{keywords}Bích Chăm khóc nức nở trong vòng tay mẹ.

Thương mẹ vất vả, giờ lại lao đao để kiếm tiền chữa bệnh cho mình, Bích Chăm thường khóc ướt gối mỗi khi đêm đến. Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở: “Con thương mẹ lắm!”.

Thấy cô bé gần gũi, tình cảm với mẹ như vậy, ai cũng xót xa, thương cho số phận của con. Biết Bích Chăm có khả năng phải xạ trị, số tiền lên tới 80 triệu đồng, mà mẹ con không đủ khả năng lo liệu, một thân nhân của bệnh nhi khác đã liên hệ Báo VietNamNet nhờ giúp đỡ gia đình con.

Sau khi bài viết “Vét túi không còn nổi 1 triệu đồng, mẹ góa con côi khóc nghẹn trước đợt xạ trị mới” được đăng tải, nhiều tấm lòng nhân hậu đã trao gửi đến mẹ con Bích Chăm. Ngoài số tiền 234.176.294 đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet, nhiều đơn vị, cá nhân đã tặng riêng tiền mặt và đóng vào tạm ứng viện phí cho con số tiền hơn 250 triệu đồng.

{keywords}
"Con chỉ mong khỏi bệnh để về với mẹ".

Nhận được số tiền lớn, chị Phương ngay sau đó đã giúp đỡ lại một cậu bé cũng mồ côi cha đang cần tiền xạ trị 20 triệu đồng.

“Số tiền chúng tôi được ủng hộ quá lớn. Cả đời tôi chưa bao mở đến con số ấy. Bệnh của con khó có khả năng điều trị, nhưng chỉ còn một tia hi vọng thì tôi cũng sẽ cố gắng đến cùng. Tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet đã làm cầu nối giúp mẹ con tôi vượt qua khó khăn này, cảm ơn các mạnh thường quân đã thương và giúp đỡ cho con tôi”, chị Trần Thị Phương bày tỏ.

Khánh Hòa

Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng

Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng

Hay tin cô con gái xinh xắn, hiếu thảo mắc bệnh suy tủy xương, người mẹ 6 năm ròng bị suy tim đã không thể đứng vững, ngất xỉu ngay trong căn nhà xập xệ.

" />

Bạn đọc VietNamNet ủng hộ gần 500 triệu đồng cho bé Bích Chăm

Bóng đá 2025-02-07 18:50:45 82

Bích Chăm năm nay 13 tuổi,ạnđọcVietNamNetủnghộgầntriệuđồngchobéBíchChălich thi dau u23 ngoan ngoãn, hiểu chuyện. Trong thời gian nghỉ học, con thường theo mẹ ra đồng bắt ốc để có tiền chuẩn bị cho học kỳ mới. Giữa tháng 4, con phát bệnh ung thư não, biểu hiện ban đầu là thường xuyên nôn ói, méo miệng, lác mắt, tê liệt một bên tay, chân.

Gia đình con vốn nghèo khó, cuộc sống lại càng thêm lao đao kể từ sau cái chết đột ngột của cha. Một mình mẹ con xoay sở, làm mướn để chăm lo cho 2 đứa con. Đầu năm ngoái, chị Phương vay tiền để nuôi đàn lợn, nhưng mới đến tháng 7, dịch tả châu Phi khiến lợn của chị chết hết. Bao nhiêu vốn liếng bay hết sạch, lại còn gánh thêm nợ nần, còn chưa kịp làm trả hết nợ thì con gái chị phát bệnh.

{ keywords}
Bích Chăm khóc nức nở trong vòng tay mẹ.

Thương mẹ vất vả, giờ lại lao đao để kiếm tiền chữa bệnh cho mình, Bích Chăm thường khóc ướt gối mỗi khi đêm đến. Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở: “Con thương mẹ lắm!”.

