9/2014 (Phúc thẩm lần thứ tư) của Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc chia di sản thừa kế mà BĐ Trần Văn Đức không tán thành.
18. Bạn đọc Quy Hoang gửi email ngày 28/9/2018 phản ánh: Nhân dân xã Lâm Thượng - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái vô cùng lo lắng về việc Công ty TNHH đá cẩm thạch R.K Việt Nam khai thác đá trắng tại mỏ đá trắng Nà Kèn (diện tích hơn 137 ha, sau khi được bổ sung vào quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng đến năm 2020). Công ty này đã từng khai thác tại thôn Nà Khao – xã Yên Thắng – huyện Lục Yên, không quan tâm đúng mức bảo vệ môi trường sinh thái cũng như ảnh hưởng, thiệt hại về kinh tế, làm đất đá trôi xuống lấp cả ruộng của nhân dân dưới chân núi mà không được xem xét bồi thường thiệt hại. Xin chuyển phản ánh của BĐ đến cơ quan chức năng tỉnh Yên Bái và huyện Lục Yên đề nghị xem xét.
Mỏ đá Nà Khao – xã Yên Thắng – huyện Lục Yên của Công ty TNHH đá cẩm thạch R.K Việt Nam ( Ảnh Bảo Pháp Luật VN) 19. Bạn đọc Sontung gửi email ngày 28/9/2018 “xin quý Báo giúp đỡ” về việc: Trường mẫu giáo Ánh Dương (tên cũ là Hướng Dương), địa chỉ ấp Phú Thành, xã Phú Hưng, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre, sau khi đổi tên mới, biên chế thêm 8 giáo viên, đến nay trường có 26 người. Đã gần 3 tháng, 3 kỳ lương, tập thể giáo viên chưa ai lãnh được một đồng lương nào. Theo quy định của pháp luật, tổ chức, Công ty không được chậm trả lương quá 1 tháng và phải trả lãi thời gian chậm. Kho bạc Nhà nước và Phòng giáo dục “đổ lỗi” cho nhau. Bảo hiểm xã hội vừa báo là giáo viên phải đóng tiền lãi suất do chậm đóng bảo hiểm xã hội, nhưng lỗi không phải ở giáo viên. Xin chuyển phản ánh của BĐ đến Cơ quan chức năng TP Bến Tre đề nghị khẩn trương xem xét.
20. Bạn đọc Phạm Thị Lục 68 tuổi ở thôn Tiến Thọ, xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh gửi “đơn tố cáo” đề ngày 22/9/2018. Nội dung: Một số cán bộ nhân viên phòng giao dịch BIDV Hồng Lĩnh “có dấu hiệu hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt (32 triệu đồng) tiền gửi tiết kiệm của tôi…trong việc tạo dựng hồ sơ giả sai quy định của Ngân hàng, lập chứng từ giả để lừa tôi ký bổ sung sau thời gian giao dịch dài ngày…trong hoàn ảnh tôi già yếu và phải chữa bệnh hiểm nghèo”. Xin chuyển nội dung đơn của BĐ cao niên Phạm Thị Lục đến cơ quan chức năng của BIDV tỉnh Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh đề nghị xem xét.
Cơ quan phúc đáp
21. Ngân hàng Nhà nước VN có Công văn số 6932/NHNN-TCCB ngày 13/9/2018 phúc đáp Công văn số 399/CV-VNN ngày 29/8/2018 đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Nguyễn Anh Dũng (nguyên Phó Chánh Thanh tra- Giám sát NHNN Chi nhánh tỉnh Đồng Nai). Công văn cho biết: NHNN đã giải quyết cho ông Dũng được thôi việc theo nguyện vọng kể từ ngày 6/10/2017 theo đúng quy định của pháp luật. Sau đó ông Dũng có đơn xin rút lại đơn xin thôi việc và tiếp đó là đơn yêu cầu bảo vệ vị trí công tác, việc làm của người tố cáo. NHNN đã trả lời tại Công văn số 6887/NHNN-TCCB ngày 12/9/2018. Theo đó, “nguyện vọng của ông xin quay lại tiếp tục công tác tại NHNN Chi nhánh tỉnh Đồng Nai, NHNN ghi nhận để xem xét xử lý khi tiến hành củng cố, kiện toàn bộ máy nhân sự của Chi nhánh”. Về việc ông Dũng tố cáo những sai phạm của cá nhân tại NHNN Chi nhánh tỉnh Đồng Nai –một trong những nguyên nhân chính gây thất thoát hơn 1300 tỷ đồng, Công văn cho biết “hiện nay, NHNN đang tiến hành rà soát nội dung đơn, phối hợp làm việc với các cơ quan chức năng có liên quan để xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật”. Xin nhắc NHNN VN chưa phúc đáp Công văn số 347/CV-VNN ngày 24/7/2018 của Báo đề nghị xem xét đơn thư của BĐ Nguyễn Đắc Hưng công tác tại Tạp chí Ngân hàng.
