Chỉ khoảng 20% tên miền tiếng Việt đã đăng ký thực sự “sống”
Chia sẻ về hành trình 13 năm triển khai tên miền tiếng Việt,ơntênmiềntiếngViệtđượcđăngkýmớitrongthángđầunăbảng xếp hạng serie a đại diện Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho biết, tên miền tiếng Việt là kết quả nghiên cứu và ứng dụng thành công của VNNIC. Công trình Hệ thống tên miền tiếng Việt đã đoạt “Giải thưởng sáng tạo KH^CN Việt Nam” - Vifotec năm 2003 của Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam. Đây là một trong những biện pháp và công cụ để hỗ trợ người Việt Nam có thể dễ dàng sử dụng ứng dụng CNTT bằng tiếng Việt.
Tiếp đó, vào tháng 4/2004 tên miền tiếng Việt được VNNIC triển khai thử nghiệm và cung cấp chính thức từ tháng 3/2007. Bắt đầu từ 10/1/2011, Trung tâm đã triển khai cấp phát tên miền tiếng Việt miễn phí theo quy định tại Thông tư 189/2010/TT-BTC ngày 24/11/2010 của Bộ Tài chính với 2 giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn ưu tiên, từ 10/1/2011 đến 27/4/2011 cho các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội; tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền…; Giai đoạn tự do, miễn phí bắt đầu từ ngày 28/4/2011.
Theo VNNIC, kết quả tên miền tiếng Việt phát triển vượt bậc, năm 2011 có tổng số 495.090 tên miền được cấp, gấp gần 3 lần tổng số tên miền truyền thống (tên miền không dấu) đã phát triển được trong suốt 11 năm vừa qua. Đặc biệt, trong vòng 4 tháng, từ ngày 28/4/2011 đến ngà 29/08/2011, đã có 360.357 tên miền tiếng Việt được đăng ký, gấp hơn 2 lần tổng số tất cả các loại tên miền mà VNNIC phát triển được trong suốt 11 năm trước đó.
“Tính tới tháng 7/2014, số lượng tên miền tiếng Việt đăng ký đã chạm mốc 1 triệu. Đây là kết quả ấn tượng, cho thấy sự quan tâm của cộng đồng và tiềm năng phát triển tên miền tiếng việt, đánh dấu sự phát triển Internet ở Việt Nam trên bản đồ thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng tên miền tiếng Việt có sử dụng các dịnh vụ, thực sự “sống” trên mạng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số tên miền đã đăng ký”, đại diện VNNIC chia sẻ.
Cấp phát mới 4.211 tên miền tiếng Việt trong 5 tháng đầu năm 2017
Năm 2017 được đánh giá là dấu mốc mở đầu giai đoạn phát triển mới của tên miền tiếng Việt - giai đoạn đi vào phát triển bền vững.
Cụ thể, sau hơn 6 năm áp dụng phí duy trì sử dụng tên miền tiếng Việt ở mức 0 đồng nhằm khuyến khích người sử dụng, theo quy định tại Thông tư 208 ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí tên miền quốc gia “.VN” và địa chỉ Internet (IP) của Việt Nam, bắt đầu từ ngày 1/1/2017, toàn bộ các tên miền tiếng Việt được áp mức phí duy trì là 20.000 đồng/1 năm. Thời điểm tính gia hạn được xác định thống nhất cho tất cả các tên miền là từ ngày 1/1/2017.
Suga Yoshihide thắng áp đảo trong cuộc bầu chọn lãnh đạo của đảng LDP cầm quyền hôm 14/9, trở thành người kế nhiệm Thủ tướng Shinzo Abe. Ảnh: Kyodo
Cựu Thủ tướng Abe sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống chính trị, có cha từng là ngoại trưởng (Shintaro Abe). Nhiều thành viên trong đại gia đình ông là chính trị gia lão luyện giữ các chức vụ cao trong chính phủ. Với nền tảng này, sự nghiệp của Abe phát triển rất nhanh và thuận lợi.
Tân Thủ tướng Suga Yoshihide là con trai cả trong một gia đình trồng dâu ở làng Akinomiya, nay thuộc thành phố Yuzawa, tỉnh Akita - vùng đất của núi và tuyết trắng. Bắt đầu từ con số 0 và không có được sự hậu thuẫn chính trị từ gia đình, ông đã vươn lên đỉnh cao sự nghiệp nhờ ý chí và nghị lực kiên cường.