Thấy cô bé gần gũi, tình cảm với mẹ như vậy, ai cũng xót xa, thương cho số phận của con. Biết Bích Chăm có khả năng phải xạ trị, số tiền lên tới 80 triệu đồng, mà mẹ con không đủ khả năng lo liệu, một thân nhân của bệnh nhi khác đã liên hệ Báo VietNamNet nhờ giúp đỡ gia đình con.

Sau khi bài viết “Vét túi không còn nổi 1 triệu đồng, mẹ góa con côi khóc nghẹn trước đợt xạ trị mới” được đăng tải, nhiều tấm lòng nhân hậu đã trao gửi đến mẹ con Bích Chăm. Ngoài số tiền 234.176.294 đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet, nhiều đơn vị, cá nhân đã tặng riêng tiền mặt và đóng vào tạm ứng viện phí cho con số tiền hơn 250 triệu đồng.

{ keywords}
"Con chỉ mong khỏi bệnh để về với mẹ".

Nhận được số tiền lớn, chị Phương ngay sau đó đã giúp đỡ lại một cậu bé cũng mồ côi cha đang cần tiền xạ trị 20 triệu đồng.

“Số tiền chúng tôi được ủng hộ quá lớn. Cả đời tôi chưa bao mở đến con số ấy. Bệnh của con khó có khả năng điều trị, nhưng chỉ còn một tia hi vọng thì tôi cũng sẽ cố gắng đến cùng. Tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet đã làm cầu nối giúp mẹ con tôi vượt qua khó khăn này, cảm ơn các mạnh thường quân đã thương và giúp đỡ cho con tôi”, chị Trần Thị Phương bày tỏ.

Khánh Hòa

Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng

Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng

Hay tin cô con gái xinh xắn, hiếu thảo mắc bệnh suy tủy xương, người mẹ 6 năm ròng bị suy tim đã không thể đứng vững, ngất xỉu ngay trong căn nhà xập xệ.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/820e698518.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau

{keywords}

Xu hướng sinh viên tốt nghiệp, không việc làm ổn định học lên cao học ngày càng nhiều. ẢNH: Nguyễn Hưng.

“Phong trào” nâng bằng cấp

Tốt nghiệp ĐH Đông Á (Đà Nẵng) ngành Quản trị kinh doanh với tấm bằng giỏi, Nguyễn Thị Hoài B. (quê Quảng Bình) “rải” đơn xin việc đến hàng loạt cơ quan chức năng địa phương, miền Trung nhưng không có việc làm ổn định. Nghe lời khuyên bạn bè, B. ôn luyện và thi đỗ học viên cao học Quản trị kinh doanh ĐH Đà Nẵng. “Nhiều chỗ nói không nhận bằng dân lập nên mình muốn nâng bằng để hồ sơ xin việc sau này tốt hơn”, B. nói. Theo B., lớp hơn chục học viên, nhưng phần lớn là sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đăng ký học lên thạc sĩ.

Hơn 3 tháng ra trường không xin được việc làm, Trần Minh N. (quê Thăng Bình, Quảng Nam) đăng ký dự thi cao học ngành Ngôn ngữ học (ĐH Đà Nẵng). N. bảo: khóa K29 mới thi ngày 21/9 vừa qua, chưa có kết quả. Tỉ lệ “chọi” khá cao, em đang mong mình đạt kết quả tốt. Đằng nào chưa có việc làm, học lên thạc sĩ để sau này có bằng cao, có thể dễ xin việc hơn.

Theo Ban Đào tạo sau đại học (ĐH Đà Nẵng), những năm gần đây xu hướng sinh viên mới tốt nghiệp ĐH đăng ký học luôn thạc sĩ rất nhiều. Phần vì muốn nâng cao bằng cấp, kiến thức, phần vì chưa có việc làm ổn định. Một cán bộ Ban này cho hay: Từ năm 2010 về trước, đơn vị có thống kê tuổi các học viên nhưng sau đó thì không duy trì. Lấy mốc năm 2010, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp học luôn thạc sĩ chỉ chiếm 15-20%. Nhưng đến nay, con số này ước khoảng trên dưới 50%.