Ban Bạn đọc
- Ngày 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chính thức phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội.
Với các địa phương, đây là niềm vui và cũng là động lực to lớn để cả thầy và trò cùng ngành giáo dục vượt lên khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, ngay khi Thủ tướng Chính phủ đứng ra kêu gọi cả hệ thống chính trị vào cuộc mạnh mẽ, đội ngũ thầy cô và học sinh đều cảm thấy rất “ấm lòng”.
Trước đó, khi chuyển sang học trực tuyến, đứng trước thách thức của việc thiếu các trang thiết bị dạy và học, Nghệ An đã phát động quyên góp, hỗ trợ trong toàn ngành được 4,9 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này vẫn không thể “lấp đầy” số lượng máy tính còn thiếu cho gần 70.000 học sinh.
“Quả thực, nếu chỉ có sự vào cuộc của riêng ngành giáo dục, thật khó để đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận giáo dục cho học sinh tại các địa phương. Do đó, thầy trò chúng tôi rất vui khi có sự chung tay của cả hệ thống, mà đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ. Điều này sẽ tạo ra động lực to lớn để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và tương lai của đất nước”, ông Thành nói.
Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng, việc dạy học trực tuyến giờ đây không còn là giải pháp tình thế trong bối cảnh dịch bệnh nữa, mà đây sẽ là cơ hội vàng giúp cho thầy trò có được nhận thức và kỹ năng, thích ứng dần với điều kiện học tập trong môi trường chuyển đổi số.
“Nếu làm tốt điều này, 10 năm sau, chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng nhanh với yêu cầu của xã hội số, từ đó có thể hội nhập được với khu vực và quốc tế”, ông Thành cho hay.
Một cậu học trò dựng lán học online ở Hà Giang
Đối với Cà Mau - vẫn còn những nơi là vùng “lõm” về giáo dục; do vậy chưa đảm bảo cơ sở vật chất để dạy và học.
Ông Nguyễn Minh Luân, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, khi triển khai học trực tuyến, Cà Mau có khoảng hơn 10.000 học sinh thiếu trang thiết bị cần thiết để tham gia học.
Do đó, theo ông Luân, việc triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” trong thời điểm này là rất nhân văn giúp những học sinh nghèo có điều kiện để tham gia học tập.
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, bà Trần Thị Ngọc Châu, Giám đốc Sở GD-GD, cho hay trước khi bước vào năm học mới, Bà Rịa - Vũng Tàu đã đưa ra các dự báo và có sự chuẩn bị để thích ứng. Giữa tháng 8, Sở GD-ĐT đã rà soát trang thiết bị học tập của học sinh; đồng thời đã tổ chức vận động quyên góp trong suốt 1 tháng qua, nhưng đến nay số lượng thiết bị vẫn thiếu.
Cụ thể, tính đến ngày 7/9, bậc THCS vẫn còn khoảng trên 2.000 em; bậc tiểu học còn hơn 11.000 học sinh thiếu thiết bị học tập
Do đó, theo bà Châu, chương trình “Sóng và máy tính cho em” do Thủ tướng Chính phủ phát động sẽ hỗ trợ ngành giáo dục các địa phương rất nhiều. “Tôi cảm thấy phấn khởi và nhẹ đi rất nhiều khi có sự đồng tâm hiệp lực từ các Bộ, ban, ngành. Chúng tôi không còn cảm thấy cô đơn và có thể quan tâm nhiều hơn nữa tới học sinh của mình”.
Còn tại Kiên Giang, Giám đốc Sở GD-ĐT Trần Quang Bảo cho hay, từ đầu năm học mới, Sở GD-ĐT đã thống kê số học sinh chưa đáp ứng được việc học trực tuyến do thiếu trang thiết bị, đường truyền Internet. Tính đến nay, có khoảng hơn 40% học sinh tiểu học, hơn 20% học sinh THCS và khoảng 5% học sinh THPT vẫn đang gặp khó khăn do thiếu trang thiết bị học tập.
“Do đó, “Sóng và máy tính cho em” là một chương trình thiết thực, kịp thời và có tính nhân văn rất cao. Sự phát động của Chính phủ sẽ tạo ra sự tác động lớn khiến nhiều tổ chức, cá nhân sẽ cùng chung tay với ngành giáo dục. Nhờ đó, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo – những nơi có khả năng tiếp cận thấp – sẽ được hỗ trợ cả về trang thiết bị lẫn đường truyền để học tập”.
Mong chương trình về sớm với trường học khó khăn
Nhận được thông tin về chương trình “Sóng và máy tính cho em”, thầy Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) mừng vui khi giờ đây, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn của nhà trường sẽ có cơ hội được học tập bình đẳng như các bạn khác.
Thầy Tuấn Anh cho hay, theo thống kê, hiện trường có khoảng 80 học sinh chưa có thiết bị để tham gia học trực tuyến, trong đó, chủ yếu là con em của người dân đi biển; có một số trường hợp thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách.
