Kế hoạch được ban hành nhằm triển khai đầy đủ và chính xác nội dung Luật An toàn thông tin mạng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh; đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các nội dung cơ bản của Luật An toàn thông tin mạng đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Kế hoạch tập trung vào các nội dung chính: Tổ chức tuyên truyền, phổ biết pháp luật về an toàn thông tin mạng; rà soát các quy định, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến các quy định của Luật An toàn thông mạng; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về an toàn thông tin mạng; rà soát, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đảm bảo an toàn thông tin; tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng. Thời gian thực hiện những nội dung của Kế hoạch từ quý 4 năm 2016 và các năm tiếp theo.

" />

Khánh Hòa ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật An toàn thông tin mạng

Ngoại Hạng Anh 2025-01-26 15:37:06 7233

Kế hoạch được ban hành nhằm triển khai đầy đủ và chính xác nội dung Luật An toàn thông tin mạng,ánhHòabanhànhKếhoạchtriểnkhaithihànhLuậtAntoànthôngtinmạchelsea vs crystal palace nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh; đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các nội dung cơ bản của Luật An toàn thông tin mạng đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Kế hoạch tập trung vào các nội dung chính: Tổ chức tuyên truyền, phổ biết pháp luật về an toàn thông tin mạng; rà soát các quy định, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến các quy định của Luật An toàn thông mạng; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về an toàn thông tin mạng; rà soát, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đảm bảo an toàn thông tin; tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng. Thời gian thực hiện những nội dung của Kế hoạch từ quý 4 năm 2016 và các năm tiếp theo.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/790e199115.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

Đa số các trường học hiện nay đều áp dụng hình thức khen thưởng cuối kỳ hoặc cuối năm. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng sự khen thưởng ngay vào cuối tháng hay sau mỗi hoạt động ngoại khóa có giá trị động viên hơn nhiều. 

Khen thưởng cuối năm - Động viên hay áp lực?

Vào cuối mỗi kỳ hay năm học, những em có thành tích học tập xuất sắc, giỏi đều các môn sẽ nhận được phần thưởng và giấy khen với danh hiệu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến. Trong khi đó, các học sinh chỉ xuất sắc ở một môn học, có cố gắng trong học tập, làm việc tốt, biết giúp đỡ người khác hoặc có năng khiếu ở một lĩnh vực nào đó như văn nghệ, thể thao,... lại không được khen thưởng. Điều này khiến các em không có động lực để phấn đấu, cảm thấy thua kém bạn bè và vô tình tạo áp lực cho học sinh.

{keywords}
Vinh danh từng mặt & kịp thời sẽ giúp học sinh thêm động lực phấn đấu

Bên cạnh đó, việc chỉ khen thưởng cuối năm, cuối kỳ hoặc tại các phong trào văn nghệ, giải đấu thể thao, cuộc thi học thuật cố định trong năm khiến cho vinh danh thiếu đi tính kịp thời, ít nhiều giảm bớt giá trị động viên, khích lệ. Trong khi các em đã cố gắng rất nhiều nhưng không được động viên đúng lúc, dễ gây ra tâm lý chán nản, không muốn tiếp tục.

Để khen thưởng thực sự có ý nghĩa

Vinh danh chỉ thực sự tích cực và mang lại hiệu quả khi nó thể hiện đúng ý nghĩa động viên, khích lệ. Vì vậy, thay vì chỉ khen thưởng những học sinh giỏi toàn diện trong học tập, nhà trường có thể xem xét việc tuyên dương từng mặt, tốt mặt nào, khen mặt đó. Điều này sẽ khích lệ tinh thần học tập, rèn luyện của học sinh. Giúp các em thấy rằng môi trường giáo dục hoàn toàn bình đẳng và mọi lỗ lực dù ở bất cứ lĩnh vực nào đều xứng đáng được ghi nhận. Từ đó tạo không khí thi đua sôi nổi và cạnh tranh lành mạnh trong nhà trường.

Không những thế, việc khen thưởng từng mặt còn tạo cơ hội cho học sinh phát huy những thế mạnh, năng khiếu của bản thân và thành công trên lĩnh vực mà các em yêu thích.