Chỉ tính riêng các lớp khóa K29 vừa thi mấy ngày trước, trong tổng số 1.800 thí sinh dự thi, có đến gần 200 thí sinh sinh năm 1990 (mới tốt nghiệp ra trường) và gần 1.000 thí sinh sinh năm 1988-1989. Trung bình mỗi năm, ĐH Đà Nẵng mở thêm 1-2 ngành đào tạo cao học bậc thạc sĩ mới. Thống kê hiện nay, ĐH này có 29 chuyên ngành thạc sĩ và 18 chuyên ngành tiến sĩ. Riêng số lượng học viên thạc sĩ mới mỗi năm trên dưới 1.000 người cho 2 đợt tuyển sinh. Nhiều trường ĐH dân lập đăng ký đào tạo sau đại học, mở thêm hàng loạt mã ngành theo nhu cầu đào tạo, sử dụng, khiến số lượng thạc sĩ tốt nghiệp mỗi năm là con số không hề nhỏ.

Định hướng tốt, dễ xin việc

PGS.TS Phan Cao Thọ, Phó trưởng ban Đào tạo sau đại học (ĐH Đà Nẵng), cho hay: Ngành đào tạo bậc cao, thạc sĩ, tiến sĩ là một nhu cầu thực tế cần thiết trong việc nghiên cứu, đào tạo và sử dụng lao động chuyên môn cao. Không riêng ĐH Đà Nẵng, xu hướng cả nước học viên cao học đang tăng. Với hình thức đào tạo chính quy không tập trung, nên nhiều học viên có việc làm đăng ký theo học để nâng cao trình độ chuyên môn.

Thời gian gần đây tỉ lệ sinh viên mới tốt nghiệp, chưa có việc làm đăng ký học cao học chiếm tỉ lệ khá cao. ĐH Đà Nẵng chú trọng, đảm bảo chất lượng đào tạo cao học. Tuy nhiên việc sử dụng thế nào lại phụ thuộc vào các nhà tuyển dụng. Có khi người ta không cần bằng cấp mà chỉ xét theo năng lực. Do đó, trước khi đăng ký cao học, học viên phải có sự định hướng tốt nhất cho quá trình ra trường, tốt nghiệp của mình, TS Thọ nói.

Theo các chuyên gia giáo dục, trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay, các nhà tuyển dụng ngần ngại sử dụng bằng cấp cao vì liên quan hệ số lương thưởng. Thực tế này khiến nhiều thạc sĩ ra trường gặp khó khi xin việc.

Luật sư Lê Cao, Cty Luật hợp danh FDVN (Đoàn luật sư TP Đà Nẵng) cho hay: Thạc sĩ thất nghiệp đang là một vấn đề đáng ngại, báo động cho công tác đào tạo hiện nay. Các nhà đào tạo, tuyển dụng cần nâng cao tính trách nhiệm xã hội. Thực tế, ngành giáo dục chưa kiểm soát hết được nhu cầu xã hội để đưa ra những chỉ tiêu tuyển sinh, đào tạo phù hợp. Trong khi đó, chất lượng đào tạo, đầu ra thạc sĩ như thế nào vẫn chưa có một khung chuẩn, thẩm định. Quyền học là của mọi người, và tuyển dụng như thế nào là quyền của các đơn vị tuyển dụng. Nếu không có tiếng nói chung thì tình trạng đào tạo tràn lan, thạc sĩ thất nghiệp ngày càng phổ biến- Luật sư Cao nói.

(Theo Tiền Phong)

">

Cứ thất nghiệp là đi làm… thạc sĩ

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4

 - Trước phát kiến củađộc giả Phạm Xuân Anh "cần xây dựng một nền giáo dục trung thực" - rất nhiều"hiến kế" với mong mỏi giáo dục nước nhà trong tương lai không xa sẽ có thayđổi...Số đông ý kiến cho rằng cần phải thay đổi nhiều thứ. Nhưng trước mắt theođộc giả Phạm Kha, ngành giáo dục cần tập trung sắp xếp, phân bổ lại nguồn lựchiện có.