“Hiện chúng tôi đang vận động các học sinh này đi học ghép ở nhà các bạn hoặc cử Đoàn thanh niên phân chia nhau đến từng xóm, mang theo máy tính cá nhân, điện thoại để cho các học sinh học tạm”.
Thầy Tuấn Anh cho biết, nhà trường đã tính đến cả việc nếu tình hình việc học trực tuyến phải kéo dài, sẽ tháo máy tính trong phòng Tin học của trường để đưa về các nhà văn hóa, cụm xóm nhằm hỗ trợ học sinh học tập.
Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp và xu thế học trực tuyến trong tương lai, thầy Tuấn Anh cho rằng, chương trình “Sóng và máy tính cho em” là rất nhân văn và thiết thực.
“Tôi mong muốn chương trình sớm về với những trường học còn nhiều khó khăn, để học sinh sớm được thụ hưởng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và trình độ dân trí nói chung”.
Trước thực tế gần 200 học sinh còn thiếu các trang thiết bị học trực tuyến hoặc có thiết bị nhưng không có mạng để học, thầy Nguyễn Nam Sơn (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) mừng vui khi biết tới mục tiêu của chương trình này.
Theo thầy Sơn, vấn đề của huyện miền núi Mường Lát là kể cả có đủ thiết bị thì chưa chắc các học sinh đã có thể tham gia học trực tuyến bởi hệ thống mạng gián đoạn, yếu, thậm chí có bản không có Internet.
Do vậy, thầy Sơn cho rằng, “nếu có sóng mạng ổn định thì thật tuyệt vời bởi như vậy, chỉ cần điện thoại thông minh, học sinh có thể tham gia học trực tuyến”.
Chương trình “Sóng và máy tính cho em” sẽ được Bộ TT&TT cùng Bộ GD-ĐT phối hợp triển khai. Mục tiêu chương trình nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 16, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội số.
Các nội dung chính của chương trình bao gồm việc triển khai hạ tầng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu kết nối phục vụ việc dạy và học trực tuyến, vận động cung cấp, hỗ trợ máy tính, các thiết bị công nghệ, nền tảng công nghệ, dịch vụ viễn thông cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 và triển khai học trực tuyến.
Ngoài ra, chương trình còn phát động việc tổ chức triển khai, vận động, kêu gọi mọi nguồn lực trong xã hội để hướng tới mục tiêu 100% trường học, giáo viên, học sinh, sinh viên được trang bị đầy đủ về hạ tầng, nền tảng, máy tính và các phương tiện phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.
Nhóm PV
Thủ tướng: Giúp các em học tập hôm nay là chăm lo cho tương lai đất nước
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại lễ phát động chương trình "Sóng và máy tính cho em".
" alt="“Sóng và máy tính cho em” là giải pháp nhân văn hỗ trợ vùng “lõm” về giáo dục" /> - Trưa 10/9, trao đổi với VietNamNet, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh cho biết đã yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Thanh Quốc khẩn trương báo cáo, giải trình việc điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý, giáo viên, nhân viên của các trường THPT thuộc Sở GD-ĐT trong 3 năm học gần đây.
Ông Thanh yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT báo cáo về UBND tỉnh trước ngày 20/9.
Cùng với đó, Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Sở GD-ĐT khẩn trương tham mưu UBND tỉnh ban hành Quy định về điều động, điều chuyển giáo viên và thay đổi vị trí công tác của cán bộ lãnh đạo quản lý của các trường THPT thuộc Sở GD-ĐT.
Yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam giải trình việc điều động, luân chuyển giáo viên Chủ tịch Quảng Nam đề nghị Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Tân theo dõi chỉ đạo nội dung này và làm việc với Sở GD-ĐT về rà soát lại việc luân chuyển giáo viên trong năm học 2021-2022.
Trước đó, mạng xã hội Facebook chia sẻ thông tin về việc Giám đốc Sở GD-ĐT điều động, luân chuyển giáo viên khiến nhiều người lo lắng.
Nhiều nội dung được phản ánh đã lan truyền như: “Việc điều động, luân chuyển giáo viên THPT năm nào cũng diễn ra náo nhiệt như vậy à Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam. Đầu mỗi năm học giáo viên phải lo chạy bở hơi tai thì còn sức, tâm trí đâu mà giảng dạy”.
Hoặc như một số ý kiến phàn nàn: “Ai cũng có gia đình, vợ chồng con cái, cha mẹ, mỗi người có 1 hoàn cảnh khác nhau... Đi xa như vậy sao yên tâm được? Chưa nói đi xa rồi vợ chồng nghi ngờ ghen tuông, hạnh phúc gia đình sẽ đổ vỡ. Mối quan hệ đồng nghiệp cũng toang hoang..."