Khát khao đổi đời, làm nhiều công việc vất vả khi còn trẻ để trang trải cuộc sống và theo học luật tại Đại học Hosei ở Tokyo, ông sớm nhận ra chính trị là thứ định hình và tác động đến toàn thế giới. Do vậy, sau thời gian làm công việc văn phòng và tăng ca để có thêm thu nhập, ông quyết định chọn con đường chính trị bằng cách ứng cử vào hội đồng thành phố Yokohama, tỉnh Kanagawa.
Vì thiếu kinh nghiệm chính trị và uy tín cá nhân, Suga nỗ lực bù đắp bằng tinh thần dũng cảm và làm việc hăng say. Các thành viên của đảng LDP cầm quyền thường kể cho nhau câu chuyện chàng trai trẻ Suga đã đến từng nhà, bao gồm 300 nhà mỗi ngày, vận động tổng cộng 30.000 người bỏ phiếu cho mình. Trong quá trình đó, ông đã đi rách 6 đôi giày. Và nỗ lực phi thường ấy được đền đáp: Suga thắng cử và phục vụ 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Sau đó, Suga tiếp tục vươn lên và đảm nhận nhiều vị trí khác nhau trong chính phủ. Những trải nghiệm thời tuổi trẻ nghèo khó đã giúp ông trở thành một nhà thương thảo lão luyện và thực tiễn ở hậu trường.
Từ phải sang: Người phụ trách chính sách của LDP, Thủ tướng Shinzo Abe, Chánh văn phòng Nội các Suga Yoshihide và cựu Tổng thư ký LDP Shigeru Ishiba nắm tay nhau sau cuộc bỏ phiếu hôm 14/9. Ảnh: Kyodo
Tháng 12/2012, khi Abe Shinzo trở thành Thủ tướng lần 2, Suga được bổ nhiệm làm Chánh văn phòng Nội các. Trong nhiệm kỳ này, ông Abe tiến hành cải cách Nội các 3 lần nhưng Suga vẫn ở nguyên vị trí, trở thành Chánh văn phòng tại nhiệm lâu nhất trong lịch sử Đảng LDP (gần 8 năm, đến tháng 9/2020).
Suga là người phát ngôn hàng đầu và là cánh tay phải của Thủ tướng Abe, cố vấn về các chính sách quan trọng, góp phần hiện thực hóa nhiều chủ trương và thay đổi bộ máy hành chính có phần cứng nhắc của Nhật Bản.
Đặc biệt, mỗi khi chính quyền đứng trước những giờ phút khó khăn thì Suga luôn bình tĩnh đối diện với công luận.
Theo báo Japan Times, trong thời gian làm Chánh văn phòng Nội các, Suga đã tiến hành hàng nghìn cuộc họp báo bày tỏ những quan điểm, lập trường và quyết sách của chính phủ.
Tháng 5/2019, Suga có chuyến công du Mỹ, gặp gỡ và hội đàm với nhiều nhà lãnh đạo cao cấp của nước chủ nhà, trong đó có Tổng thống Donald Trump. Chuyến thăm được nhiều chuyên gia đánh giá là thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Bước đột phá lớn của Suga đến vào năm 2019 khi ông công bố thời khắc đổi tên Niên hiệu của Nhật Bản từ Bình Thành (Heisei) sang Lệnh Hòa (Reiwa). Hiện nay, nhiều người dân Nhật Bản vẫn thường gọi ông với cái tên trìu mến là "Bác Lệnh Hòa".
Ở cương vị mới, Suga Yoshihide đối mặt với nhiều thử thách, trong đó có vấn đề kiểm soát đại dịch Covid-19. Ảnh: Reuters.
Trong quá trình phụng sự đất nước, Suga Yoshihide là một chính khách không vướng tham nhũng, cũng không dính dáng những vụ việc tranh cãi hoặc gây mất uy tín. Ông đặc biệt chú trọng chăm sóc sức khỏe của bản thân.
Ở quê nhà Yuzawa, Yoshihide Suga được xem là niềm tự hào. Hình ảnh và tên của ông được in trên nhiều sản phẩm, chẳng hạn như áo phông, được bày bán tại nhiều khu chợ.