Các tin liên quan

Bộ trưởng nên 'vi hành'

'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'

Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục?

Ai cho giáo viên trung thực?

Độc giả Phạm Kha ([email protected]):"Tập trung sắp xếp, phân bổ lại nguồn lực hiện có..."

Theo tôi, công việc trước mắt của Việt Nam hiện nay là tập hợp, sắp xếp, phânbổ tất cả các nguồn lực hiện có để tập trung xây dựng 2 ĐHQG chịu trách nhiệm đàotạo nhân tài cho đất nước. ĐHQG Hà Nội tuyển sinh toàn khu vực phía Bắc. ĐHQG HCM tuyểnsinh khu vực phía  Nam.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

7 trường ĐH Vùng gồm: Hà Nội - Tây Bắc bộ, Hải Phòng - Đông Bắc bộ, Vinh - BắcTrung bộ, Đà Nẵng - Trung Trung bộ, Nha trang - Nam Trung bộ, TP HCM - Đông Nambộ, Cần Thơ - Tây Nam bộ có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

63 trường ĐH địa phương của 63 tỉnh thành, tuyển sinh trong tỉnh - đào tạonguồn nhân lực chất lượng cho địa phương.

Và cuối cùng là 63 trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) ở 63 tỉnh thành - đàotạo nguồn nhân lực có tay nghề (thợ) cho địa phương). Quy mô sinh viên và sốlượng tuyển hàng năm sẽ căn cứ vào nguồn lực giảng viên hiện có của từng trường(sau khi sắp xếp lại) quyết định theo tỷ lệ sinh viên/giảng viên quy đổi: ĐHQG =10, ĐH vùng = 15, ĐH địa phương = 20, TCCN = 25.

Bãi bỏ kỳ thi ĐH hàng năm, mà thay vào đó là: căn cứ vào tổng thành tích đạtđược của từng học sinh trong suốt 12 năm học phổ thông và kỳ thi tốt nghiệp cấp 3sẽ quyết định. Mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp cấp 3 sẽ nộp 1 bảng thành tích cánhân và 3 nguyện vọng ngành của mình về ĐHQG của miền mình đang ở.

Ở đây ĐHQG sẽ xét từ trên xuống theo các trọng số trong bảng thành tích vànguyện vọng của sinh viên để tuyển 1 phần học sinh xuất nhất theo chỉ tiêu củatrường. Sau đó ĐHQG sẽ chuyển số học sinh còn lại phân bổ về cho từng Vùng. ĐHVùng sẽ làm công việc tương tự, rồi đến lượt ĐH Địa phương, TCCN…. để đến cuốicùng toàn bộ số học sinh tốt nghiệp cấp 3 hàng năm sẽ tuỳ theo trình độ hiện tạicủa mình được vào đúng cấp bậc trường tương ứng, và nếu càng giỏi sẽ dể dàng vàođược ngành học đăng ký nguyện vọng 1 của mình….

Nếu sinh viên không hài lòng, muốn cải thiện thành tích có thể đăng ký học lạicả năm lớp 12 hoặc thi tốt nghiệp lại… để nâng cao sức cạnh tranh vào năm sau.

Độc giả Nguyễn Ngọc Hà ([email protected]):"Phải thay đổi nhiều thứ..."

Giáo dục muốn thay đổi hiệu quả thì phải thay đổi rất nhiều thứ,chứ không chỉ có trung thực. Chúng ta phải nhìn nhận thấu đáo vì saoGiáo dục Việt Nam chậm phát triển - là do có một số nguyên nhân lớn sau:

- Chỉ đạo của Nhà nước về giáo dục chưa sát, thiếu thực tế, thiếuquy hoạch, kế hoạch. Mỗi gia đình, mỗi nhà trường, mỗi địa phương pháttriển theo kiểu mạnh ai nấy làm.