Công Sáng
Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam: Luôn dự phòng 200 biên chế cho người xuất sắc
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam nói với VietNamNet rằng, dù thời gian công tác còn lại không nhiều, ông sẽ tiếp tục đeo đuổi việc thu hút nhân tài về ngành giáo dục của tỉnh.
" alt="Giám đốc Sở GDĐT Quảng Nam phải giải trình việc điều động, luân chuyển giáo viên" /> - Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo Quyết định, Bản án có hiệu lực của Tòa án.
Căn cứ Điều 51 và Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 về quyền yêu cầu ly hôn:
Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Ảnh minh họa Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Như vậy, theo quy định của hai Điều luật nêu trên thì vợ chồng không được phép ly hôn khi:
- Không có căn cứ có về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
- Vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn. Trường hợp này người vợ vẫn được quyền yêu cầu xin ly hôn dù đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi và Tòa vẫn thụ lý, giải quyết như các trường hợp thông thường khác.
Trường hợp nào người chồng không được đơn phương ly hôn với vợ?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 nêu trên thì: Người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Người chồngmuốn xin ly hôn phải chờ người vợ sinh con xong và đứa trẻ trên 12 tháng tuổi thì mới được quyền yêu cầu ly hôn.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thiên Vũ – Công ty Luật TNHH APOLAT LEGAL, thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt="Trường hợp vợ chồng không được phép ly hôn" /> Một góc dự án Khu đô thị Đại Ninh. (Ảnh: Báo Người lao động) Từ yêu cầu phối hợp điều tra, Sở Tư pháp Lâm Đồng đề nghị các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh không thực hiện công chứng các hợp đồng giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho… đối với tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của ông Nguyễn Cao Trí.
Nổi danh trong giới đại gia Sài thành từ nhiều năm nay, dù ông Nguyễn Cao Trí rất kín tiếng. Vị đại gia này được biết đến với vai trò Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Capella (Capella Holdings).
Tiền thân của Capella Holdings là Bến Thành Land, doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản. Sau khi đổi tên, Capella Holdings kinh doanh đa ngành từ nhà hàng tiệc cưới, quán bar, giáo dục đến tài chính.
Bên cạnh hệ sinh thái Capella Holdings, Nguyễn Cao Trí còn là người đại diện pháp luật của Công ty Cổ phần Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh, chủ đầu tư dự án Khu đô thị thương mại, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh (Khu đô thị Đại Ninh).
Khu đô thị Đại Ninh toạ lạc tại 4 xã (gồm Phú Hội, Ninh Gia, Tà Hine và Ninh Loan) của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Dự án có tổng diện tích đất quy hoạch 3.595ha, tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 25.000 tỷ đồng.
Được chia làm 6 phân khu chức năng, tiến độ thực hiện từ năm 2010 – 2018, dự án khi hoàn thành dự kiến có quy mô dân số lưu trú thường xuyên khoảng 20.000 người. Sau 13 năm kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án Khu đô thị Đại Ninh hiện chỉ xây dựng một số hạng mục cơ bản.
Tháng 6/2020, Thanh tra Chính phủ có kết luận về công tác quản lý, sử dụng đất và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trong đó, có nội dung yêu cầu UBND tỉnh Lâm Đồng chấm dứt hoạt động, thu hồi đất dự án Khu đô thị Đại Ninh.
Tháng 7/2021, Thanh tra Chính phủ ra văn bản thông báo sửa đổi một số nội dung trong kết luận thanh tra trước đó theo hướng rút lại yêu cầu chấm dứt hoạt động, thu hồi đất dự án này.
Liên quan đến quá trình thẩm tra dự án Khu đô thị Đại Ninh, vào tháng 3/2023, Cục Cảnh sát kinh tế, Bộ Công an đã khởi bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Ánh, Chánh Thanh tra tỉnh Lâm Đồng, để điều tra về hành vi “nhận hối lộ”.
Chánh Thanh tra tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Ngọc Ánh bị khai trừ đảng vì nhận hối lộBan Bí thư quyết định thi hành kỷ luật khai trừ Đảng ông Nguyễn Ngọc Ánh, Chánh Thanh tra tỉnh Lâm Đồng vì suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; tiêu cực, nhận hối lộ." alt="Ngăn chặn mọi giao dịch nhà đất của đại gia Nguyễn Cao Trí" />- - Vừa qua xảy ra vụ một thợ điện đổi 100 USD ở tiệm vàng bị phạt 90 triệu đồng. Xin hỏi luật sư pháp luật quy định về việc mua bán ngoại tệ trên thị trường ra sao? Cấm thế nào? Những nơi nào được phép mua bán, đổi ngoại tệ?