"Con đường sự nghiệp và xuất thân của Suga là niềm cảm hứng cho nhiều người. Ông ấy là một người tự lập", Brad Glosserman, chuyên gia về kinh tế chính trị tại Nhật Bản, nhận xét.
Daniel M. Smith, phó giáo sư tại Đại học Harvard, đánh giá về tân Thủ tướng Nhật: "Ông ấy đại diện cho sự tiếp tục duy trì ổn định trong quản lý của chính quyền Abe, đồng thời thể hiện sự trái ngược hoàn toàn so với Abe, ở chỗ ông ấy không xuất thân từ dòng dõi "quý tộc" - đặc quyền điển hình của rất nhiều chính trị gia LDP".
Thanh Hảo
Ông Suga nhậm chức Thủ tướng Nhật, công bố thách thức lớn nhất
Theo hãng tin Kyodo, ông Yoshihide Suga đã chính thức nhậm chức Thủ tướng Nhật Bản trong buổi lễ được tổ chức tại Hoàng cung hôm nay (16/9).
" alt="Tại sao con một nông dân được bầu làm Thủ tướng Nhật Bản?"/>
Chủ nghĩa cực đoan cực hữu đang trở thành mối đe dọa toàn cầu
Sự thay đổi đáng sợ
Theo bài báo của Beverly Hills Courier, dựa trên các cuộc phỏng vấn với Bisignano, trước hồi năm 2016 không có gì đáng chú ý về niềm tin chính trị của người phụ nữ này ngoài sự phản đối quyết liệt đối với phá thai. Sau đó, bà ngày càng tỏ ra lo sợ rằng những kẻ ấu dâm đang kiểm soát chính phủ. Khi đại dịch Covid-19 bùng nổ, bà bắt đầu tham gia các cuộc biểu tình phản đối phong tỏa hàng tuần, và lớn tiếng ủng hộ Tổng thống Donald Trump.
Khi ông Trump thúc giục mọi người kéo đến Washington DC để phản đối chứng nhận kết quả cuộc bầu cử mà ông thất bại, bà lên mạng xã hội Twitter tuyên bố: "Tôi sẽ ở đó".
Tư duy âm mưu của Bisigano và sự ủng hộ ông Trump đến cùng chính là tiền đề để bà hành động như một người phát ngôn cho những tư tưởng nổi dậy của phe cực hữu. Khi tòa nhà Quốc hội Mỹ bị xâm nhập, bà giơ cao chiếc loa phóng thanh kêu gọi "những người ái quốc mạnh mẽ, tức giận hãy giúp đỡ" những người bên trong tòa nhà, tuyên bố: "Đây là năm 1776".
Câu chuyện của bà Bisignano dường như là của một người Mỹ duy nhất - sau tất cả, bà đã xông vào cơ quan lập pháp Mỹ với sự khích lệ của một Tổng thống Mỹ thất cử. Nhưng sức mạnh của phe cực hữu cũng đang lớn mạnh khắp toàn cầu. Theo một báo cáo của Liên Hợp Quốc, từ năm 2015 đến năm 2020, số lượng các cuộc tấn công cực hữu trên thế giới đã tăng gấp hơn 3 lần. Phe này đã củng cố đội ngũ bằng cách tuyển dụng những người ủng hộ các nhà dân túy cánh hữu và các nhà lý thuyết âm mưu, gần đây lại được hỗ trợ bởi sự bất mãn do Covid-19 gây ra và những nỗ lực kiểm soát đại dịch.
Hôm 22/2, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres mô tả chủ nghĩa khủng bố thượng tôn da trắng là "một mối nguy hiểm nghiêm trọng ngày càng lớn". Con đường khiến một nữ doanh nhân bình thường đi đến ý định lật đổ chính phủ đang ngày càng biết đến nhiều hơn trên khắp thế giới.
Trong 10 năm kể từ khi Anders Breivik lên kế hoạch tỉ mỉ và thực hiện vụ thảm sát lấy mạng hàng chục người ở Na Uy, chủ nghĩa cực đoan cánh hữu đã thực sự phát triển trên phạm vi toàn cầu. Các vấn đề gây lo ngại ở địa phương được nhào nặn cho hợp với các tường thuật trực tuyến xuyên quốc gia về việc loại bỏ chủng tộc da trắng sắp xảy đến. Bề tôi của những kẻ cực đoan gây ra những hành động tàn bạo lại được phong thánh và các biểu tượng cũng như tuyên ngôn của họ lan khắp các nền tảng như 8kun và Telegram để truyền cảm hứng cho những hành động tương tự.