Bên cạnh đó, nhà trường cũng nên tổ chức vinh danh thường xuyên hơn, chẳng hạn khen thưởng trong các đợt tổng hết tháng, quý, cuối mỗi hoạt động phong trào hay sinh hoạt ngoại khóa. Vinh danh đúng lúc không chỉ giúp động viên học sinh kịp thời mà còn thể hiện rằng nhà trường luôn đồng hành cùng những nỗ lực học tập và thành quả của các em.

Hình thức khen thưởng cũng có thể đa dạng hơn với các tặng phẩm như cúp, kỷ niệm chương hay biểu trưng vinh danh thay cho phần thưởng truyền thống, vừa có giá trị kỷ niệm lâu dài, vừa luôn tạo được sự hào hứng và thích thú cho học sinh mỗi khi được vinh danh.

{keywords}
Hình thức khen thưởng mới lạ sẽ luôn giữ được sự hào hứng, thích thú cho học sinh

 

Quà Việt là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các tặng phẩm vinh danh cao cấp tại thị trường Việt Nam, với các dòng sản phẩm đa dạng, tinh tế, phù hợp với nhiều mục đích vinh danh khác nhau trong thể thao, doanh nghiệp cũng như giáo dục bao gồm: Cúp thể thao, Bảng vinh danh, Biểu trưng vinh danh & Qùa tặng.

Quà Việt Junior là dòng tặng phẩm đặc thù giáo dục, dành riêng cho các hoạt động vinh danh tại nhà trường, được Qùa Việt đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng về thiết kế, mẫu mã, chất liệu sao cho phù hợp với nhiều mục đích vinh danh khác nhau trong trường học, vừa đẹp, chất lượng nhưng vẫn hợp lý về chi phí. 

Xem thêm các sản phẩm trong bộ sưu tập Quà Việt Junior tại http://quaviet.com/danh-sach-san-pham/giao-duc

Doãn Phong

">

Có nên chỉ khen thưởng vào cuối năm học?

- Nếu Hoàng Thùy Linh cá tính, năng động với bra bó sát, quần thể thao thì MC Mai Ngọc lại sang trọng, quý phái như quý cô Paris tại châu Âu.

{keywords}

Hoàng Thùy Linh khéo léo kết hợp nhiều phong cách trong một bộ đồ. Năng động với quần thể thao ống rộng nhưng vẫn gợi cảm với bra-top khoe eo thon, sành điệu, cá tính nhờ mắt kính bản to và jacket da màu trắng.


{keywords}

Mai Ngọc trung thành với phong cách sang trọng, quý phái. Cô thường xuất hiện trong những bộ đầm dài chạm gối ôm vừa vặn cơ thể hay chân váy bút chì mang hơi hướng công sở. Hình ảnh đời thường của nữ MC thời tiết nghiêm túc, chỉn chu không khác là bao so với khi lên sóng truyền hình.


{keywords}

Á hậu Ngô Thanh Thanh Tú quyến rũ, trưởng thành bất ngờ khi diện đầm đỏ ôm sát, tôn trọn ba vòng chuẩn mực. Ngoài vẻ đẹp thanh tú cùng hình thể nóng bỏng, người đẹp còn sở hữu chiều cao đáng nể, 1m80.

{keywords}

Hoàng Thùy khoe phong cách đường phố chất lừ trong bộ đồ gồm: chân váy midi kết hợp giày thể thao và áo phông Adidas. Bên cạnh khả năng catwalk chuyên nghiệp, Quán quân Vietnam Next Top Model luôn cập nhật xu hướng một cách nhạy bén nên thường xuyên được xuất hiện trên các trang tạp chí nước ngoài.


{keywords}

Lan Khuê đi du lịch thôi nhưng phối đồ chuẩn không kém lúc chụp hình thời trang. Trang phục chỉ là chân váy xếp li nữ tính phối cùng ba lỗ kẻ sọc, nhấn nhá bằng vòng cổ, mắt kính thôi nhưng nhận được vô số lời khen từ người hâm mộ.


{keywords}

Tóc Tiên xứng danh là một tín đồ thời trang đẳng cấp của showbiz Việt. Vì ngay cả khi diện trang phục đơn giản như crop top ba lỗ, quần họa tiết ống đứng, nữ ca sĩ vẫn có được vẻ ngoài cá tính, tươi trẻ không lẫn đi đâu được.