Cưới nhau khi chưa đủ tuổi: nguy cơ vi phạm pháp luật
Tự ý chuyển nhà không được trả lại tiền đặt cọc
Ảnh minh họa Căn cứ Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/PL-UBTVQH13 ngày 18 tháng 03 năm 2013. Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối;
Hiện nay việc mua bán, trao đổi ngoại tệ giữa các cá nhân, giữa cá nhân với tổ chức trên thị trường hay nói chính xác hơn là trên toàn lãnh thổ Việt Nam đều phải thông qua hầu hết các Ngân hàng. Hiện nay đây là những nơi đều được cấp phép mua, bán ngoại tệ. Ngoài ra người dân có thể tìm đến các Tổ chức tín dụng, tiệm vàng có giấy phép do Ngân hàng nhà nước cấp. Các Tổ chức tín dụng này đều phải công khai danh sách địa điểm mua, bán ngoại tệ tiền mặt của toàn hệ thống trên trang tin điện tử để người dân nhận biết.
Hiện nay, hầu hết cơ sở kinh doanh, tiệm vàng đều không được cấp phép mua, bán ngoại tệ. Ngoài các điểm kể trên thì việc mua bán, trao đổi ngoại tệ sẽ là hành vi vi phạm pháp luật và bị cấm hoàn toàn.
Căn cứ theo khoản 3 điều 24 Nghị định 96/2014/NĐ-CP về việc xử phạt các hành vi vi phạm trong hoạt động mua, bán ngoại tệ
“Điều 24. Vi phạm quy định về hoạt động ngoại hối
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không niêm yết tỷ giá mua, bán ngoại tệ tại địa điểm giao dịch theo quy định của pháp luật;
b) Niêm yết tỷ giá mua, bán ngoại tệ nhưng hình thức, nội dung niêm yết tỷ giá không rõ ràng, gây nhầm lẫn cho khách hàng.
2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Ký hợp đồng đại lý đổi ngoại tệ với tổ chức không đủ điều kiện làm đại lý đổi ngoại tệ; không hướng dẫn, kiểm tra đại lý đổi ngoại tệ theo quy định của pháp luật;
b) Không thực hiện đúng trách nhiệm của đại lý đổi ngoại tệ theo quy định của pháp luật; làm đại lý đổi ngoại tệ đồng thời cho hai tổ chức tín dụng trở lên;
c) Thanh toán công cụ chuyển nhượng bằng ngoại tệ không đúng quy định về hoạt động ngoại hối quy định tại Điều 9 Luật Các công cụ chuyển nhượng và các quy định pháp luật có liên quan;
d) Không thực hiện đúng các quy định của pháp luật về việc mở, đóng tài khoản tại Việt Nam để thực hiện hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; vay, trả nợ nước ngoài; cho vay, thu hồi nợ nước ngoài và các giao dịch vốn khác;
đ) Không thực hiện đúng các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính đối với việc đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài, khoản phát hành trái phiếu quốc tế; đăng ký, đăng ký thay đổi khoản cho vay ra nước ngoài, khoản thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú; đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn đầu tư và các thủ tục hành chính khác liên quan đến giao dịch vốn khác;
e) Quy định tỷ giá, các khoản chi hoa hồng, môi giới bằng tiền, hiện vật và các hình thức chi khuyến mại trong hoạt động mua, bán ngoại tệ dưới bất kỳ hình thức nào dẫn đến tỷ giá mua, bán, quy đổi thực tế vượt biên độ tỷ giá theo quy định của pháp luật;
g) Mua, bán ngoại tệ giữa cá nhân với nhau; mua, bán ngoại tệ không đúng tỷ giá quy định của Ngân hàng Nhà nước; thu phí giao dịch không đúng quy định của pháp luật;
h) Thực hiện việc rút vốn, trả nợ đối với các khoản vay nước ngoài; giải ngân, thu hồi nợ đối với các khoản cho vay ra nước ngoài; thực hiện thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú; thực hiện chuyển tiền phục vụ hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài không đúng quy định của pháp luật;
i) Chuyển, mang ngoại tệ, đồng Việt Nam ra nước ngoài, vào Việt Nam không đúng quy định của pháp luật, trừ các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.
3. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Mua, bán ngoại tệ tại tổ chức không được phép thu đổi ngoại tệ;
b) Cung ứng dịch vụ thanh toán, chuyển tiền đối với các giao dịch liên quan đến khoản vay nước ngoài, khoản cho vay, thu hồi nợ nước ngoài, bảo lãnh cho người không cư trú, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài và các giao dịch vốn khác không đúng quy định của pháp luật;
c) Quy đổi mệnh giá đồng tiền quy ước không đúng quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, doanh nghiệp kinh doanh casino.
4. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Cấp tín dụng hoặc trả nợ trong nước bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 15 Nghị định này
Cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng, các nghiệp vụ cấp tín dụng khác hoặc trả nợ trong nước bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật;
b) Mở, đóng, sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài không đúng quy định của pháp luật;
c) Không bán ngoại tệ thu được cho tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này.
5. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành các quy định của pháp luật về vay, trả nợ nước ngoài; cho vay, thu hồi nợ nước ngoài; bảo lãnh cho người không cư trú và các giao dịch vốn khác, trừ các hành vi vi phạm quy định tại các Điểm d, đ, h Khoản 2 và Điểm b Khoản 3 Điều này;
b) Thực hiện giao dịch hối đoái không đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước;
c) Có trạng thái ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật.
6. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ không đúng quy định pháp luật;
b) Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh tỷ giá, ngoại hối không đúng quy định của pháp luật;
c) Giao dịch, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận, niêm yết, quảng cáo giá hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật;
d) Xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt không đúng quy định của pháp luật.
7. Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức làm dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ, tổ chức làm đại lý đổi ngoại tệ, tổ chức khác mà không được cấp có thẩm quyền cấp giấy phép hoặc giấy phép hoạt động ngoại hối đã hết thời hạn hoặc bị đình chỉ, hoặc không đúng nội dung đã quy định trong giấy phép, trừ trường hợp quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều này.
8. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu số ngoại tệ, đồng Việt Nam đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 2, Điểm a Khoản 3, Điểm c Khoản 4 và Điểm a Khoản 6 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng khi vi phạm lần đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này.
9. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Đề nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ, văn bản cho phép mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng nước ngoài trong trường hợp tái phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 và Điểm b Khoản 4 Điều này.”
Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Kim Định, Trưởng văn phòng luật sư Đồng Minh, Gò Vấp, Tp.HCM, thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tiêu tiền nhặt được, dễ phạm tội trộm cắp
Tuần trước anh tôi gặp tai nạn, ngã xe trên đường Minh Khai (Hà Nội). Trong lúc ngã xe anh tôi bị văng một chiếc điện thoại iphone 7 plus, một ví tiền trong đó có 15 triệu đồng tiền mặt cùng giấy tờ tùy thân.
" alt="Đổi ngoại tệ ở đâu cho đúng luật?" />
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Du lịch Phú Quốc: Cách di chuyển thuận lợi không cần máy bay
- ·Bukayo Saka bay cao với Arsenal, chỉ thua mỗi Haaland
- ·Thomas Tuchel, Bayern Munich vô địch mọi giải đấu
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Chelsea đàm phán chuyển nhượng Gavi
- ·Mỹ phủ nhận rút quân khỏi Syria, kêu gọi Trung Quốc giục Iran kiềm chế Houthi
- ·Điểm sàn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Lưu ý phong thủy khi thiết kế cửa nhà
Thừa thắng xông lên, Hòa Bình ghi thêm 2 bàn nữa do công của Nam Trường (71′) và Nguyễn Công Tiến (79′) để khép lại chiến thắng 4 sao đầy thuyết phục.
Sau 2 trận thắng liên tiếp, đội bóng của HLV Lê Quốc Vượng cho thấy sự quyết tâm rất cao hoàn thành mục tiêu thăng hạng lên chơi giải hạng Nhất mùa tới.
Ở các trận đấu khác, trẻ Quảng Nam thắng PVF 4-2, trẻ SHB Đà Nẵng và Hải Nam Vĩnh Yên Vĩnh Phúc hòa nhau 0-0...
Đại Nam
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu bảng A có sự góp mặt của U23 Việt Nam môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác." alt="Thắng Kon Tum, Hòa Bình FC trở lại cuộc đua thăng hạng" />Gian hàng trưng bày sản phẩm làm đẹp tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên. Ảnh Yonhap Triều Tiên đã mở cửa một phần biên giới với Trung Quốc vào năm 2023 sau thời gian dài phong tỏa biên giới để ngăn Covid-19. Động thái này đã giúp tăng cường hoạt động của các chuyến tàu chở hàng, và vận tải bằng đường bộ.
Giới chuyên gia cho rằng Triều Tiên dường như đang mở rộng xuất khẩu các mặt hàng làm đẹp, vốn không chịu lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc (LHQ), để khắc phục nền kinh tế khó khăn.
Hiện tại, LHQ đang thi hành các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt liên quan tới xuất khẩu than, và các tài nguyên khoáng sản để ngăn Bình Nhưỡng phát triển chương trình hạt nhân và tên lửa.
Triều Tiên lần đầu mở cửa biên giới đón du khách nước ngoài sau 4 năm
Một nhóm từ Nga sẵn sàng trở thành những du khách nước ngoài đầu tiên nhập cảnh vào Triều Tiên, kể từ khi Bình Nhưỡng phong tỏa biên giới để phòng dịch vào đầu năm 2020." alt="Triều Tiên đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm làm đẹp sang Trung Quốc" />- Tại hội nghị, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, ở dự thảo mới nhất của Thông tư này, có một nội dung mà người học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn vướng mắc.
“Dự thảo lần 1 quy định học sinh có giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa THPT được bảo lưu, khi học bổ sung các môn học để hoàn thành chương trình tiếp theo. Song dự thảo gần nhất thì không còn, mà ghi chung chung, đúng theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019 là: giúp cho học sinh có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở theo học trình độ trung cấp có nguyện vọng học lên trình độ cao đẳng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp được học kiến thức văn hóa trung học phổ thông để học lên trình độ cao hơn của giáo dục nghề nghiệp và sử dụng trong các trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật”, ông Hùng nói.