Những kẻ cực đoan cực hữu, đoàn kết bởi tư tưởng nạn nhân của người da trắng, đi khắp nơi để tham gia các lễ hội âm nhạc và võ thuật tổng hợp, các cuộc tuần hành và trại huấn luyện. Ở Mỹ, đại dịch Covid-19 đã tiếp thêm sinh lực cho họ và khiến họ tiếp xúc với một lượng khán giả mới. Cuộc bạo loạn ở đồi Capitol cũng vậy.
Đối với người Mỹ, việc chứng kiến lá cờ chiến trận Liên minh miền Nam được kéo lên trong các sảnh của Đồi Capitol ngày 6/1 thực sự gây kinh hãi. Đối với người Đức, cảnh tượng này dường như đã quá quen thuộc. Vào ngày 29/8, hàng trăm người biểu tình đã tìm cách tràn vào Reichstag (Quốc hội). Họ bị cảnh sát chặn lại ở cửa, nhưng không phải trước khi Reichskriegsflcharge - lá cờ chiến đấu của Đế quốc Đức được lựa chọn bởi những người cánh hữu, từ "những người theo chủ nghĩa truyền thống" đến tân phát xít, được nhìn thấy tung bay phía trước ngôi nhà của nền dân chủ Đức thời hậu chiến.
Ngay sau khi Đồi Capitol của Mỹ bị xâm chiếm, những kẻ cuồng tín cực đoan Đức lại thi nhau kêu gọi xông vào Reichstag một lần nữa.
Những người nổi loạn cố chọc thủng hàng rào cảnh sát ở Đồi Capitol, Washington, ngày 6/1. Ảnh: AP
Sự phát triển của những thuyết âm mưu
Hồi tháng 1, Facebook và Twitter đã loại bỏ một số tài khoản theo thuyết âm mưu và cực đoan, trong khi Parler - một bản sao Twitter được cánh hữu sử dụng - tạm thời biến mất. Điều này khiến góc mạng của những kẻ cực đoan ngập tràn "người tị nạn", những đối tượng mà họ vui mừng tiếp nhận và hy vọng sẽ cực đoan hóa.
Tầm nhìn của các nhà tổ chức mang tính toàn cầu, với các thông điệp đa ngôn ngữ chào đón những người mới tham gia "cuộc kháng chiến" và giải thích cách sử dụng Telegram ẩn danh, với một loạt danh sách các kênh cực đoan cho nhiều quốc gia và ngôn ngữ khác nhau.
Các cuộc biểu tình chống phong tỏa có thể sẽ tiếp tục góp phần thu hút các nhóm này lại với nhau, hợp nhất nhờ liên kết tư duy âm mưu. Nhóm người cố xông vào Quốc hội Đức hồi tháng 8/2020 đã tách khỏi một cuộc biểu tình chống phong tỏa quy mô lớn hơn gồm 38.000 người tham gia. Họ đến từ khắp châu Âu, vẫy các biểu ngữ phản đối vắc-xin và cờ liên quan QAnon — một thuyết âm mưu thay đổi hình dạng tập trung vào quan điểm ông Trump đang bảo vệ nước Mỹ khỏi giới tinh hoa ấu dâm ăn thịt đồng loại.
Ngày 8/1, người biểu tình tập trung tại Quảng trường Wenceslas ở Praha (Cộng hòa Czech) để lên án các biện pháp phong tỏa. Mặc dù ít người tham gia nhưng tầm nhìn hiển hiện cho thấy: các nhà hoạt động chống Roma và chống Hồi giáo đứng về phía những người vẫy cờ Trump. Một thanh niên đeo mặt nạ đầu lâu của tổ chức Atomwaffen - một nhóm khủng bố tân phát xít với nhiều tham vọng toàn cầu tin rằng, các hành động bạo lực cực đoan sẽ "đẩy nhanh" sự sụp đổ của trật tự chính trị hiện thời. Một số người biểu tình đeo những ngôi sao màu vàng của David với dòng chữ "chưa tiêm chủng" bằng tiếng Czech.