{keywords}

Yến Nhi thường gây được ấn tượng với phong cách thời trang đường phố mang hơi hướng Hàn Quốc. Điển hình như khi mặc áo cộc tay đen bên trong váy hai dây màu vàng chanh này. Cô em gái Yến Trang đã thu hút một số lượng lớn lượt theo dõi trên instagram nhờ phong cách đặc biệt này.


{keywords}

Tương tự như cô em gái, đàn chị Yến Trang cũng mang trong mình phong cách thời trang cá tính khác biệt. Quần hồng pastel phối cùng áo dài tay hoạ tiết cổ vest tưởng chừng khó kết hợp nhưng lại thật ăn khớp với nhau trong bộ đồ này.

{keywords}

Lưu Hương Giang diện cả cây đen sành điệu khi diện quần cullote với áo cổ V khoét sâu vòng 1, đi kèm là mắt kính, túi xách cùng tông với màu của trang phục. Một sự kết hợp khá an toàn nhưng luôn đem lại hiệu quả bất ngờ cho người mặc.

Đinh Thủy


">

Hoàng Thùy Linh khoe style chất lừ, Thanh Tú sexy với đầm bó sát

Năm 2015, Việt Nam sẽ chính thức trở thành một thành viên của Cộng đồng kinh tếASEAN. Bước ngoặt này sẽ tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp nhưng đồng thời cũngđặt ra không ít thách thức cho lao động trẻ Việt Nam và năng lực ngoại ngữ chínhlà chiếc chìa khóa vàng giúp bạn trẻ hội nhập thành công.

Năng lực ngoại ngữ giúp tăng khả năng cạnh tranh


Trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chung củamọi quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có gần 60 quốc gia sử dụng tiếng Anh làngôn ngữ chính, bên cạnh tiếng mẹ đẻ và gần 100 quốc gia sử dụng tiếng Anh làngôn ngữ thứ hai.

Trong tất cả trong lĩnh vực từ kinh doanh, thương mại, truyền thông, dulịch…tiếng Anh đều giữ vai trò là ngôn ngữ giao dịch chính thức. Vì vậy nhữngngười thành thạo tiếng Anh có thêm nhiều lợi thế cạnh tranh về khả năng chuyênmôn cũng như có sự hội nhập tốt với thị trường lao động quốc tế.

{keywords}
Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trong giờ học với sinh viên nước ngoài

Theo khảo sát của các trang việc làm, trung tâm dự báo nguồn nhân lực cũng nhưPhòng Hỗ trợ sinh viên của nhiều trường đại học, cao đẳng hiện nay, sinh viên cónăng lực tiếng Anh tốt thì khả năng ra trường tìm đươc việc làm dễ hơn ở và mứcthu nhập cũng cao hơn so với những sinh viên khác. Vì vậy nếu bạn là sinh viênngành Ngôn ngữ Anh hoàn toàn có

Thống kê của Phòng Hỗ trợ sinh viên, Đại học Hoa Sen cho thấy, tỷ lệ sinh viênra trường có việc làm ngay của ngành Ngôn ngữ Anh luôn cao hơn so với các ngànhkhác. Cụ thể tỷ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp đạt trên 90% và mức lương cũngcao hơn mức trung bình (từ 7000.000đ -10.000.0000đ/tháng).

Học ngành Ngôn ngữ Anh ở đâu?

Nhiều nhà tuyển dụng của các công ty nước ngoài đang đầu tư tại Việt Nam chorằng, họ sẵn sàng nhận một nhân viên có kiến thức chuyên ngành cơ bản, nhưnggiao tiếp được bằng tiếng Anh hơn là nhận một nhân viên học giỏi kiến thứcchuyên ngành, nhưng không giao tiếp được bằng tiếng Anh.

Điều này cho thấy, một người được đánh giá là có năng lực ngoại ngữ không chỉcăn cứ vào bằng cấp, chứng chỉ mà phải thể hiện bằng khả năng giao tiếp thực sựcũng như khả năng làm việc trực tiếp bằng tiếng Anh.