Một điểm nữa mà ông Hùng cho rằng là khó khăn, đó là thêm phần trách nhiệm của Sở GD-ĐT về việc phê duyệt kế hoạch giảng dạy của các trường.
“Kế hoạch đó sẽ như thế nào, hồ sơ ra sao, trình tự thủ tục thế nào,... thì không đặt ra. Đây là vấn đề khó”, ông Hùng nói.
Ảnh minh họa. Gây khó khăn cho người học?
Bà Nguyễn Thị Thu Dung, Hiệu trưởng Trường CĐ Y Thái Bình cho rằng, phạm vi điều chỉnh như dự thảo thông tư hiện nay đang gây khó khăn và ảnh hưởng đến quyền được học của người học.
Bà Dung dẫn giải: “Nếu chỉ được học như thế này, sau khi các em tốt nghiệp trình độ trung cấp học lên trình độ cao đẳng mà muốn thi tuyển vào các vị trí viên chức, công chức thì sẽ rất khó khăn. Bởi hầu như các nơi, hồ sơ dự tuyển đều yêu cầu có bằng tốt nghiệp THPT. Như vậy, khi thiếu bằng tốt nghiệp THPT thì rõ ràng bằng tốt nghiệp cao đẳng là không đủ”.
Do đó, theo bà Dung, Bộ GD-ĐT không những nên mở rộng phạm vi điều chỉnh của Thông tư mà còn cần quy định 2 chương trình học văn hóa THPT trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Thứ nhất là chương trình 4 môn để người học trung cấp có thể liên thông lên cao đẳng; thứ hai là chương trình được phép dạy 7 môn nếu người học có nhu cầu, để có thể sau này thi tốt nghiệp lấy bằng tốt nghiệp THPT, liên thông lên đại học.
Cùng đó, quy định luôn điều kiện để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp căn cứ vào đó, nếu đáp ứng đủ thì được triển khai chủ động việc dạy văn hóa THPT.
“Điều này giải quyết bất cập hiện nay khi đang phải liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các trung tâm giáo dục thường xuyên trong việc dạy kiến thức văn hóa và dạy nghề”, bà Dung nói.
Đồng quan điểm, ông Phạm Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường CĐ Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh băn khoăn: “Dự thảo thông tư đang xây dựng theo hướng chỉ cho học sinh sau khi học văn hóa liên thông lên trình độ cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Với một đất nước đang phát triển như Việt Nam thì không thể nào mà việc liên thông chỉ giới hạn trong giáo dục nghề nghiệp, mà phải liên thông trong hệ thống toàn quốc. Nếu các em chỉ dừng lại ở cao đẳng và chững lại ở đó, bế tắc, không được phát triển nữa thì đó là một bất cập, điều phi lý trong nền giáo dục mở theo tinh thần của Nhà nước ta”.
Ông Lộc cũng đề nghị cho phép các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ điều kiện được giảng dạy bổ sung các môn văn hóa để các học viên có thể dự thi tốt nghiệp THPT.
“Tôi cũng đề nghị Bộ GD-ĐT và các Sở GD-ĐT cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có điều kiện thành lập trung tâm giáo dục thường xuyên trực thuộc để giải quyết việc này. Chứ trung tâm giáo dục thường xuyên không thể nào hỗ trợ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để giải quyết các chương trình văn hóa. Bởi, hiện nay, như trường chúng tôi, hầu hết các em học các môn bổ sung thì rất khó. Còn các trung tâm giáo dục thường xuyên vào trường dạy thì lại khó theo kế hoạch của nhà trường”, ông Lộc nói.
Ông Lộc cũng đề nghị cần xem lại các môn học mà dự thảo Thông tư đưa ra, liệu sau này, các trung tâm giáo dục thường xuyên có công nhận chương trình văn hóa do các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã giảng dạy hay không.
Ông Phạm Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường CĐ Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh Đại diện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác cũng tiếp tục đề nghị cho phép các học sinh đã có giấy chứng nhận được học bổ sung các môn học còn thiếu của chương trình giáo dục phổ thông để có đủ điều kiện để tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT nếu có nguyện vọng.
Cùng đó, cho phép các trường trung cấp, cao đẳng có đủ điều kiện và đã dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT rồi thì được quyền tổ chức giảng dạy, bổ sung các môn học còn thiếu cho người học để đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT hoặc chương trình giáo dục phổ thông mới.
Cần quy định rõ, cụ thể hơn nữa mục đích của việc học khối lượng kiến thức văn hóa THPT.
“Không phải như dự thảo hiện nay mà ghi rõ không chỉ học để liên thông lên trình độ cao đẳng mà còn là điều kiện để học sinh tham gia dự tuyển vào đại học hoặc liên thông lên trình độ đại học và sử dụng trong những trường hợp khác”, ông Vũ Xuân Hùng kiến nghị.