- Đội ngũ cán bộ quản lí các cấp chất lượng trình độ thấp, nănglực quản lí yếu kém, thụ động, không chấp nhận sáng tạo, không chịuđổi mới, đặc biệt là đội ngũ quản lí các cơ sở giáo dục.

- Chất lượng đội ngũ giáo viên khập khiễng cả về trình độ lẫn độtuổi. Việc tự học, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng thường xuyêncủa đội ngũ này hiệu quả rất thấp. Năng lực sư phạm yếu, không đổimới, phần đông giáo viên không đáp ứng được yêu cầu dạy học hiện nay.

- Chương trình giáo dục, nội dung giáo dục không thống nhất, thườngxuyên bổ sung chỉnh sửa, chắp vá, không ổn định. Yêu cầu kiến thức cao... Nhiều nội dung dạy học không thiết thực, thiếutính nhân văn.

- Cơ sở vật chất dạy học chắp vá thiếu đồng bộ, đồ dùng thiết bịdạy học chất lượng kém, khó sử dụng gây lãng phí lớn.

- Lương và phụ cấp cho cán bộ giáo viên thấp, cào bằng thiếu tínhđộng viên, không đúng theo năng lực, công sức dẫn đến chất lượng dạythấp , giáo viên không nhiệt tình, không hăng say với nghề. Áp lực lớncả về thời gian, lẫn công việc nhiều nên nhiều giáo viên không đáp ứngđược có xu hướng bỏ bê.

- Đòi hỏi của xã hội, của phụ huynh quá lớn trong khi đó sự hợptác, động viên đối với ngành GD lại không có. Chỉ thấy chê, khiểntrách mà không thấy được trách nhiệm của họ vào quá trình giáo dục.

- Toàn xã hội có chung một biểu hiện đó là thiếu trung thực. Mọicái đều được tô hồng, không thực chất, bệnh thành tích quá lớn.

- Quản lí các loại kinh phí giáo dục thất thoát, lãng phí lớn,không chú trọng đúng mục đích đầu tư. Đầu tư cái gì, đầu tư vào đâu?

- Các cấp quản lí không nghiêm, không kiên quyết. Thiếu tính khoa học,không thực tế.

Nếu thay đổi giáo dục phải chấp nhận hiện nay chúng ta đang bị bệnhrất nặng. Có uống thuốc không, uống thuốc chữa bệnh nào trước. Vớicăn bệnh đó phải chữa trong bao lâu thì khỏi để chữa tiếp bệnh khác.

Muốn cải cách giáo dục (CCGD) thành công đầu tiên đội ngũ cán bộ quảnlí giáo dục phải giỏi, phải có tâm, phải làm được và phải sáng tạo.Giáo viên phải đáp ứng được yêu cầu. Các cấp quản lí nhà nước, nhândân và các tổ chức xã hội, các đoàn thể phải hợp tác nhiệt tình để khắc phục các nguyên nhân trên.

Độc giả Hữu Lân Vũ([email protected]):"Cần đa dạng hóa các hình thức học..."

Theo tôi ngoài vấn đề xây dựng một nền giáo dục trung thực ra, chúngta cần có các chủ trương và đường lối giáo dục tiên tiến trên cơ sở chọnlọc các tinh hoa của nền giao dục trong nước và nước ngoài.

Cần đa dạng hóa các hình thức học tập. Trên cơ sở chuẩn hóa chươngtrình cho từng lớp học và cấp học, trong đó cấp học (cấp 1, 2, 3 ...) làcơ bản.

Hàng năm sẽ tổ chức thi cứ trung thực theo dạng tín chỉ để tạođiều kiện cho mỗi người hoàn thành các cấp học của mình và giúp họ có thểhọc vượt cấp nếu họ đủ năng lực (thi đậu ) - chính yếu tố này sẽ phát huyđược các tài năng cho đất nước .