Hiện nay có rất nhiều trường đại học, cao đẳng đang đào tạo tiếng Anh như mộtchuyên ngành, với những tên gọi khác nhau: Ngữ văn Anh, Tiếng Anh thương mại,Tiếng Anh giao dịch quốc tế… Tại Đại học Hoa Sen, tiếng Anh được đào tạo bài bảnvới tên gọi ngành học là Ngôn ngữ Anh và ngành học này được chia làm nhiềuchuyên ngành nhỏ, phù hợp với xu hướng nghề nghiệp hiện tại: chuyên ngành Anhvăn thương mại, chuyên ngành Sư phạm, chuyên ngành Truyền thông doanh nghiệp vàchuyên ngành Phiên - Biên dịch.

{keywords}
Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trong giờ học với sinh viên nước ngoài

Với phương châm đặt chất lượng đào tạo lên hàng đầu nên số lượng sinh viên ngànhNgôn ngữ Anh chỉ 30 sinh viên/lớp. Trong quá trình học, sinh viên làm bài tậpnhóm và thuyết trình trong phần lớn các môn học nên nhanh chóng phát triển khảnăng phối hợp làm việc, đồng thời cũng chủ động, sáng tạo và tự tin trước đámđông hơn.

Điểm đặc biệt là các bài viết của sinh viên đều được quét qua phần mềm chống đạovăn để rèn luyện ý thức cũng như kỹ năng viết cho sinh viên. Sinh viên được họcviết từ những mẫu câu, đoạn văn đơn giản, đến những bài luận, đơn xin việc, cáchviết báo cáo, viết đề tài nghiên cứu.

Hiện nay, để khắc phục tình trạng tiếng Anh đầu vào không đồng đều của các bạnsinh viên, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa học đã triển khai chương trình ETP (EnglishTutoring Program) để giúp sinh viên chưa theo kịp chương trình cải thiện các kỹnăng. Bên cạnh đó, hai lần thực tập nhận thức (tám tuần) và thực tập tốt nghiệp(mười lăm tuần) giúp sinh viên quan sát và hòa nhập, thích ứng tốt với môitrường làm việc.

Bộ môn Anh cũng vừa triển khai đề án Hợp tác giữa Doanh nghiệp và Bộ môn nhằmxây dựng chương trình đào tạo và giảng dạy chất lượng và có tính ứng dụng thựctiễn cao đáp ứng yêu cầu nhân lực của doanh nghiệp nói riêng và của xã hội nóichung.

• Xem thông tin tuyển sinh 2014: http://tuyensinh.hoasen.edu.vn
• Xem thông tin học bổng: http://tuyensinh.hoasen.edu.vn/hoc-bong
Để được tư vấn về ngành Ngôn ngữ Anh, liên hệ:
Tư vấn tuyển sinh – ĐH Hoa Sen
Phòng 001
ĐT: 1900.1278 (ext: 11.400)
Email: [email protected]

Ái Liên - Ngọc Dung

">

Tiếng Anh: Chìa khóa để hội nhập thành công

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Công nghệ dự báo thị trường giúp giải quyết vấn đề "được mùa, mất giá".
Ảnh: Thế Vinh

Thậm chí, do thiếu thông tin thị trường nên hiện nay, nhiều hộ dân, HTX vẫn sản xuất kinh doanh ngược quy trình sản xuất chuẩn. Thay vì tìm hiểu thông tin thị trường, ký hợp đồng rồi mới đầu tư sản xuất, lựa chọn diện tích phù hợp, lên kế hoạch thu hái, vận chuyển…, các hộ nông dân lại quá tập trung đến mở rộng diện tích, lựa chọn cây trồng, vật nuôi theo kinh nghiệm nên chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, thậm chí là phá vỡ quy hoạch, khiến cung vượt cầu.

Trong khi đó, một số nước trên thế giới như Thái Lan, Nhật Bản… đều có hệ thống thông tin, dữ liệu đầy đủ về hoạt động đầu tư cũng như nhu cầu thị trường của các loại nông sản, nên dự đoán trước được chuyển động của thị trường. Thậm chí, công tác dự báo nông sản của các nước này khá chính xác về sự tăng, giảm cả trong ngắn hạn và dài hạn. Đây là cơ sở rất quan trọng để công tác quản lý của ngành chức năng đến việc sản xuất là các nông dân, HTX đều có thể ở thế chủ động hoặc nhanh chóng thích ứng với những thay đổi của thị trường thế giới.