Các nhà nghiên cứu đã dành phần lớn năm 2020 cảnh báo rằng, khó khăn kinh tế cùng những hạn chế chính phủ do đại dịch gây ra sẽ tạo ra một lượng khán giả sẵn sàng lắng nghe những kẻ theo thuyết âm mưu và những kẻ cực đoan cực hữu. Cả hai nhóm này dành cả năm để truyền đạo, cả trên mạng và tại các cuộc biểu tình chống phong tỏa, nuôi dưỡng cảm giác bất bình và tung ra giải thích về khổ ải và vật tế thần.
Virus và sự lây lan của nó được đổ lỗi cho người Do Thái, người Trung Quốc hoặc người nhập cư, và các lệnh phong tỏa được thực thi lại càng tiếp sức cho sự dàn dựng của họ.
Nhóm cánh hữu đặc biệt triển khai các kỹ thuật đã mài dũa nhiều năm, thu hút sự tò mò bằng cách nêu quan điểm phổ biến về các vấn đề như nhập cư hoặc lạm dụng trẻ em, và sau đó đánh đồng chúng với quan điểm của mình, sử dụng các ý tưởng để xóa bỏ lo lắng về mức độ cực đoan thực sự của những quan điểm đó.
Ở Hungary, 45% người dân tin rằng giới tinh hoa đang khuyến khích nhập cư để làm suy yếu châu Âu, theo thăm dò do Yougov và Datapraxis thực hiện đại diện cho Hope not Hate - một tổ chức từ thiện chống chủ nghĩa cực đoan. Khoảng cách giữa điều này và "sự thay thế tuyệt vời", một thuyết âm mưu cánh hữu cho rằng người Do Thái đang đưa người nhập cư đến châu Âu với mục đích tiêu diệt chủng tộc da trắng, là đủ mỏng để bị khai thác hiệu quả.
Một quá trình tương tự hiện rõ trong cuộc bạo loạn ở đồi Capitol. Được giúp một phần không nhỏ bởi Tổng thống Donald Trump và những người bênh vực ông liên tục thúc đẩy các giới hạn của cái họ coi là quan điểm có thể chấp nhận được, đặc biệt là khái niệm một cuộc bầu cử "bị đánh cắp", lằn ranh giữa chủ nghĩa dân túy, các lý thuyết âm mưu và hệ tư tưởng cực hữu đã trở nên mờ nhạt. Những người ủng hộ MAGA (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại) kết hợp với những người theo chủ nghĩa thượng tôn da trắng, những người nhiệt thành chống chính phủ và những người theo QAnon. Tất cả tụ lại cùng nhau bởi tư duy âm mưu.
Những liên minh khác tương tự vậy đã hình thành. Ngay cả trước khi ông Trump lên nắm quyền, các đảng dân túy trên khắp thế giới đã thành công trong việc khai thác những bất bình, thường là hợp pháp nhưng sai hướng, của những người cảm thấy bị các chính trị gia bỏ quên.
Khi đại dịch xảy ra, một số đảng như Đảng Tự do của Áo và Liên đoàn Phương Bắc của Italia nói với những người ủng hộ của họ rằng người nhập cư chính là nguồn cơn.
Khi các lệnh phong tỏa được thực thi, những người theo chủ nghĩa dân túy khuyến khích các cuộc biểu tình phản đối chính sách của chính phủ. Đối với một số người, khuấy động những bất bình như vậy làm tăng sức mạnh cho việc từ chối quyền lực của chính phủ và khoa học, cũng như khát vọng tìm ra vật tế thần để đổ lỗi vì những quy định khắt khe được áp đặt do đại dịch.
Điều đó tạo ra mảnh đất màu mỡ cho âm mưu bén rễ. Sự trỗi dậy của QAnon chẳng hạn. Từng là một lý thuyết bên rìa hấp dẫn chủ yếu người Mỹ, trong thời kỳ đại dịch, nó đã lan rộng đến tận Nhật Bản, kết hợp với những lo lắng ở bất cứ nơi nào nó tiếp cận. Phiên bản của mỗi quốc gia có xu hướng đi theo những đường nét tương tự: một nhóm tác nhân bóng tối giật dây đằng sau hậu trường phải bị đánh bại. Một số người trên thế giới thậm chí tin rằng, ông Trump đang dẫn đầu một chiến dịch giải phóng chống lại một nhà nước ngầm xuyên quốc gia.