Còn nhiều vướng mắc về dạy văn hóa ở trường nghề
Ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) chủ trì hội nghị. Ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, qua thực tiễn, còn rất nhiều vướng mắc xung quanh việc dạy văn hóa THPT cho các học viên ở các trường nghề.
Theo ông Dũng, Bộ LĐ-TB&XH đã có văn bản gửi cho Bộ GD-ĐT góp ý về dự thảo Thông tư quy định về khối lượng kiến thức văn hóa THPT được đào tạo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
“Tinh thần chúng tôi đóng góp một số ý để làm sao khi Thông tư được ban hành tạo cơ hội học tập cho người học đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo ra cơ hội khai thác tối ưu hóa năng lực của các cơ sở đào tạo trên cả nước trong việc tham gia vào việc dạy chữ dạy nghề cho người học”, ông Dũng nói.
Ông Dũng mong Thông tư tới đây giải quyết được đồng thời 2 vấn đề lớn. Thứ nhất là quy định cụ thể khối lượng kiến thức văn hóa THPT mà các em cần được học để có thể liên thông từ trung cấp lên cao đẳng.
“Tôi nghe các trường phản ánh khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, một trong những điều kiện hết sức cơ bản để được tham gia giảng dạy, triển khai là vấn đề đội ngũ. Vậy chính những người đang dạy các học viên khối lượng chương trình THPT trong các trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp lại không được tham gia những chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên quan đến chương trình phổ thông mới. Nếu không được bồi dưỡng nghiệp vụ để giảng dạy chương trình mới thì chắc là chúng ta không đáp ứng được yêu cầu”.
Thứ hai, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp mong muốn học viên học kiến thức văn hóa THPT không chỉ dừng ở việc liên thông lên cao đẳng.
“Bởi điều này lãng phí đi phần mà các em đã được học. Chúng tôi muốn có thêm một phần “delta” về khối lượng văn hóa. Để sau khi các em học đủ khối lượng cốt lõi kia, muốn được liên thông lên các trình độ giáo dục nghề nghiệp thì cộng thêm một “delta” khối lượng văn hóa để có thể thi tốt nghiệp được chương trình THPT hoặc được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông”, ông Dũng nói.
Quý Hải
Bổ nhiệm 10 đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam năm 2021
Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp vừa có quyết định về việc bổ nhiệm Đại sứ Kỹ năng nghề Việt Nam.
" alt="Dự thảo thông tư dạy văn hóa THPT: Trường nghề nói mất quyền lợi người học!" /> - 95% các trường học tại Nhật Bản không cần phải thuê nhân viên vệ sinh. Đó là bởi các em học sinh, dù là nam hay nữ đều tham gia dọn dẹp lớp học. Mỗi buổi chiều, sau khi tan học, các em sẽ dành khoảnh 15 phút lau dọn. Các em sẽ làm theo lượt và theo nhóm, lau dọn tất cả mọi thứ, kể cả nhà vệ sinh.
Nhờ điều này, khi đến Nhật Bản, người ta thấy rất ít thùng rác nơi công cộng. Nhưng rất khó để phát hiện ra rác ở đường, ga tàu điện ngầm hay cả trên tàu.
Tháng 6/2018, tại giải FIFA World Cup, những người hâm mộ Nhật Bản đã khiến cả thế giới bất ngờ về hành động dọn dẹp khán đài của họ. Hình ảnh phòng thay đồ sạch sẽ sau khi đội tuyển Nhật Bản rời đi cũng gây ấn tượng mạnh.
Tất cả những hành động đẹp mắt này đều được hình thành từ những thói quen, bài học ngay từ nhỏ của người Nhật.
PV (Nguồn AJ+, BrutIdia)
‘Lớp học Einstein’ giúp học sinh trở thành người tài giỏi và hạnh phúc
Một nhóm giáo viên ở Trường THCS Hội Sư (huyện Hội Ninh, Cam Túc, Trung Quốc) từng đặt ra câu hỏi: “Liệu họ có thể đào tạo được thiên tài giống Albert Einstein hay không” khi bắt đầu cải cách giáo dục nơi đây bằng âm nhạc.
" alt="95% trường học ở Nhật không phải thuê nhân viên vệ sinh nhờ điều này" />
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Rò rỉ chủ cũ Chelsea, Abramovich tuồn tiền cho đội bóng Vitesse
- ·Chelsea phỏng vấn Nagelsmann và Luis Enrique, kết quả đầy bất ngờ
- ·Madame Pang và chủ tịch LĐBĐ Thái Lan, thay đổi nền bóng đá
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Kết quả Nashville 1
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/3
- ·Những trường hợp không cần đăng ký kinh doanh
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Người già 107 tuổi được hưởng trợ cấp 270.000 đồng/tháng