  • Nguyễn Hiền (tổng hợp)
">

Việc gấp Bộ trưởng cần làm

Tri tue nhan tao AI anh 1

Một người máy đóng vai trò lễ tân tại một khách sạn ở Tokyo. Nguồn: japantimes.

Trong cuốn AI chuyện chưa kể - cuốn sách dành cho những người không phải là chuyên gia về công nghệ AI đang có băn khoăn, lo lắng, nghi ngờ về lĩnh vực này - tác giả Tomoe Ishizumi đã đưa ra những quan điểm của mình về công việc của con người trong thời đại AI.

AI là công cụ tối ưu không hơn không kém

Tomoe Ishizumi hiện là Giám đốc điều hành kiêm nhà thiết kế của một công ty kinh doanh AI có trụ sở tại Thung lũng Silicon. Cô đã xây dựng và tư vấn cho hơn 50 công ty Nhật Bản về ứng dụng AI. Từ kinh nghiệm thực tế này, cô đã nhìn ra thách thức chung trong kinh doanh của các công ty Nhật Bản đó chính là sự thiếu nhận thức về AI.

Cô cho biết ở Nhật Bản, tin tức về AI được đưa lên thời sự hầu như mỗi ngày. Mặc dù vậy, có ít trường hợp có thể giải thích một cách hợp lý về tình hình thực tế công việc và cuộc sống của chúng ta thay đổi ra sao nếu sử dụng AI. Do đó, ở quốc gia này, vẫn còn tồn tại những lo lắng mơ hồ về AI như: “AI là thứ mà tôi không hiểu”, “AI là công nghệ có thể cướp mất công việc của con người”.

Theo Tomoe Ishizumi quan điểm “AI cướp mất công việc” của người Nhật là một trong những tác động tiêu cực của việc nhân cách hóa, thần thánh hóa chúng quá mức.

Nhiều người ở quốc gia này hay đánh đồng AI với một thứ robot gì đó. Đặc biệt, có nhiều trường hợp còn nhân hóa thiết bị đầu ra của AI để mọi người nhìn thấy được (thứ có khả năng nói chuyện hoặc thực hiện các động tác giống như người). Có lẽ người ta nghĩ cách làm này khiến hình ảnh của AI dễ dàng tiếp cận mọi người hơn.

Bên cạnh việc nhân hóa AI, có không ít người còn thần thánh hóa AI quá mức khi cho rằng AI là một tồn tại vạn năng có thể làm tất cả mọi việc. Chẳng hạn như coi AI có thể tầm soát được ung thư cổ tử cung…

Tuy nhiên, theo Tomoe Ishizumi, AI chỉ là một thuật ngữ dùng chung cho các lĩnh vực học thuật công nghệ tiêu biểu như máy học, và không phải tồn tại một hình dáng cụ thể. Lĩnh vực robot thường được xem là một phần của AI xét theo trường nghĩa rộng, tuy nhiên, dù trong trường hợp nào AI cũng không tương đương với robot.

Cũng theo Tomoe Ishizumi, AI cũng chỉ là một công cụ như lửa, điện hay Internet và nó sẽ thành cơ sở hạ tầng trong tương lai gần. Ở thung lũng Silicon, người ta cho rằng xem AI là công cụ tối ưu không hơn không kém. Người ta cho rằng thích nghi với môi trường mới, áp dụng AI thành thạo như sử dụng email hay điện thoại thông minh làm cho công việc trở nên thuận tiện hơn, mang lại nhiều hiệu quả và tiết kiệm sức lao động hơn.

Tri tue nhan tao AI anh 2

SáchAI chuyện chưa kể.Ảnh: M.C.

Thời đại của nhóm người sử dụng AI để làm tốt hơn

Tomoe Ishizumi cho biết khác với những suy nghĩ có phần tiêu cực của một số người ở Nhật Bản như “Con người sẽ bị AI lấy công việc", “Những người không còn vai trò sẽ thất nghiệp”…, ở nhiều quốc gia như Mỹ lại mang quan điểm khác như: “Con người không cần làm công việc mà có thể giao phó cho AI”, “Con người có thể thử thách những công việc sáng tạo hơn”…

Điều này cũng lý giải phần nào lĩnh vực kinh doanh AI của Nhật Bản còn một khoảng cách mới Mỹ. Và khoảng cách đó càng lớn thì quốc gia này càng mất đi sức cạnh tranh với các nước có nhiều chương trình phát triển nguồn nhân lực AI.