Với việc ông Trump phải về Mar-a-Lago, và Q - nhà tiên tri của phong trào giữ im lặng, những kêu gọi "tin tưởng vào kế hoạch" dường như trống rỗng. Các tín đồ có hai lựa chọn: nhận ra lý thuyết đó là vô nghĩa và bỏ đạo, hoặc xoắn bện những sự kiện mới thành một thế giới quan thậm chí còn cực đoan hơn.
Phong trào chống chính phủ "Các công dân có chủ quyền" khẳng định rằng, không có một tổng thống hợp pháp nào kể từ năm 1871. Họ quả quyết rằng, ngày 4/3 (ngày nhậm chức bắt buộc theo hiến pháp cho đến năm 1933), hệ thống này sẽ được khôi phục, và ông Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 19, tiếp tục nơi Ulysses Grant đã rời đi. Đây có thể là một tưởng tượng hoang đường. Nhưng QAnon huyên thuyên về "các vụ hành quyết" và "chiếc giá treo cổ" có thể là một lý do khiến Lực lượng Vệ binh quốc gia được yêu cầu tiếp tục ở lại Washington đến giữa tháng 3.
Thanh Hảo(Theo Economist)
Số lượng khủng người bị bắt sau cuộc bạo loạn trên đồi Capitol
Tính đến ngày 7/1, 82 đối tượng liên quan đến các hành vi bạo loạn trên đồi Capitol đã bị bắt giữ.
" alt="Chủ nghĩa cực đoan cực hữu đang đe dọa toàn cầu như thế nào?"/>
Tướng Lloyd Austin, khi đang giữ chức Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm của Mỹ, phát biểu tại một phiên điều trần ở Washington, DC ngày 8/3/2016
Đề cập đến giai đoạn cuối trong Chiến dịch Tự do Iraq (Operation Iraqi Freedom) – thời điểm ông còn là Phó Tổng thống dưới thời chính quyền Tổng thống Barack Obama, ông Biden ca ngợi Tướng Austin “hoàn thành công việc xuất sắc” ở Iraq. “Vị tướng ấy đóng vai trò quan trọng trong việc đưa 150.000 lính Mỹ về nước từ trận địa”, ông Biden giải thích.
Theo lời kể của ông Biden, năng lực của Tướng Austin được thể hiện cả trên thực địa và trong Phòng Tình huống của Nhà Trắng. Do Tướng Austin là người Mỹ gốc Phi đầu tiên lãnh đạo quân đội Mỹ và chỉ huy toàn bộ chiến trường ở Iraq, ông Biden ca ngợi việc đề cử Tướng Austin làm bộ trưởng quốc phòng là "cột mốc quan trọng trong tiến trình phá vỡ mọi rào cản" và thể hiện quân đội sẽ phản ánh sự đa dạng của nước Mỹ.
"Tôi luôn tìm đến ông ấy để nhận lời khuyên, xem ông ấy chỉ huy và ngưỡng mộ sự bình tĩnh cũng như tính cách của ông. Ông ấy thực sự là một người yêu nước", ông Biden nói và nhấn mạnh Tướng Austin chính xác là người mà nước Mỹ cần khi quốc gia này đang đối mặt với những thách thức, trong đó có đại dịch COVID-19. Cụ thể, ông Biden cho rằng kinh nghiệm của Tướng Austin trong giám sát các hoạt động hậu cần ở Iraq sẽ giúp ích trong việc đảm bảo phân phối vaccine COVID-19 "rộng rãi và công bằng".
Cuối cùng, ông Biden nhận xét Tướng Austin đã chứng tỏ mình là một người có thể hành động dưới áp lực và sẽ "làm bất cứ điều gì cần thiết để bảo vệ người dân Mỹ", ca ngợi vị tướng quân đội đã nghỉ hưu với vai trò đánh bại Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Cựu Phó Tổng thống cũng chia sẻ ông và Tướng Austin đều có cùng quan điểm cho rằng vũ lực là "phương thức cuối cùng" để giải quyết mâu thuẫn.
"Tướng Austin sẽ làm việc không ngừng nghỉ để đưa hoạt động dân sự - quân sự trở lại đúng hướng. Hơn nữa, chúng ta cần những nhà lãnh đạo như Lloyd Austin, những người hiểu rõ quân đội chỉ là công cụ bảo vệ an ninh quốc gia mà thôi”, ông Biden kết luận.