Công nghệ đưa người nông dân bám sát kinh tế thị trường

Trước thực trạng trên, các chuyên gia cho rằng, trong nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa như hiện nay, muốn sản xuất kinh doanh hiệu quả thì yếu tố thị trường cần được quan tâm đầu tiên trong chuỗi sản xuất. Bởi dự báo thị trường sát với thực tiễn không chỉ giúp sản xuất nông nghiệp ít bị phụ thuộc vào thời tiết khí hậu mà còn giúp người dân, HTX tuân thủ theo những quy luật của thị trường, đó là quan hệ cung - cầu, quan hệ hệ giá cả...

Nhằm giúp công tác dự báo thị trường được chuyên nghiệp, sát thực tiễn, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã có Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”.

Đề án đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025 hoàn thành xây dựng trung tâm dữ liệu tập trung của ngành nông nghiệp theo hướng chuyên sâu phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Hy vọng rằng, thông qua đề án này, tình hình thị trường nông sản được phân tích, dự báo, đảm bảo tính thống nhất, chính xác và kịp thời cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các HTX, từ đó tạo nền tảng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững.

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Hoàng Dũng cho biết, sản xuất phải xuất phát từ thị trường vì thị trường là yếu tố quyết định đến sản xuất, có thị trường thì kế hoạch cho sản xuất mới cụ thể, đầu ra cho nông sản mới đúng và trúng.

Chính vì vậy, thay vì chỉ để doanh nghiệp, HTX, người dân tự tìm hiểu thị trường theo cách riêng thì các cơ quan quản lý cần thực hiện công tác dự báo thị trường cho nông sản trong nước và trên thế giới một cách bài bản, cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, theo từng ngành hàng cụ thể.

Đặc biệt, dự báo thị trường cần đi liền với việc nhận định, dự báo về xu thế thời tiết, khí tượng thủy văn, nguồn nước, đến diễn biến các loại dịch hại, thị trường tiêu thụ... một cách sát với điều kiện thực tế. Các đơn vị chuyên môn cũng cần khảo sát, phân tích, đánh giá các yếu tố tác động từ chủ quan đến khách quan, tác động trên các mặt tích cực lẫn tiêu cực để HTX, người dân có cái nhìn khách quan, tổng quát. Trên cơ sở đó có những khuyến cáo, định hướng đến chính quyền các địa phương và bà con nông dân, HTX bằng các giải pháp sản xuất phù hợp.

Khi việc dự báo thị trường được thực hiện cũng là cơ sở để quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa dựa trên thế mạnh, tiềm năng của từng địa phương, sau đó tổ chức sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường. Và khi bình ổn được thị trường thì sẽ bảo vệ được lợi ích chính đáng của người nông dân, thành viên HTX. Ngược lại, khi bảo vệ lợi ích của nông dân, HTX cũng chính là đưa ngành nông nghiệp phát triển một cách thực sự bền vững.

">

Công nghệ dự báo thị trường giúp hết nỗi lo “được mùa mất giá”

Dianka Zakhidova khoe bụng phẳng lỳ sau sinh 2 tháng.

Trên trang cá nhân, cô thường xuyên khoe những hình ảnh tươi tắn, xinh đẹp và những khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng và con trai 2 tháng tuổi. Nữ người mẫu luôn gửi lời cảm ơn tới Bùi Tiến Dũng bởi anh đã mang lại cho cô một gia đình nhỏ êm ấm, hạnh phúc.

Ngoài những lúc 'lên đồ' xinh đẹp, Dianka Zakhidova cũng không ngại đăng những khoảnh khắc mẹ bỉm đời thường khi chăm con. Cô tự tin để mặt mộc, mặc đồ ngủ chăm sóc con rất khéo léo.

Từ ngày có con trai, Dianka Zakhidova dành chủ yếu thời gian chăm sóc bé cưng nhưng không vì vậy mà vợ chồng cô thiếu những phút giây riêng tư, lãng mạn. Bùi Tiến Dũng luôn đưa vợ đi ăn, nghỉ dưỡng cùng gia đình để vợ có tinh thần tốt, lấy lại cân bằng sau sinh. 

Khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình nhỏ 3 thành viên khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Trước đó, ngày 22/5/2022, thủ môn Bùi Tiến Dũng tổ chức hôn lễ với Dianka Zakhidova tại một khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Vũng Tàu. 

Dianka Zakhidova sinh năm 2000, quốc tịch Ukraine, là một người mẫu quốc tế, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Trước khi sang Việt Nam năm 2019, Dianka tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa và Nghệ thuật của ĐH Quốc gia Kyiv và từng làm việc ở rất nhiều quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Singapore, Đức... Chân dài người Ukraine cùng Bùi Tiến Dũng công khai hẹn hò từ giữa năm 2020. 

Mẫu Tây và Bùi Tiến Dũng hạnh phúc đón con trai đầu lòngVợ chồng thủ môn Bùi Tiến Dũng - Dianka Zakhidova thông báo tin vui tới người hâm mộ và nhận được nhiều lời chúc mừng.">

Vợ mẫu Tây của thủ môn Bùi Tiến Dũng mặt mộc khéo léo chăm con

- Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông mới với 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2018.

Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông áp dụng đối với giáo viên trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú và các tổ chức, cá nhân có liên quan.

Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên làm căn cứ để giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Cùng đó làm căn cứ để cơ sở giáo dục phổ thông đánh giá phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên; xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường, địa phương và của ngành Giáo dục.

Cụ thể các chuẩn nghề nghiệp giáo viên gồm 5 tiêu chuẩn với 15 tiêu chí:

Tiêu chuẩn 1 - Phẩm chất nhà giáo

Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;

b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;

c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

a) Mức đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;

b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh;

c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.

{keywords}
Bộ GD-ĐT vừa ra thông tư ban hành chuẩn giáo viên mới với 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí. Ảnh: Thanh Hùng.

Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân;

b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân;

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

a) Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục;

b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương;

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

a) Mức đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh;

b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế;

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

a) Mức đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh;

b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

a) Mức đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;

b) Mức khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục.

Tiêu chuẩn 3 - Xây dựng môi trường giáo dục

Thực hiện xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường.

Tiêu chí 8: Xây dựng văn hóa nhà trường

a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định;

b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có);

c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường.

Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền dân chủ trong nhà trường, tổ chức học sinh thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường;

b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có);

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp.

Tiêu chí 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;

b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có);

c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

Tiêu chuẩn 4 - Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chí 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;

b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;

c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.

Tiêu chí 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh;

b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục;

c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của học sinh.

Tiêu chí 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về đạo đức, lối sống của học sinh;

b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh;

c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

Tiêu chuẩn 5 - Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.

Tiêu chí 14: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

a) Mức đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;

b) Mức khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;

c) Mức tốt: Có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc.

Tiêu chí 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

a) Mức đạt: Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục và quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo quy định;

b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật và sử dụng hiệu quả các phần mềm; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục;

c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục tộc;

Cách xếp loại kết quả đánh giá

Để đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt, giáo viên phải đảm bảo có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn nghiệp vụ đạt mức tốt.

Để đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá, phải có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn nghiệp vụ đạt mức khá trở lên;

Để đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt, giáo viên có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên.

Giáo viên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên nếu có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).

Các giáo viên sẽ tự đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào cuối năm học.

Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm một lần vào cuối năm học. Trong trường hợp đặc biệt, được sự đồng ý của cơ quan quản lý cấp trên, nhà trường rút ngắn chu kỳ đánh giá giáo viên.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT không chủ động được trong việc điều tiết thừa/thiếu giáo viên

Bộ GD-ĐT không chủ động được trong việc điều tiết thừa/thiếu giáo viên

Ngành Giáo dục, đặc biệt là phòng GD-ĐT không được giao nhiệm vụ chủ trì, đầu mối tham mưu giúp UBND quận, huyện tuyển dụng nên không chủ động được trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên.

">

Từ tháng 10 sẽ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp mới

友情链接