Theo Tomoe Ishizumi, có một điều chắc chắn rằng AI có thể thay thế phần lớn công việc mà con người đang làm hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta không nên nghĩ máy móc sẽ cướp đi công việc của con người mà hãy nghĩ rằng máy móc sẽ làm những công việc vất vả để con người có thời gian sáng tạo hơn.

Vậy ứng dụng AI sẽ đổi công việc của con người như thế nào? Trả lời cho câu hỏi này, tác giả sách đã đưa một ví dụ thực tế tại một công ty Nhật đã đã tiến hành việc ứng dụng AI.

Yêu cầu của công ty này là tối ưu hóa lịch trình vận chuyển xe tải bằng AI. Trước đó, các nhân viên điều phối phải dành một vài giờ mỗi ngày để phân loại hàng hóa, lên lịch điều động xe tải đến địa điểm giao hàng.

Đơn vị xây dựng và tư vấn AI cho công này đã đào tạo AI điều phối xe thông qua cách làm của các nhân viên nói trên. Kết quả là một mô hình AI sử dụng điều phối xe được áp dụng. Nhưng khi quyết định áp dụng mô hình này, đơn vị xây dựng và tư vấn AI đã không quên những lời điều phối xe đã hỏi trước đó: “Công việc của tôi sau này thế nào đây”.

Và câu trả lời là công việc của người nhân viên điều phối xe không hề mất đi. Thay vì bị mất công việc, vị trí người nhân viên này là ổn định nhất khi hệ thống điều phối xe được áp dụng. Bởi từ bây giờ anh ta phải tích cực làm việc như một huấn luyện viên AI. Kiến thức của anh ta là rất quan trọng để triển khai mô hình AI trong công ty.

Ngoài việc cho biết AI sẽ không cướp đi việc làm của con người, tác giả Tomoe Ishizumi còn khẳng định AI sẽ tạo ra được nhiều công việc chưa từng có trước đây, và nghề nghiệp sẽ tăng lên trong thời đại AI.

Một trong số đó là công việc “huấn luyện AI” giống như người điều phối xe nói trên. Huấn luyện AI là công việc dạy cho hệ thống AI cách hành động như ngôn ngữ, hành vi của con người và sự tinh tế trong tương tác của con người.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều công việc mới sẽ xuất hiện trong quá trình xúc tiến dự án chuyển đổi AI. Thậm chí, ở cấp độ cao nhất của chế độ tự động hóa bằng Ai, cũng có nhiều việc do con người đảm nhận, chẳng hạn như giám sát, điều chỉnh và cải thiện AI trong các giai đoạn tiếp theo.

Từ những chia sẻ trên, tác giả cho rằng thời đại sắp tới đây không phải là thời đại con người bị AI cướp công việc, mà là thời đại của nhóm người sử dụng AI để làm việc tốt hơn và thăng tiến hơn trong sự nghiệp so với nhóm người không thể làm được như vậy.

Tác giả cũng cho rằng ngay từ bây giờ chúng ta hãy suy nghĩ đến những kỹ năng cần cải thiện và hình dung về các ngành nghề sẽ tăng dần lên trong thời đại AI. Đồng thời chúng ta cần biến những lo lắng thành động lực và thiết kế cho mình một lộ trình sự nghiệp của bản thân.

Hàng loạt nhà báo mất việc sau khi tòa soạn dùng AI

Sau xuất bản nhiều bài báo được tạo ra bằng AI, một trang tin tức nổi tiếng thông báo sa thải hàng loạt nhân viên.

">

Liệu AI có cướp đi công việc của chúng ta

友情链接