Theo ông Biden, chính sách đối ngoại của Mỹ ngày nay cần đối mặt với những thách thức mới, chẳng hạn như thách thức về khí hậu và tình trạng phổ biến vũ khí hạt nhân, củng cố quan hệ với các đồng minh.
Kết bài xã luận, cựu Phó Tổng thống kêu gọi các nhà lập pháp Mỹ bỏ phiếu ủng hộ Tướng Austin bất chấp quy định yêu cầu các tướng sĩ phải rời quân ngũ ít nhất 7 năm rồi mới có thể đảm nhận vai trò Bộ trưởng Quốc phòng.
Theo Baotintuc
Ông Biden chọn tướng về hưu làm bộ trưởng quốc phòng
Tổng thống đắc cử Joe Biden đã chọn Tướng về hưu Lloyd Austin làm Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ. Thông báo sẽ được công bố sớm nhất trong hôm nay (8/12).
" alt="Lý do ông Biden chọn Bộ trưởng Quốc phòng gốc Phi"/>
Nguồn chu cấp cho nhà Sussex khi chưa rời hoàng gia
Trước khi quyết định rút khỏi địa vị thành viên Hoàng gia Anh, 95% thu nhập của vợ chồng Công tước xứ Sussex là do Thái tử Charles trích lợi nhuận thu được từ Công quốc Cornwall chu cấp. Nguồn thu nhập từ khu bất động sản này, tổng cộng chỉ hơn 5 triệu Bảng (gần 7 triệu USD) trong giai đoạn 2018 - 2019, đã được dùng để chi trả cho các nghĩa vụ hoàng gia cũng như một phần chi tiêu cá nhân của vợ chồng Harry và vợ chồng anh trai - Hoàng tử William.
Trợ cấp hoàng gia chiếm khoảng 5% tiền chu cấp cho vợ chồng Harry - Meghan. Đây là khoản tiền cố định hàng năm Chính phủ Anh chi trả cho hoàng gia để thực hiện các trọng trách trước công chúng và trông nom các cung điện.
Tổng số tiền trợ cấp này là 85,9 triệu Bảng (gần 119,6 triệu USD) trong năm tài khóa 2021 và chúng được tạo ra từ Crown Estate, một bộ sưu tập các bất động sản và trang trại tại Anh thuộc quyền quản lý của Nữ hoàng. Phần lớn thu nhập từ Crown Estate được đưa về ngân khố quốc gia nhưng một phần lợi nhuận, khoảng 15 – 25% được chuyển cho Nữ hoàng dưới dạng trợ cấp hoàng gia.
Vợ chồng Công tước xứ Sussex thông báo hồi tháng 9/2020 rằng, họ đã hoàn trả 2,4 triệu Bảng (hơn 3,3 triệu USD) tiền tu sửa nơi ở của gia đình tại Anh - dinh thự Frogmore Cottage nằm trong khuôn viên lâu đài Windsor. Ban đầu, hóa đơn này được chi trả bằng tiền đóng thuế của người dân Anh.
Vợ chồng Hoàng tử Harry ngồi cạnh Nữ hoàng Elizabeth tại một sự kiện trước công chúng thời còn chưa rời hoàng gia. Ảnh: pagesix.com
Harry - Meghan có nhận tiền từ hoàng gia sau "ra riêng"?
Công tước và Công tước phu nhân xứ Sussex cho biết hồi tháng 1/2020 rằng, họ muốn chấm dứt tư cách thành viên Hoàng gia Anh và sẽ "hành động hướng tới việc độc lập về tài chính".
Tuyên bố được hiểu là cặp đôi sẽ tiếp tục nhận tiền từ cha của Harry - Thái tử Charles một khoảng thời gian nữa theo thỏa thuận mới, dù không rõ liệu khoản trợ cấp đó đến từ Công quốc Cornwall, một danh mục đầu tư tài chính và bất động sản khổng lồ, tài sản riêng của ông hay sự kết hợp của cả hai.
Các tài khoản của Thái tử Charles cho thấy, khoảng 5,6 triệu Bảng (gần 7,8 triệu USD) đã được chi tài trợ cho các hoạt động của vợ chồng Harry cũng như vợ chồng Công tước xứ Cambridge trong năm tính tới tháng 3/2020.
Tuy nhiên, Harry nói với người dẫn chương trình Oprah Winfrey rằng, Hoàng gia Anh đã cắt đứt mọi trợ cấp cho anh sau thời điểm đó. Hiện chưa rõ liệu hoàng tử có đã đề cập đến số tiền mà cặp đôi từng nhận được trước đây từ thu nhập của Thái tử Charles ở Công quốc Cornwall, khoản đóng góp cho Hoàng gia từ nguồn thu thuế của dân hay cả hai.
Độ giàu của nhà Sussex
Cả Công tước xứ Sussex và vợ đều sở hữu lượng tài sản cá nhân đáng kể. Hoàng tử Harry và anh trai - Hoàng tử William đã được thừa kế 13 triệu Bảng (hơn 18 triệu USD) từ người mẹ quá cố - Công nương Diana.
Vợ chồng Hoàng tử Harry (phải) và vợ chồng Hoàng tử William cùng tham gia một sự kiện của Hoàng gia Anh năm 2019. Ảnh: People
Về việc chuyển đến Mỹ, Harry giãi bày với người dẫn chương trình Winfrey rằng: "Tôi đã nhận được những gì mẹ để lại cho tôi. Không có chúng, chúng tôi đã không thể làm được việc đó (di cư sang Mỹ)".
Theo phóng viên BBC Nick Witchell, Công tước xứ Sussex còn được cho là đã hưởng thừa kế hàng triệu Bảng do cố nội, mẹ của Nữ hoàng Elizabeth để lại.
Trong khi đó, thời còn đóng phim, nữ Công tước xứ Sussex đã được trả thù lao tới 50.000USD cho mỗi tập của bộ phim truyền hình nhan đề Suits. Meghan cũng là chủ của một blog chuyên về phong cách sống và có một dòng sản phẩm riêng dành cho một thương hiệu thời trang Canada.
Các nguồn thu nhập khác
Do không còn giữ tư cách thành viên hoàng gia, vợ chồng Harry được tự do kiếm tiền. Cặp đôi không được trả tiền để tham gia cuộc phỏng vấn gây chấn động với người dẫn chương trình lừng danh Oprah Winfrey, nhưng kể từ khi chuyển tới Mỹ, họ đã ký những thỏa thuận được đồn đoán trị giá tới hàng triệu USD với các dịch vụ truyền phát trực tuyến Netflix và Spotify.
Cặp đôi Harry - Meghan trong buổi trả lời phỏng vấn của người dẫn chương trình Mỹ Oprah Winfrey, phát sóng trên kênh CBS tối 7/3 Ảnh: Reuters
Vợ chồng Công tước xứ Sussex cũng thành lập một tổ chức có tên Archewell, bao gồm các chi nhánh sản xuất bên cạnh một quỹ phi lợi nhuận.
Ai trả tiền đảm bảo an ninh?
Khi vợ chồng Harry - Meghan cư trú ở Anh, cặp đôi được lực lượng cảnh sát thủ đô bảo vệ. Chi phí cho hoạt động này không được công bố.
Theo tiết lộ của cặp đôi, tại xứ sở cờ hoa, tỷ phú, trùm truyền thông Tyler Perry đã cho họ ở nhờ, đồng thời đảm bảo an ninh cho họ trong những tháng đầu Mỹ mới áp phong tỏa phòng chống Covid-19.
Khi bà Winfrey hỏi cặp đôi sẽ phản ứng như thế nào trước cáo buộc "tham tiền", Hoàng tử Harry cho biết, các thỏa thuận với Netflix và Spotify "chưa bao giờ là một phần trong kế hoạch", nhưng rất cần thiết cho họ.
"Từ quan điểm của tôi, tất cả những gì tôi cần là đủ tiền để có thể chi trả cho an ninh, để giữ cho gia đình mình được an toàn", Công tước xứ Sussex giãi bày.
Tuấn Anh
Bê bối Hoàng Gia Anh qua tiết lộ của Hoàng tử Harry và Meghan
Vietnamnet cập nhật liên tục những tin tức mới nhất xoay quanh cuộc phỏng vấn của Hoàng tử Harry và công nương Meghan, tiết lộ vụ bê bối lớn nhất lịch sử hoàng gia Anh